Giáo án lớp 3 tuần 13 năm học 2019-2020
lượt xem 1
download
"Giáo án lớp 3 tuần 13 năm học 2019-2020" người con của Tây Nguyên; so sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn; giáo dục an toàn giao thông kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn; một số hoạt động ở trường...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 13 năm học 2019-2020
- Giáo án lớp 3 - Tuần 13 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 37+38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh HTT kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS yêu thích kể chuyện. *QP&AN: Chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 68 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Cảnh đẹp non sông. Nêu nội dung chính B. Bài mới: Tập đọc 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu, diễn cảm. - Lắng nghe - Đọc thầm theo GV. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Đọc từng câu: - Viết bảng từ: bok, hướng dẫn HS đọc Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài. - Đọc tiếp nối từng câu ? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ - Tìm từ khó và đọc theo HD của GV ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác - Luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp. ? Bài văn gồm mấy đoạn - Cho HS chia đoạn (Theo SGK) - Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - 3HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Học nhóm đôi - Cho HS đọc nhóm đôi - 1 HS đọc đoạn 1. 69 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- + 1 HS đọc đoạn 1. - Thực hiện theo YC của GV + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. - 1 HS đọc + Một HS đọc đoạn còn lại. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - HS đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài. * Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH -…… dự Đại hội thi đua. + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi + Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng biết người (Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) những gì? đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. - Núp mời lên kể chuyện làng Kông Hoa, sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, + Chi tiết nào cho thấy Đại Hội rất khâm phục đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. thành tích của dân làng Kông Hoa? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời -. . .1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ,1cây cờ có thêu chữ, 1huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp. * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Mọi người xem món quà ấy là những + Đại Hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? 70 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- *GV giảng thêm: Điều đó cho thấy dân làng Kông - Lắng nghe và đọc theo hướng dẫn của Hoa rất tự hào về thành tích của mình. GV * QP&AN: Chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn3. mưu trí sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong - 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài. kháng chiến bảo vệ tổ quốc 4 .Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động. - 1 HS đọc yêu cầu - Cho 2 HS thi đọc đoạn 3. - HS kể theo lời của nhân vật trong - Gọi 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Kể chuyện - HS theo dõi a. Xác định yêu cầu: - HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện - GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con của theo lời của anh Núp. Tây Nguyên. b. GV kể mẫu: - Từng cặp HS kể chuyện. - GV nhắc HS. - HS thi kể trước lớp. + Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người * HS khá , giỏi kể được một đoạn câu dân làng Kông Hoa song cần chú ý: ngưới kể cần chuyên bằng lời của một nhân vật xưng “tôi” nói lời của 1 nhân vật từ đầu đến cuối - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng 71 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- câu chuyện. kể hay nhất. c. Kể theo nhóm: d. Kể trước lớp: + Câu chuyện trên ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp + GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất. C. Củng cốDặn dò: - Câu chuyện trên ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - Giáo dục HS: Lòng tự hào về tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Học bài, chuẩn bị bài: Cửa Tùng - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Tiết 1: TOÁN TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY CỦA SỐ LỚN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 72 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (cột a, b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : + Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như + Bảng con: 42 gấp mấy lần 7? , 56 gấp thế nào? mấy lần 8? - Nhận xét B. Các hoạt động chính 1. Nêu ví dụ và bài toán về sánh số bé bằng một phần mấy số lớn a) Ví dụ. - Đưa ra ví dụ như trong Sách giáo khoa - Hướng dẫn: trước hết ta tìm xem đoạn CD dài - Lắng nghe và quan sát: gấp mấy lần đoạn AB. 2 cm A C B 6 cm D - Yêu cầu HS nêu phép tính để tìm - 2 HS nêu phép tính 6 : 2= 3 ( lần ) - Chốt lại: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ 73 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- dài đoạn AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB - Lắng nghe bằng 1/ 3 độ dài đoạn thẳng CD. b) Bài toán. - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Muốn biết tuổi con bằng một phần mấy tuổi của - HS đọc đề bài toán. mẹ ta phải tìm gì - Trả lời theo các câu hỏi - Vậy tuổi của con bằng một phần mấy tuổi của Tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con mẹ? -> 30 : 6 = 5 (lần) 1/ 5 HS trả lời hoàn thiện bài toán - Gọi 1 HS lên bảng giải - Chốt lại cách giải như trong Sách giáo khoa - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp + Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào? 2. Thực hành: *Bài 1: Viết vào ô trống - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Mời HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - Cho HS quan sát bài mẫu - HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài mẫu - HS đọc. - Mời 2 HS lên bảng làm bài - quan sát bài mẫu + Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như - Theo dõi thế nào? - 2 HS lên bảng làm bài Để tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta dựa - Cả lớp làm bài vào SGK vào đâu? 74 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- *Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - HS đọc đề bài. +Bài toán thuộc dạng nào? - Làm bài vào vở *Bài 3* (học sinh HTT làm cả 3 cột): Số ô - 1 HS lên bảng sửa bài. vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số ô vuông màu trắng? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS nêu cách làm - Gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh - HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhận xét, chốt lại. - 1 HS nêu C. Củng cố dặn dò: - 3 HS lên bảng làm. + Nêu cách tìm số bé bằng một phần mấy số lớn? - Cả lớp nhận xét bài của bạn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 THỦ CÔNG TIẾT 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 75 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 3. Thái độ: Yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu … 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng môn học. B . Bài mới: *Hoạt động 1. Nêu lại thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T. + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và - bước 1: kẻ chữ I, T. thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T. - bươc 2: cắt chữ T. + Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước - bước 3: dán chữ I, T. kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình 4. Thực hành. *Hoạt động 1. Thực hành + Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản + Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T. phẩm. + Giáo viên nhắc nhở dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. *Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm 76 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- + Giáo viên tổ chức cho học sinh. + Giáo viên khen ngợi những học sinh có + Học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo phẩm. của học sinh. + Lớp bình chọn, nhận xét. + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. C. Củng cố dặn dò: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. + Dặn dò học sinh giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học “Cắt, dán chữ H, U”. Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 13: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Giúp hs biết cách đi bộ an toàn trên đường giao thông .Biết qua đường an toàn cho bản thân khi đi học , đi chơi 2. Kỹ năng : - Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và qu dường 77 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 3. Thái độ : - Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi ngời chấp hành luật giao thông đường bộ II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp - Địa điểm: Lớp 3A - Thời lượng: 30 – 35 phút III. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống lớp 3 IV. *Chuẩn bị: a. Đối với GV: GV chuẩn bị một số thông về những đoạn đường an toàn và kém an toàn b. Đối với HS: Hs quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường ( Xác định những vị trí không an toàn trên đường và nêu cách phòng tránh V. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động - Học sinh hát tập thể. 2. Diễn biến hoạt động 1. Hoạt động 1 : Kĩ năng đi bộ - Gv cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường - Hs nêu Từ nhà em đến trường em đi qua con đờng nào ? ? Em có hay đi bộ đến trường không? ? Em thường đi bộ những đâu 78 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- ? Khi đi bộ trên trên đường giao thông em thường đi như thế nào - Hs nêu ? Đã lần nào em cảm thấy bị nguy hiểm không Gv chốt nội dung hoạt động 1 ; Đi sát lền bên phải ( đi - Hs nêu bộ trên vỉa hè) 1. Hoạt động 2 : Qua đường an toàn ? Khi qua đương trên đường giao thông em thường qua đường như thế nào ? Đã lần nào em cảm thấy bị nguy hiểm khi qua đường không * Gv chốt nội dung hoạt động 2; Quan sát cả hai phía - Hs nêu khi qua đường phải đảm bảo an toàn không có các phương tiện tham gia giao thông đến gần mới qua - Hs nêu đường. ( qua đường trên phần đường quy định khi qua đường) Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại . C. Kết thúc hoạt động: - Hs nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi đi bộ và qua đường . - Giáo viên tuyên dương tinh thần, thái độ học tập của cả lớp, nhắc nhở các em nắm vững luật An toàn giao thông và thực hiện thật tốt. Dặn hs vận dụng vào thực tế . Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng 79 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Tiết 1 TOÁN TIẾT 62: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Muốn so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta - Vài em trả lời. thực hiện thế nào? - Nhận xét đánh giá. B. Các hoạt động chính : *Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu). - Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu và mẫu. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi gợi ý h/s - Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào yếu, T. từng cột trong bảng và trả lời: - Gọi HS nêu miệng kết quả. 1 12 : 3 = 4 lần ; viết 4 - Giáo viên nhận xét đánh giá: Củng cố về cách so sánh số bé bằng một phần mấy só lớn. 1 18 : 6 = 3 lần ; viết 3 80 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 1 32 : 4 = 8 lần ; viết 8 1 35 : 7 = 5 lần ; viết 5 1 70 : 7 = 10 lần ; viết 10 - 2 em đọc bài toán. *Bài 2 : - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán - Yêu cầu HS đọc bài toán. hỏi. - Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài toán. - Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? sung: + Bài toán dạng gì? Giải : 7 con Số con bò là: Trâu 28 con 7 + 28 = 35 ( con) Bò Số con bò gấp số con trâu số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. 1 Vậy số con trâu bằng số con bò. - Mời một học sinh lên giải . 5 - Nhận xét chữa bài. 1 Đáp số: 5 - Nhóm trưởng điều khiển ? Bạn nêu yêu cầu bài tập. *Bài 3: Hướng dẫn như Bài tập 2. ? Hãy xác định yêu cầu của bài ( từng HS - HĐ nhóm nêu). ? Các bạn hãy làm bài tập ra nháp. 81 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- ? Nêu bài giải.( lần lượt từng HS nêu) ? Thống nhất cách giải và kết quả như vậy không? - Thư kí viết vào phiếu. - Đại diện trình bày bài giải.. - HS thi ghép hình - GV nhận xét chữa bài *Bài 4: Trò chơi thi ghép hình - Tổ chức cho h/s thi đua ghép hình. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. Tiết 2 CHÍNH TẢ Nghe - Viết TIẾT 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. 82 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp). II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra - Học sinh viết bảng con một số từ: Tháp B. Dạy bài mới Mười; Hòn Hồng 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. HD viết chính tả : a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Đọc toàn bài viết chính tả. - Lắng nghe. - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài viết. - 1 HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nhận xét đoạn viết bằng hệ - Học cá nhân thống câu hỏi: - Lắng nghe + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? - Phát biểu + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó? - Cho HS tìm từ dễ viết sai và hướng dẫn HS - Viết bảng con viết bảng con b. Đọc cho HS viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn. c. Chữa bài 83 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Cho HS đổi vở kiểm tra chéo - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét vài bài viết của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho các nhóm đôi thi làm bài, phải đúng và - HS đọc yêu cầu của đề bài. nhanh. - Học nhóm đôi - Mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả. - Chốt lại: đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng - Đại diện từng tổ trình bày bài làm của khiu, khuỷu tay mình. *Bài tập 3: Chọn phần b: Viết lời giải các câu đố - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với - 1HS đọc yêu cầu đề bài. tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố. - Làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố. - Mời 3 HS thi đua lên bảng viết lời giải đúng câu đố. - 3 HS thi lên bảng làm nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Chốt lại. - Cả lớp nhận xét. Câu b) Con khỉ - cái chổi - quả đu đủ. C. Củng cố dặn dò: * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi 84 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- trường. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. 2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. - Các phương pháp: Làm việc theo cặp / nhóm. Tranh luận. Trò chơi. * MT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các họat động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,…(bộ phận). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào 1 tấm bìa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 85 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 - 2 em thực hiện câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. - Quan sát các hình trang 48, 49 SGK và - YC một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước TLCH. lớp + Bạn cho biết hình 1,2,3.. thể hiện hoạt động - Một số cặp lên hỏi và trả lời gì ? + Hoạt động này diễn ra ở đâu ? + Đồng diễn thể dục ở sân trường các bạn chấp hành tốt kỉ luật + Vui đêm trung thu ở trại vào Tết Trung thu, các bạn tham gia rước đèn… + Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kĩ luật + Trồng chăm sóc bồn hoa, dọn vệ sinh xung của các bạn trong hình ? quanh trường lớp *LGMT - Mang lại cho em niềm vui, cây xanh, bóng - Ngoài các hoạt động các em quan sát trong mát. sách, em cịn thường làm những việc gì ? - Em trồng cây, nhặt cỏ…. - Việc làm đó mang lại lợi ích gì ? - Em có tích cực tham gia không, em thường làm gì khi lớp, nh trường tổ chức 86 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - GV nhận xét chốt. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp. * Cách tiến hành: + Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng - Chia 6 nhóm - GV giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên lớp + HS trong nhóm thảo luận theo bảng của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà việc của nhóm mình. các em chưa được tham gia. - Nhận xét tuyên dương 3. Hoạt động nối tiếp. - Các bạn nhận xét – bổ sung. - GV kết: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho Nhận xét tiết học tinh thần các em vui vẻ… *HĐ3: HĐ kết thúc : Chốt bài+ Gd - Nhân xét tiết học. Tiết 4 MĨ THUẬT TIẾT 12: BỐN MÙA ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu, đông). 87 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 13
14 p | 215 | 25
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13: Em làm được những gì? (Tiết 2)
4 p | 27 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13: Em làm được những gì? (Tiết 1)
3 p | 17 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13: Bảng chia 9
4 p | 22 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 13
19 p | 17 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13: Xem đồng hồ (Tiết 1)
4 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13: Bảng nhân 9
4 p | 34 | 3
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Chính tả Vàm Cỏ Đông
14 p | 20 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 13 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 22 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 22 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 13 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Chính tả Đêm trăng trên Hồ Tây
9 p | 11 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 23 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 33 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Tập đọc - Kể chuyện Người con của Tây Nguyên
17 p | 18 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Tập viết Ôn chữ hoa I
9 p | 15 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Tập đọc Vàm Cỏ Đông
9 p | 18 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Tập đọc Cửa Tùng
17 p | 22 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
7 p | 17 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 13: Tập làm văn Viết thư
15 p | 16 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn