Giáo án lớp 5: Tuần 27 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
lượt xem 3
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 27 năm học 2021-2022" với các bài học như: luyện tập tính vận tốc của chuyển động đều; tập đọc Tranh làng Hồ; chính tả (nhớ- viết) Cửa sông; mở rộng vốn từ về truyền thống; lễ kí hiệp định Pa-ri; tính quãng đường đi được của một chuyển động đều; tập đọc Đất nước;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 27 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 TUẦN 27 Thứ Hai, ngày 14 tháng 3 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Năng lực ` Có khả năng tự học, biết giúp đỡ bạn. Mạnh dạn chia sẻ kết quả với bạn. 3. Phẩm chất Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ. HS: đọc và tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động + Nêu cách tính vận tốc ? + HS thực hiện, trả lời theo YC * Kết nối : Giới thiệu bài + Nhận xét bổ sung 2. Hoạt động luyện tập, thực hành HD luyện tập Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa + Đọc đề bài bài. HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + Quan sát giúp đỡ HS lớp. + Nhận xét Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính. Bài 2: Yêu cầu HS làm bài. + Đọc yêu cầu bài toán Làm vào SGK bằng bút chì, 3 HS làm bảng lớp. GV nhận xét. Nhận xét, bổ sung Bài 3: Gọi HS nêu đề bài. + Đọc yêu cầu, chỉ ra thời gian và quãng Cho HS làm vở. đường đi bằng ô tô. + Quan sát giúp đỡ HS HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. + Nhận xét Nhận xét, bổ xung Bài 4: Yêu cầu đọc bài và làm vở. + Đọc yêu cầu, xác định cách làm. + Quan sát giúp đỡ HS Làm bài vào vở, chữa bài 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Nhận xét, bổ xung Nhận xét hiện 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Tóm tắt nội dung Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________ Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét cổ truyền của văn hóa dân tộc. Nghe – ghi ý chính của bài 2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp. Biết chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập HS biết quí trọng, giữ gìn những nét cổ truyền của văn hóa dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, máy tính Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nêu được hiểu biết về một số bức tranh dân gian Đông Hồ GV cho HS quan sát một số bức tranh Học sinh chia sẻ hiểu biết trước (trnh lợn ráy, tranh đấu vật, tranh tốt lớp. 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 nữ, tranh dám cưới chuột, …), yêu cầu: Hãy nói những gì em biết về những bức tranh này. Nhận xét, khen ngợi học sinh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Yêu cầu HS đọc toàn bài. Bài này, chúng ta nên đọc với giọng Một HS năng khiếu đọc. như thế nào? HS chia sẻ ý kiến Hướng dẫn chia đoạn. GV hướng dẫn, tổ chức cho HS đọc Cá nhân chia đoạn nối tiếp đoạn Đọc nối tiếp từng đoạn (23 lượt), GV lắng nghe, sửa lỗi phát âm kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của một số từ (nghệ sĩ Hướng dẫn đọc câu dài tạo hình, thuần phác) Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt,/ HS đọc câu dài chăn nuôi lắm / mới khắc được những tranh lợn ráy/ có những khoáy âm dương rất duyên, / mới vẽ được những đàn gà con / tưng bừng … mái mẹ. Cái màu trắng điệp / cũng ... sáng tạo / góp phần…hội họa. Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm, Đọc nhóm đôi. Đại diện một số nhóm đọc trước Đọc toàn bài lớp. b) Tìm hiểu bài Lắng nghe. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài, nghe ghi ý chính của bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi của bài HS suy nghĩ, làm việc cá nhân Chia sẻ trong nhóm + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ Chia sẻ trước lớp dân gian làng Hồ? HS nêu theo ý hiểu Yêu cầu HS nêu nội dung bài HS nêu nối tiếp, lớp nghe – ghi ý 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 c) Luyện đọc diễn cảm chính của bài Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn. HS đọc nối tiếp. Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 Lắng nghe, chia sẻ HS tìm từ cần nhấn giọng, nêu cách Yêu cầu luyện đọc trong nhóm ngắt nghỉ, … Các nhóm luyện đọc Nhận xét, đánh giá và sửa chữa. Vài tốp thi đọc diễn cảm. 3. Củng cồ, dặn dò Mời HS nêu ý nghĩa của bài văn. Nhận xét tiết học HS nêu Dặn HS luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chính tả (Nhớ viết) CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Nhớ viết đúng chính tả 2 khổ thơ của bài Cửa sông (Từ Nơi biển tìm về với đất đến Thuyền ai lấp lóa đêm trăng) Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong sách giáo khoa, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). Bước đầu chủ động ngheghi được các thông tin 2. Năng lực: Biết chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất: Chấp hành đúng các quy định về học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết 1 2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. người tên địa lí nước ngoài. GV nhận xét, yêu cầu HS viết bảng HS viết bảng con con các từ: Tôkyô, Trung Quốc, Vla Nhận xét, sửa chữa đimia Ilích Lênin, ... * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Nghe – viết chính tả Mục tiêu: Nhớ viết đúng chính tả 2 khổ thơ của bài Cửa sông HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. Mời 1 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS nhẩm lại bài. Cho HS cả lớp nhẩm lại 2 khổ thơ cần viết chính tả HS viết bảng con: bạc đầu, thuyền, GV cho HS viết bảng con, nhắc HS lấp loá,… chú ý những từ khó, dễ viết sai HS lắng nghe GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: HS viết bài. Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài. HS soát bài. Hết thời gian GV yêu cầu HS soát HS còn lại đổi vở soát lỗi bài. GV thu một số bài để nhận xét GV nhận xét. b) Ngheghi ý nghĩa khổ thơ cuối bài Mục tiêu: Bước đầu chủ động nghe ghi được các thông tin HS nghe ghi GV nêu ý nghĩa khổ thơ cuối của bài thơ, hướng dẫn HS nghe ghi những ý chính. + Cửa sông là địa điểm rất đặc biệt: là nơi những con tàu kéo còi từ giã mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi… + Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non. + Ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong sách giáo khoa, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Bài tập 2 HS nêu yêu cầu Mời một HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở bài tập GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong các tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. 2 HS làm bài trên phiếu lớn GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm HS chia sẻ bài làm bài. Mời HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, Bổ sung ý kiến dán bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, nêu phương án đúng 2 HS nhắc lại theo yêu cầu 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS luyện viết ở nhà, chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của bài tập 1. Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (bài tập 2) Nghe – ghi được ý nghĩa của 1 câu thành ngữ, tục ngữ 2. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác; biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, mạnh dạn, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nêu được nghĩa của từ truyền thống, đặt một câu với từ truyền thống HS nêu nghĩa của từ truyền thống, GV yêu cầu đặt một câu với từ truyền thống. Nhận xét, tuyên dương Nhận xét, bổ sung * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của bài tập 1, điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ ; nghe – ghi được ý nghĩa của 1 câu thành ngữ, tục ngữ Bài tập 1 Đọc yêu cầu. Mời 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bài theo nhóm Cho HS thi làm việc theo nhóm 2, ghi kết quả vào phiếu học tập Đại diện các nhóm chia sẻ; lớp Mời đại diện một số nhóm trình bày. lắng nghe, bổ sung. Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương Cá nhân chia sẻ 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 nhóm thắng cuộc. Yêu cầu HS tìm thêm các câu thành ngữ, túc ngữ minh họa cho các câu ca dao trên 1 em nêu yêu cầu Bài tập 2 HS làm bài Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV cho HS thi làm bài cá nhân vào vở HS chia sẻ kết quả bài tập Tiếng Việt Mời HS trình bày kết quả. HS nghe – ghi ý chính GV nhận xét, nêu đáp án đúng GV chia sẻ về ý nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ HS chia sẻ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nêu nội dung bài học Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. _________________________________________ Lịch sử LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PARI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Biết vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp đinh Pari Biết ngày 2711973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. 2. Năng lực: Biết lắng nghe và chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động ở trường cũng như ở nhà. Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủ trên không” GV yêu cầu nêu ý nghĩa lịch sử của HS trả lời chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"? Lắng nghe. Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa ri? Mục tiêu: Biết vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp đinh Pari HS đọc thầm, trả lời Giáo viên yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài, trả lời câu hỏi: + … vì Mĩ vấp phải những thất + Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc Hiệp định Pa ri, nay Mĩ lại buộc phải (Mậu Thân 1968 – Điện Biên Phủ kí Hiệp định Pa ri về việc chấm dứt trên không 1972). Âm mưu kéo dài chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt chiến tranh xâm lược Việt Nam Nam? của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. + HS chia sẻ trước lớp + Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ kí Hiệp định Pa ri? đều thất bại nặng nề trên chiến GV hỏi: Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, trường Việt Nam. giống gì của hoàn cảnh của Pháp năm HS lắng nghe 1954? Giáo viên nhận xét, chia sẻ b) Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pari. 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Mục tiêu: Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định; ý nghĩa Hiệp định Pa ri HS làm việc nhóm 2 - Giáo viên tổ chức cho học Trình bày, nhận xét, bổ sung sinh đọc SGK , làm việc theo nhóm 2 và tìm hiểu trả lời câu hỏi. + Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ + Trình bày nội dung chủ yếu của hiệp quyền và toàn vẹn lãnh thổ của định Pari Việt Nam, rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN, chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam, có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam. +Đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam, công nhận hòa bình và độc + Nội dung Hiệp định Pari cho ta thấy lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Mĩ đã thừa nhận những điều quan trọng Việt Nam. gì? + Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi + Hiệp định Pari có ý nghĩa như thế để nhân dân ta tiến tới giành thắng nào đối với lịch sử dân tộc? lợi hoàn toàn. Lắng nghe Giáo viên nhận xét, bổ sung Hiệp định Pari đã đánh dấu một giai đoạn mới của cách mạng VN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh Việt Nam. HS chia sẻ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Hiệp định Pari diễn ra vào thời gian nào? Nội dung chính của Hiệp định. Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ Ba, ngày 15 tháng 3 năm 2022 Toán QUÃNG ĐƯỜNG 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. 2. Năng lực: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ. HS: đọc và tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại công thức tính vận tốc của chuyển động đều GV yêu cầù HS viết công thức tính vận tốc của * Kết nối : Giới thiệu bài một chuyển động đều. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Bài toán 1 GV nêu bài toán HS phân tích bài toán Quan sát, giúp đỡ HS trao đổi nhóm đôi, tính quãng đường đi được của ô tô. Mời đại diện nhóm chia sẻ cách Đại diện nhóm chia sẻ làm bài. Nhận xét, nêu phương án đúng Yêu cầu HS nêu quy tắc tính HS nêu: s = v × t quãng đường. Bài toán 2 GV nêu bài toán. HS theo dõi, phân tích bài toán Yêu cầu HS tính, nêu miệng kết HS tính, nêu kết quả. quả Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn Lắng nghe mạnh cần đổi đơn vị đo thời gian trước khi tính. 2. Hoạt động luyện tập, thực 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 hành Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tính quãng đường để giải các bài toán Đọc yêu cầu của bài toán có nội dung thực tế HS làm bài vào vở Bài 1 1 em lên bảng làm bài Hướng dẫn làm bài cá nhân. Cả lớp chia sẻ bài làm Nêu phương án đúng. HS đọc yêu cầu bài toán. Bài 2 HS phân tích đề bài HS lắng nghe Mời HS đọc yêu cầu bài toán Hướng dẫn HS phân tích bài toán GV lưu ý HS chú ý đơn vị đo thời Làm cá nhân, chia sẻ kết quả. gian và đơn vị của vận tốc trước Nhận xét, nhắc lại quy tắc. khi tính. Hướng dẫn HS làm bài cá nhân Gọi HS chữa bài, nhận xét 2 HS nhắc lại 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính quãng đường. Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tập đọc ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. Hiểu nội dung: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó) Nhận biết được hình ảnh đất nước xưa và nay thể hiện qua nội dung bài thơ Nghe – ghi ý chính của bài 2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi. 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 3. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, máy tính Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi nội dung bài 2 HS đọc bài: Tranh làng Hồ và trả Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài Tranh lời câu hỏi của giáo viên làng Hồ và trả lời câu hỏi nội dung Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài HS đọc bài thơ. Mời một HS đọc bài thơ. Luyện đọc theo cặp Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng Phát hiện từ khó đọc, luyện đọc khổ thơ. GV chú ý uốn nắn HS đọc trong nhóm, trước lớp. đúng các từ ngữ Đọc lần 2 kết hợp tìm hiểu chú Yêu cầu HS đọc lần 2; giúp HS hiểu giải. nghĩa những từ ngữ chú giải: hơi may, chưa bao giờ khuất,… Tổ chức luyện đọc nhóm đôi HS đọc trong nhóm Đại diện các nhóm đọc trước lớp. 1 HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm bài thơ. Lắng nghe b) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ; nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó); hận biết được hình ảnh đất nước xưa và nay thể hiện qua nội dung bài thơ; nghe – ghi ý chính của bài Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi, trả HS làm việc cá nhân Chia sẻ trong nhóm 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 lời các câu hỏi: Chia sẻ trước lớp + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? + Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ 3. + Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ 4 và thứ 5. HS trả lời Hình ảnh đất nước xưa và nay thể hiện qua những chi tiết nào trong bài HS rút ra ý nghĩa và nghe – ghi ý thơ? chính của bài Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài HS lắng nghe đọc. HS quan sát, nhận xét. GV giới thiệu tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ c) Luyện đọc diễn cảm. HS luyện đọc nối tiếp Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ với Luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc giọng ca ngợi, tự hào lòng bài thơ. Mời HS đọc tiếp nối đoạn. HS thi đọc diễn cảm và học thuộc Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ lòng từng khổ, cả bài thơ. thơ 3, 4 Tổ chức thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. HS nhắc lại nội dung. Đánh giá, nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học Dặn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ … Thứ Tư, ngày 16 tháng 3 năm 2022 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều 2. Năng lực: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. Biết cộng tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nêu được công thức, quy tắc tính quãng đường của một chuyển động đều Gv yêu cầu HS nêu công thức, quy Cá nhân chia sẻ tắc tính quãng đường của một chuyển động đều * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều Bài 1. Tính độ dài quãng đường với đơn vị đo là kilômét rồi viết vào ô trống. HS làm bài cá nhân vào phiếu học Hướng dẫn HS làm bài tập. Chia sẻ trong nhóm Chia sẻ trước lớp v 32,5 210 m/phút 36 Nhận xét, nêu phương án đúng km/giờ km/ giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130km 1,47km 24 km Bài 2 HS làm bài theo nhóm đôi Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 GV quan sát, giúp đỡ Chia sẻ, nhận xét, bổ sung Thời gian ô tô đi từ A đến B là: Nhận xét, nêu phương án đúng. 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là: 46 × 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5km. 3. Hoạt động vận dụng, trải HS nêu cách tính. nghiệm Yêu cầu HS nêu cách tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Tập làm văn ÔN TÂP TA CÂY C ̣ ̉ ỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn Viết được đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. 2. Năng lực: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà. Biết làm các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp. 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ, ảnh một số bộ phận của cây (Rễ, thân, lá, quả) 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước Hát bài yêu thích khi vào bài mới * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn Bài tập 1 HS đọc yêu cầu Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc cá nhân Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm Chia sẻ trong nhóm bài, HS làm bài vào vở bài tập HS chia sẻ bài làm trước lớp, nhận Mời HS trình bày. xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc HS đọc. Bài tập 2 HS lắng nghe. Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây. + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, HS quan sát so sánh, nhân hoá,… GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS HS viết bài. quan sát, làm bài. HS nối tiếp đọc, nêu ý kiến chia Yêu cầu HS viết bài vào vở. sẻ. 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Mời HS nối tiếp đọc đoạn văn HS chữa bài GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa lỗi. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm HS trả lời Khi tả cây cối, ta thường tả theo trình tự nào? HS trả lời Khi quan sát cây cối, ta dùng những giác quan nào? Nhận xét tiết học Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu các bài tập trong mục III. 2. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu học tập, bút dạ Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại cách cách liên kết câu đã học GV yêu cầu HS nhắc lại một số cách liên kết câu Nhận xét, tuyên dương. đã học 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối Bài tập 1 Học sinh đọc: Mỗi từ ngữ được in Mời học sinh đọc yêu cầu của đề đậm dưới đây có tác dụng gì ? bài Học sinh làm việc theo cặp. Chia sẻ trước lớp Giáo viên nhắc: + Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ + Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ tự các câu văn. em bé với chú mèo trong câu 1. + Chỉ ra tác dụng của các từ được in + Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối đậm trong đoạn. câu 1 với câu 2. HS đọc yêu cầu Bài tập 2 Lắng nghe Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng Suy nghĩ, chia sẻ trước lớp. nối. HS đọc ghi nhớ Nhận xét, bổ sung. Cho học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong sách giáo khoa. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu HS đọc yêu cầu Bài tập 1 Cho học sinh đọc yêu cầu và nội HS lắng nghe. dung bài tập Giáo viên giao việc: + Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn Học sinh làm bài. cuối (nhóm đôi) Cả lớp chia sẻ bài làm Giáo viên phát phiếu cho các nhóm Cho học sinh trình bày kết quả làm bài GV nhận xét, nêu phương án đúng. Mẩu chuyện vui dưới đây có một 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
- Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Bài tập 2 chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa Cho học sinh đọc yêu cầu của bài lại cho đúng: tập, đọc mẩu chuyện vui. Lắng nghe Giáo viên giao việc: + Mỗi học sinh đọc lại mẩu chuyện vui. HS làm bài, chia sẻ trước lớp + Tìm chỗ dùng sai từ để nối Nhận xét, bổ sung + Chữa lại chỗ sai cho đúng Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, Giáo viên yêu cầu HS làm bài cá thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. nhân Lắng nghe Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Nhận xét tiết học. Dặn ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực: Biết cố gắng tự hoàn thành công việc của bản thân. 3. Phẩm chất: Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo Án Toán Lớp 3 _ Tuần 27
10 p | 487 | 87
-
Giáo án bài Liên kết câu bằng từ ngữ nối - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Quyên
6 p | 641 | 61
-
Giáo án tập đọc bài Đất nước - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Mai
5 p | 748 | 41
-
Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM GÌ ?
4 p | 378 | 39
-
Giáo án tuần 12 bài Tập làm văn: Gọi điện - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 482 | 36
-
Giáo án bài Ôn tập về tả cây cối - Tiếng việt 5 - GV.Huỳnh Ngọc Quỳnh Như
5 p | 404 | 31
-
Giáo án kỹ thuật lớp 5 - TUẦN: 25, 26, 27 LẮP XE CHỞ HÀNG (3 tiết)
7 p | 394 | 27
-
Giáo án bài Tranh làng Hồ - Tiếng việt 5 - GV.Phạm Chí Cường
5 p | 367 | 14
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 27 bài: Tranh làng Hồ
33 p | 249 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học vẽ khối hình hộp và khối cầu
4 p | 187 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học vẽ dạng hình trụ và hình cầu (tiếp)
4 p | 153 | 10
-
Tiếng việt 5 - Giáo án chính tả bài Cửa sông – GV.Kiều N.Phương
5 p | 104 | 8
-
Giáo án lớp 5: Tuần 27
33 p | 71 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 5)
5 p | 20 | 4
-
Giáo án lớp 5: Tuần 27 năm học 2019-2020
34 p | 23 | 3
-
Giáo án lớp 3 tuần 27 năm học 2019-2020
34 p | 59 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 27 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn