Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2020-2021
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2020-2021" để nắm chi tiết các bài học như xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự; ôn tập về tả cảnh; phép cộng; bầm ơi; ôn tập về dấu câu; phép trừ; nhận xét bài văn tả con vật...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 TuÇn 29 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021 TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. Rèn kỹ năng so sánh các phân số. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lới đúng: Phân số chỉ phần đã tô đậm của băng giấy là: A. B. C. D. Cá nhân quan sát mô hình và làm vào VBTGK trang 77. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách xác định phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách viết phân số; k/niệm phân số. + Vận dụng xác định đúng phân số dựa theo mô hình. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lới đúng: Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy, số viên có màu: A. Nâu B. Xanh C. Đỏ D. Vàng Cá nhân làm vào VBTGK trang 77. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách tìm phân số của một số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách giải dạng toán tìm phân số của một số. + Vận dụng xác định đúng câu trả lời. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 4: So sánh các phân số. Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách so sánh hai phân số khác mẫu số, hai p/s cùng tử số, so sánh qua phần tử trung gian (so sánh với 1) . *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách so sánh hai phân số khác mẫu số; có cùng tử số; so sánh hai phân số qua phần tử trung gian. + Vận dụng so sánh đúng các phân số theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. Bài 5a: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách so sánh các phân số khác mẫu số. + Vận dụng so sánh và xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về cách so sánh các phân số và vận dụng trong tính toán hàng ngày. TẬP ĐỌC: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc diễn cảm bài văn; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Đọc thông, đọc mở rộng. Hiểu ý nghĩa: Tình bạn tốt đẹp của Mariô và Giuliét ta; đức hi sinh cao thượng của Mariô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Kiến Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 thức văn học : Thêm kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật, chi tiết, thời gian, địa điểm, nhân vật trong câu chuyện. Giáo dục HS tình đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc bài Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉ . Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ *Chốt nội dung: Tình bạn đẹp của Mariô và Giuliétta; đức hi sinh cao thượng của Mariô. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Mariô: Bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giuliétta: Đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. + Câu 2: Thấy Mariô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giuliétta hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, láu máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Câu 3: Mariô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Câu 4: Mariô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giuliétta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 + Chốt ND bài: Tình bạn đẹp của Mariô và Giuliétta; đức hi sinh cao thượng của Mariô. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4 + 5 theo cách phân vai. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 4 + 5 theo cách phân vai trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng lời kêu, hét của người trên xuồng và Mariô, lời Giuliétta vĩnh biệt bạn trong tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. KỂ CHUYỆN: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. Giáo dục HS lòng yêu mến, quý trọng bạn bè không phân biệt đối xử giữa nam và nữ. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống. HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. *HS có năng lực: Kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1: ̣ HD tìm hiểu câu chuyện Nghe GV kể chuyện: GV ghi bảng đề bài Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể của câu chuyện: giọng kể chậm rãi, trầm lắng ở đoạn 1; giọng kể nhanh hơn, căm hờn ở đoạn 2; giọng chậm rãi, vui mừng ở đoạn 4. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Kể chuyện. *Viêc 2: ̣ Kể chuyện Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh. HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: ND của từng tranh GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn như cô đã kể chỉ cần kể được cốt chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng nội dung câu chuyện. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. + Kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô giáo. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh. *Viêc 3: ̣ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. ? Câu chuyện khen ngợi ai? ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chuyên. ́ ̀ ́ ̃ ̣ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong công việc lớp khiến ai cũng phải nể phục. + Khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. Các bạn nữ cũng rất giỏi giang. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 KỸ THUẬT: L¾p m¸y bay trùc th¨ng (T3) i. Môc tiªu: Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p m¸y bay trùc th¨ng. Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng đúng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mấu. Máy bay lắp chắc chắn. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II. chuÈn bÞ: 2. MÉu m¸y bay trùc th¨ng ®∙ l¾p s½n. 3. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü thuËt. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Lơp kh ́ ởi đông hat hoăc ch ̣ ́ ̣ ơi tro ch ̀ ơi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hanh ̀ lắp máy bay trực thăng. Việc 1: Nhắc lại và thực hiện thao tác lắp. Việc 2: Thực hanh. ̀ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 2: Cả nhóm thực hiện. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: HS lắp được máy bay trực thăng đúng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động 4: Trưng bay san phâm, nhân xet đanh gia ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bay san phâm đa hoan thiên ̀ ̉ ̉ ̃ ̀ ̣ theo nhóm. Việc 2: Nhân xet, đanh gia s ̣ ́ ́ ́ ản phẩm của nhau. Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: HS biết nhận xét chọn sp đúng, đẹp. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với bạn, người thân về cách lắp máy bay trực thăng. LTVC: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I.Mục tiêu: Giúp HS: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. GD HS biết tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động HĐTQ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẫu chuyện vui “Kỉ lục thế giới”. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện vui “Kỉ lục thế giới” Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại mẩu chuyện thảo luận, trao đổi và thống nhất kết quả vào vở nháp. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: ? Dấu chấm được dùng để làm gì? ? Dấu chấm hỏi được dùng để làm gì? ? Dấu chấm than được dùng để làm gì? Nhận xét và chốt: + Các câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi và chấm than. + Tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS tìm đúng 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện vui: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. + Nắm chắc tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 2: Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn “Thiên đường của phụ nữ”. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định. Yêu cầu HS đọc lại bài “Thiên đường của phụ nữ”. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT. HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng chỗ cần điền dấu chấm. + Viết hoa đúng chữ cái đầu câu. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 3: Em hãy giúp bạn Hùng chữa lại những chỗ đã dùng sai dấu câu trong mẫu chuyện vui “Tỉ số chưa được mở”. Yêu cầu HS đọc lại bài “Tỉ số chưa được mở”. Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm lại mẩu chuyện vui, trao đổi với nhau về chỗ đã dùng sai dấu câu và tự làm bài vào VBT. HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng chỗ điền dấu câu sai. + Sửa lại đúng các dâu câu và nêu được công dụng của các dấu câu. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày. Thực hành sử dụng đúng dâu câu trong khi viết văn. Tập kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe. Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. Rèn kỹ năng đọc, viết và so sánh các số thập phân. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc số thập phân: nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó: 63,42 ; 99,99 ; 81,325 ; 7,081 Cặp đôi thực hiện đọc số và nêu phần nguyên, phần thập phân, nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách đọc số thập phân; cấu tạo và giá trị các hàng của số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách đọc số thập phân và cấu tạo của số thập phân. + Thực hành đọc và nêu đúng cấu tạo của các STP trong BT1. + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Viết số thập phân: Cá nhân thực hiện viết số thập phân vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách viết số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách viết và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng của STP. + Thực hành viết và nêu đúng giá trị mỗi chữ số ở từng hàng của các STP trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 4a: Viết các số sau dưới dạng số thập phân. ; ; 4 ; Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số thập phân về số thập phân; cách chuyển hỗn số về số thập phân . *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân; cách chuyển hỗn số về số thập phân. + Thực hành chuyển đúng các phân số thập phân và các hỗn số thành số thập phân trong BT4. + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. Bài 5: Điền dấu , = 78,6 … 78,59 28,300 … 28,3 9,478 … 9,48 0,916 … 0,906 Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách so sánh các số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách so sánh các số thập phân. + Vận dụng so sánh đúng các số thập phân theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về cách so sánh các số thập phân và vận dụng trong tính toán hàng ngày. CHÍNH TẢ: (Nhớ viết) ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp HS Nhớ viết đúng bài CT ba khổ thơ cuối bài “Đất nước”, không mắc quá 5 lỗi. Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. Rèn luyện kĩ năng viết. Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. Chia sẻ với GV về cách trình bày. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm được cách trình bày hình thức bài văn xuôi. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm. Yêu cầu HS nhớ và viết 3 khổ thơ cuối vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. GV đọc chậm HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: phấp phới, trong biếc, dòng sông, khuất. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng …? Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm được quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. + Tìm đúng các tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng có trong đoạn văn. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Bài 3: Viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn cho đúng: Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên các danh hiệu. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. + Viết hoa đúng các danh hiệu có trong đoạn văn. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. Biết viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. Rèn kỹ năng viết và so sánh các số thập phân. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 2, 3), bài 3(cột 3, 4), bài 4. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân Cá nhân thực hiện viết số thập phân vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách chuyển số thập phân về phân số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân. + Thực hành chuyển đúng các số thập phân thành phân số thập phân. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. Bài 2: a) Viết số thập phân dưới dạng tỉ số % b) Viết tỉ số % dưới dạng số thập phân: Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ cột 2 và cột 3. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách chuyển số thập phân về tỉ số % và ngược lại. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển số thập phân về tỉ số phần trăm và ngược lại. + Thực hành chuyển đúng các số thập phân về tỉ số phần trăm và ngược lại. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a) giờ phút b) km kg Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm rồi cùng làm vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách chuyển các số đo thời gian, số đo khối lượng, số đo độ dài về số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi các số đo thời gian, số đo khối lượng, số đo độ dài về số thập phân. + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo trong BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách so sánh các số thập phân. + Vận dụng so sánh và xếp đúng thứ tự các số thập phân từ bé đến lớn. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về cách so sánh các số thập phân và vận dụng trong tính toán hàng ngày. TẬP ĐỌC: CON GÁI I.Mục tiêu: Giúp HS: Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn, biết ngắt nghỉ hơI hợp lí. Đọc thông, đọc mở rộng. Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). Kĩ năng viết: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái. Kĩ năng nghe : Ghi lại 12 câu ý chính của bài. GD HS ý thức đấu tranh chống lại quan niệm lạc hậu đó, học tập được đức tính tốt của bạn Mơ. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III. H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi đông ̣ ́ ̣ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc bài GV đọc toàn bài, phân chia đoạn và HD cách đọc. Ca l ̉ ơp theo doi, đoc ́ ̃ ̣ thâm ̀ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. Nhóm trưởng điều hành các bạn nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ. Tổ chức thi đọc thuộc lòng 3 đến 4 khổ thơ mình thích. Nhận xét và đánh giá, tuyên dương những HS đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉ . Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ Chốt và ghi ND *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa thể hiện ý thất vọng. Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. + Câu 2: Ở lớp, Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. + Câu 3: Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái” sau chuyện Mơ cứu Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ. Dì Hạnh nói: Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng dì rất tự hào về Mơ. + Câu 4: Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. + Chốt ND bài: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn cuối. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn cuối trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể thủ thỉ, tâm tình; lời khen Mơ củadif Hạnh đọc với giọng vui, tự hào. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu: Giúp HS Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Viết tiếp được các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. Rèn kĩ năng diễn đạt đoạn đối thoại trôi chảy có nhiều sáng tạo. GD HS học tập đức hi sinh cao thượng của Mariô. Tích hợp GDKNS Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ Bài 1: Đọc lại một trong hai phần của truyện “Một vụ đắm tàu”. Cá nhân đọc phần 1: Từ đầu đến cho bạn. Cá nhân đọc phần 2: Cơn bão … đến hết. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc để nắm được nội dung cuộc hội thoại giữa Mariô và Giu liétta. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. Bài 2: Em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý sau: Yêu cầu 3HS nêu tên màn kịch 1 (Giuliétta), cảnh trí, nhân vật. Gọi 1HS đọc gợi ý đoạn đối thoại. Màn 2: Tương tự GV giao nhiệm vụ cho HS: SKG đã cho sẵn các gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại các em viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Mariô và Giuliétta. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về lời đối thoại tiếp theo để hoàn chỉnh màn kịch, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Viết được lời đối thoại giữa Mariô và Giuliétta một cách hợp lí. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. Bài 3: Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên. GV giao nhiệm vụ: Các em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Đọc phân vai (3 em sắm vai : người dẫn chuyện, Mariô và Giuliétta) Nhóm trưởng điều hành các bạn sắm vai người dẫn chuyện, Mariô và Giuliétta đọc lại hoặc diễn kịch màn kịch đã viết. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Tổ chức cho HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn hay nhất. Nhận xét, đánh giá và tuyên dương HS. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Biết phân vai và thể hiện được các vai theo màn kịch đã viết. + Biểu diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Tập phân vai diễn lại màn kịch. Tập viết lại đoạn hội thoại của nhóm mình và đọc thể hiện các vai cho người thân của mình nghe. HĐNGL: CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY Ý ĐẸP (T2) I. Mục tiêu: HS nắm được các lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống và môi trường giao tiếp hằng ngày. Nêu được những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về cư xử văn minh và lịch sự trong giao tiếp. Hiểu được lời nói của người khác thông qua nhiều thể loại ngôn ngữ như: lời nói, hình vẽ, ngôn ngữ hình thể… Tự nhận thức bản thân: Nắm được như thế nào là những lời hay, ý đẹp. Cách sử dụng lời nói và hành động phù hợp với từng tình huống và môi trường đặt ra. Đảm nhận trách nhiệm: Tự nhận thức và tự chịu trách nhiệm với những lời nói và hành vi của bản thân. Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch sự trong giao tiếp. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Sách “ Sống đẹp” lớp 5 III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a/Trò chơi : Đoán ý đồng đội GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đoán ý đồng đội như trang 18 Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 CTHĐTT lên điều hành trò chơi. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống và môi trường giao tiếp hằng ngày. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. b/Thể hiện: Em là nhà hùng biện. HS đọc bài, viết bài. Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm chia sẻ bài viết của nhau. CTHĐTQ gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. Cả lớp nghe GV nhận xét, đánh giá. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nêu được những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về cư xử văn minh và lịch sự trong giao tiếp. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. c/ Tự làm bưu thiếp. Giáo viên giao việc. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những bưu thiếp mình sưu tầm được. Nhóm trưởng cho cả nhóm thảo luận nhóm, nghiên cứu cách làm bưu thiếp hoa nổi. Hoạt động nhóm tiến hành làm bưu thiếp hoa nổi. CTHĐTQ gọi một số nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Báo cáo kết quả với giáo viên, GV nhận xét, đánh giá. GV đưa ra lời khuyên của bài học. Tiêu chí đánh giá: HS làm được bưu thiếp/ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói những lời hay ý đẹp với người thân và mọi người xung quanh khi giao tiếp. Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021 TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Rèn kỹ năng chuyển đổi các số đo độ dài và khối lượng. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a, bài 3(a, b, c; mỗi câu một dòng). II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: a)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài: b)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo KL: Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: + Bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng: + Bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. + HS nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành. Bài 2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m = 10dm = … cm = … mm 1km = … m 1kg = … g 1 tấn = … kg Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi số đo độ dài và số đo khối lượng. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
- GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 20202021 + HS nắm chắc mối quan hệ và cách chuyển đổi từ đơn vị lớn về đơn vị bé. + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1827m = … km … m = …,… km b) 34dm = … m … dm = …,… m c) 2065g = … kg … g = …,… kg Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị bé sang hai đơn vị và chuyển về một đơn vị lớn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ và cách chuyển đổi từ đơn vị bé về hai đơn vị và về đơn vị lớn. + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào thực tế cuộc sống. Thực hành đo chiều dài, chiều rộng ngôi nhà, mảnh vườn ... sau đó chuyển đổi các số đo đó về các đơn vị đo khác nhau. LTVC: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I.Mục tiêu: Giúp HS Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. GD HS luôn có thói quen dùng đúng dấu câu khi viết văn. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. NDĐC: Kiến thức Tiếng Việt: Giảm bớt nội dung ôn tập dấu chấm, chấm hỏi, chấm than điều chỉnh thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. Giáo viên : Nguyễn Thị Vững
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Con gái - Tiếng việt 5 tuần 29 - GV.Phạm Thị Thư
5 p | 716 | 59
-
Giáo án bài Ôn tập về dấu câu - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Nam
6 p | 476 | 48
-
Giáo án bài Một vụ đắm tàu - Tiếng việt 5 - GV.N.Bích Trâm
5 p | 558 | 44
-
Giáo án kỹ thuật lớp 5 - TUẦN: 28, 29, 30 LẮP XE CẦN CẨU (3 tiết)
7 p | 445 | 32
-
Giáo án bài Lớp trưởng lớp tôi - Tiếng việt 5 - GV.Phạm Thị Thư
4 p | 432 | 32
-
Giáo án điện tử Lịch sử lớp 5: Tuần 29
20 p | 268 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học nặn dáng người (tiếp)
3 p | 130 | 16
-
Giáo án bài chính tả Đất nước - Tiếng việt 5 - GV.Huỳnh Mai
5 p | 238 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa
4 p | 208 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học nặn dáng hình người
4 p | 166 | 10
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 29 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
10 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn