intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:42

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022" với các bài học như: ôn tập về phân số; tập đọc Một vụ đắm tàu; bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1); chính tả Đất nước; hoàn thành thống nhất đất nước; châu Đại Dương và châu Nam Cực; ôn tập về số thập phân; ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 28 Thứ Hai,  ngày 28 tháng 3 năm 2022 Chào cờ  Chủ đề: HÒA BÌNH­ HỮU NGHỊ Nội dung: Kể chuyện Bác Hồ với thiếu nhi Quốc tế và tình cảm của Thiếu  nhi, nhân dân thế giới với Bác Hồ, với Việt Nam. Thi hát và đọc thơ về quê  hương đất nước. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. ­ Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các phân số.  2. Năng lực: ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.  3. Phẩm chất: ­ Tích cực tham gia hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Biết quy đồng mẫu số  các   phân số ­ GV yêu cầu ­ HS thực hiện quy đồng mẫu số các  phân số ­ GV nhận xét. 5 1 5 1 a)   và               b)   và  * Kết nối : Giới thiệu bài 7 6 12 3 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết xác định phân số; biết   so sánh, sắp xếp các phân số  theo thứ   tự ­ HS đọc yêu cầu: Khoanh vào chữ  Bài 1 cái đặt trước câu trả lời đúng ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu. ­ HS làm bài                   ­ GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng: Khoanh vào D. ­ HS nêu yêu cầu: Khoanh vào chữ  Bài 2  cái đặt trước câu trả lời đúng. ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. ­ HS thi tìm đáp án nhanh nhất ­ Chia sẻ trước lớp ­ Cho HS thi làm bài   ­ Mời 1 số HS trình bày. ­ GV nhận xét, khen ngợi HS làm bài  nhanh nhất, có đáp án đúng nhất. Đáp án B. Đỏ ­ HS nêu yêu cầu:  So sánh các phân  Bài 4. So sánh các phân số số. ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. ­ HS làm bài tập ­ Chia sẻ bài làm ­ Cho HS làm phiếu, 3 em lên chữa bài  ­ Nhận xét, nêu cách so sánh hai phân  trên bảng lớp số. 3 2 5 5 8 7          > ; < ; > 7 5 9 8 7 8 ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng. ­ HS nêu yêu cầu Bài 5  ­ HS làm nhóm đôi ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. ­ HS chia sẻ ­ Cho HS làm vào nháp. 6 2 23 ­ Mời HS chia sẻ kết quả, cách làm bài a)    ; ;    11 3 33 ­ Cả  lớp và GV nhận xét, nêu phương  án đúng. ­ HS nêu lại nội dung bài.  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Mời học sinh nêu nội dung bài ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn  các kiến thức vừa luyện tập. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________ Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn.  ­ Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma­ri­ô và Giu­li­ét­ta; đức hi sinh cao  2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 thượng của cậu bé Ma­ri­ô.  ­ Nghe ­ ghi nội dung chính của bài        ­ Viết được một kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu 2. Năng lực ­ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà.  ­ Biết làm các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm  việc theo sự phân công của nhóm, lớp. 3. Phẩm chất ­ Yêu thương, giúp đỡ  bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt  động xây dựng trường, lớp. 4. GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). Giao tiếp, ứng  xử phù hợp. Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh họa chủ điểm, bài học ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung chủ điểm   mới ­ Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm,  ­ HS quan sát, nêu nội dung tranh. nêu nội dung tranh ­ GV giới thiệu chủ điểm Nam và Nữ ­ Lắng nghe * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    a) Luyện đọc Mục   tiêu:  Đọc   rành   mạch,   lưu   loát  toàn bài ­ Mời HS đọc toàn bài ­ 1 HS đọc toàn bài ­ Bài chia làm mấy đoạn? ­ HS chia đoạn ­   GV   cùng   HS   thống   nhất   cách   chia  đoạn Đoạn 1: Từ đầu … họ hàng Đoạn 2: Đêm xuống … cho bạn Đoạn 3: Cơn bão … hỗn loạn Đoạn 4: Ma­ri­ô … tuyệt vọng Đoạn 5:  Còn lại. ­ Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn ­ Đọc tiếp nối theo  đoạn (kết hợp  luyện đọc từ khó) 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Luyện đọc theo cặp. ­   Đại   diện   các   nhóm   luyện   đọc  trước lớp; HS khác chia sẻ, nhận xét ­ Giáo viên đọc bài ­ Lắng nghe b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Mục   tiêu:  Hiểu   ý   nghĩa:   Tình   bạn đẹp của Ma­ri­ô và Giu­li­ ét­ta;   đức   hi   sinh   cao   thượng   của   cậu   bé   Ma­ri­ô,   ghe   ­   ghi   nội   dung   chính   của   bài,   viết   được một kết thúc vui cho câu   chuyện Một vụ đắm tàu ­ Đọc bài ­ Yêu cầu HS trao đổi, trả  lời các câu  ­ Làm việc cá nhân hỏi: ­ Chia sẻ trong nhóm bàn ­ Chia sẻ trước lớp.   + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển  đi của Ma­ri­ô và Giu­li­ét­ta + Giu­li­ét­ta chăm sóc như thế nào khi  Ma­ri­ô bị thương? +   Quyết   định   nhường   bạn   xuống  xuồng cứu nạn của của Ma­ri­ô đã nói  lên điều gì về cậu bé? (nhóm đôi) + Nêu cảm nghĩ của em về  hai nhân  vật  chính trong chuyện? ­ HS nêu; nhận xét, bổ  sung; nghe –  ­ Nhận xét, bổ sung. ghi nội dung chính của câu chuyện. ­ Yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện ­ HS viết, trình bày trước lớp ­ Yêu cầu HS suy nghĩ, viết một kết  thúc vui cho câu chuyện Một vụ  đắm  tàu. ­ Nhận xét, tuyên dương. ­ HS đọc nối tiếp đoạn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. ­ HS thực hiện theo hướng dẫn Mục tiêu: Đọc diẽn cảm toàn bài ­ Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn. ­ Hướng dẫn hướng dẫn học sinh tìm  giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng. + Giọng thòng thả, nhẹ nhàng (đoạn  1). + Giọng nhanh hơn, căng thẳng ở  4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 những đoạn câu tả, kể (đoạn 2) + Giọng gấp gáp căng thẳng (đoạn 3).  Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: khủng khiếp, phá thủng. Giọng đọc  trầm lắng xuống ở câu: Hai tiếng  đồng hồ trôi qua... con tàu chìm dần... + Giọng hồi hộp (đoạn 4). Nhấn giọng  các từ: ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ,  ­ Luyện đọc theo nhóm thẫn thờ, tuyệt vọng. ­ Thi đọc diễn cảm. Hai câu kết đọc trầm lắng, bi tráng  ­ Bình chọn bạn đọc hay nhất (đoạn 5). ­ Yêu cầu HS đọc trong nhóm ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­ HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét, khen ngợi HS 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ­ Dặn học ở nhà.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT1) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng ­ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.  ­ Biết vì sao cần phải bảo vệ  tài nguyên thiên nhiên. Biết giữ  gìn, bảo   vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.  2. Năng lực Mạnh dạnh trình bày ý kiến, biết trao đổi cùng bạn trong nhóm, biết  giúp đỡ bạn hay tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân. II.CHUẨN BỊ                    GV: Tư liệu, tranh ảnh, phiếu BT. ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1.  Hoạt động mở đầu Lớp phó tổ chức cho cả lớp chơi  * Khởi động trò chơi khởi động tiết học. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động    hinh thanh kiên th ̀ ̀ ́ ưć   mới Hoạt động 1. Tìm hiểu thông tin. Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất  cần thiết cho cuộc sống con người. ­ 1, 2 em đọc thông tin. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên  ­ HS thảo luận nhóm 4 theo các câu  nhằm phát triển môi trường bền vững  hỏi. Cách tiến hành. ­ Đại diện các nhóm trình bày kết  ­ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. quả. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ 2, 3 em đọc Ghi nhớ. ­ GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ. ­  Đọc yêu cầu bài tập.  Hoạt động 2. Bài tập 1 ­ Làm việc cá nhân. Mục tiêu:Nhận biết được một số tài  ­ 3­4 em lên trình bày. nguyên thiên nhiên. ­ Cả lớp nhận xét, bổ sung.  Cách tiến hành. ­GV kết luận.  Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ (BT3) Mục tiêu: Đánh giá và bày tỏ thái độ  ­ Lớp chia nhóm, thảo luận nhóm 2  với các ý kiến liên quan đến một số tài  trả lời các câu hỏi. nguyên thiên nhiên. ­ Các nhóm trình bày trước lớp.  Cách tiến hành. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ xung  ­ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. hoặc nêu ý kiến khác.  ­ GV kết luận.   3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. ­ Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về  tài nguyên thiên nhiên. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Chính tả  ĐẤT NƯỚC  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nhớ  ­ viết đúng CT 3 khổ  thơ  cuối của bài Đất nước.  Sai không quá 5 lỗi  chính tả trong bài. ­ Tìm được những cụm từ  chỉ  huân chương, danh hiệu và giải thưởng  trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. 2. Năng lực ­ Có khả năng tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.  ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.  3. Phẩm chất ­ Biết giúp đỡ, tôn trọng mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối   của bài thơ Đất nước ­ GV tổ chức ­ HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Đất  nước. ­ Nhận xét ­ Nhận xét, tuyên dương HS * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:     Mục tiêu: Nhớ  ­ viết đúng CT 3 khổ  thơ   cuối của bài Đất nước. Sai không quá 5   ­ HS đọc, lớp theo dõi bạn đọc 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 lỗi chính tả trong bài. ­ Đọc thầm lại bài chính tả. ­ Mời HS đọc bài chính tả  ­ HS tìm từ khó, viết bảng từ khó ­ Nhận xét, chữa ­ Yêu cầu HS tìm từ khó viết ­ HS lắng nghe ­ Giáo viên nhắc học sinh chú ý về  cách  trình bày bài thơ  thể  tự  do, về  những từ  dễ  viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát,  ­ Viết bài vào vở phù sa. ­ Đổi vở, soát lỗi theo cặp để  sửa  ­ Cho HS viết chính tả. sai. ­ Yêu cầu HS mở sách giáo khoa, đổi vở    soát lỗi. ­ Lắng nghe ­ Nhận xét bài, chữa chính tả (5 bài). ­ Nêu nhận xét chung. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:  Tìm  được những cụm từ  chỉ   huân chương, danh hiệu và giải thưởng   trong và nắm được cách viết hoa những   ­ Đọc yêu cầu bài tập 2:  cụm từ đó ­ HS làm bài vào vở, một em làm  Bài tập 2 bài trên bảng phụ. ­ Yêu cầu HS làm bài tập vào vở  ­ Chia sẻ bài làm + Cụm từ  chỉ  huân chương: Huân  chương   Kháng   chiến,   Huân  ­ Nhận xét, nêu phương án đúng chương Lao động. + Cụm từ chỉ danh hiệu: Anh hùng  Lao động. +   Cụm   từ   chỉ   giải   thưởng:   Giải  thưởng Hồ Chí Minh. ­ Nhận xét về  cách viết hoa: Chữ  cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành  ­ Yêu cầu HS nhận xét về  cách viết hoa  các   tên   này   đều   được   viết   hoa.  tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Nếu trong cụm từ  có dan từ  riêng  là tên người người thì viết hoa theo  quy tắc viết hoa tên người. ­ HS đọc yêu cầu ­ HS tự làm bài, chia sẻ kết quả. Bài tập 3 ­ Nhận xét, chữa bài ­ Hướng dẫn làm bài trên bảng con  Anh   hùng   /   Lực   lượng   vũ   trang  nhân dân ­ Nhận xét, nêu phương án đúng. Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng 4.  Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ HS nêu 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Yêu cầu HS nêu cách viết hoa tên huân  chương, danh hiệu, giải thưởng. ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. _________________________________________ Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: ­ Biết tháng 4­1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối  tháng 6 đầu tháng 7­1976: +  Tháng  4­1976,  cuộc  Tổng  tuyển  cử  bầu  Quốc  hội  chung được tổ  chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7­1976 Quốc hội đã họp và quyết định:  tên   nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ  đô, và đổi tên thành phố  Sài  Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Năng lực: ­ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn nội dung trao đổi  trước lớp, có khả  năng  tự học và biết cộng tác với bạn. 3. Phẩm chất:    ­ Tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp  hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Tranh,  ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI,   năm 1976. ­ HS: Sách, vở, đồ dùng học  tập   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:  Nêu   được   ý   nghĩa   lịch   sử   của chiến thắng 30/4/1975 ­ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử  của   ­ HS suy nghĩ, trả lời cá nhân. chiến thắng 30/4/1975 * Kết nối : Giới thiệu bài  2. Hoạt động hình thành kiến thức  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 mới:     Mục tiêu: Biết tháng 4­1976, Quốc hội   chung cả  nước được bầu và họp vào   cuối tháng 6 đầu tháng 7­1976 ­ HS quan sát hình 1, 2. a) Giới thiệu  ­ GV yêu cầu HS quan st hình minh họa  + ... các cuộc bầu cử  đại biểu Quốc  1, 2 trong SGK GV hỏi41: hội: + Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự  Khóa 1 ngày 6 – 1­ 1946 lần đầu tiên  kiện lịch sử  nào của dân tộc ta? Năm  nhân dân cả  nước đi bỏ  phiếu bầu  1956  vì  sao  ta  không  tiến hành  được  Quốc hội lập ra Nhà nước của chính  Tổng tuyển cử trên toàn quốc? mình. Sau năm 1954, do Mĩ phá hoại Hiệp  định Giơ­ ne­ vơ nên cuộc tổng tuyển  cử  mà ta dự  định tổ  chức vào tháng  10 – 1956 không thực hiện được. ­ Lắng nghe ­  Từ  11 giờ  30 ngày 30 tháng 4 năm  1975,   miền   Nam   được   giải   phóng,  nước ta đã  được thống nhất   về  mặt  lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một  nhà  nước  chung  do  nhân  dân   bầu  ra.  Nhiệm vụ  đặt cho nhân dân ta lúc này  là phải thống nhất về  mặt nhà nước,  tức là phải lập ra quốc hội chung. B ài  học hôm nay sẽ  giúp các em tìm hiểu  về   ngày   toàn  dân   bầu   cử   Quốc   hội  thống nhất( Quốc hội khóa VI). b) Không khí của ngày tổng tuyển cử  - Học sinh đọc SGK và tự  Quốc hội khóa VI. tìm câu trả lời. - Giáo   viên     yêu   cầu   học  sinh đọc SGK và  tả  lại khơng khí  của ngày Tổng tuyển cử  Quốc hội  +   ...   ngày   25­4­1976,   cuộc   Tổng  khóa VI theo các câu hỏi gợi ý: tuyển cử  bầu Quốc hội chung được  + Ngày 25­ 4­ 1976, trên đất nước ta  tổ chức trong cả nước. diễn ra sự kiện lịch sử gì? + ... Hà Nội, Sài Gòn, và khắp nơi  trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu  +   Quang   cảnh   Hà  Nội,   Sài   Gòn   và  ngữ. khắp nơi trên đất nước trong ngày này  như thế nào? +   ...   Nhân   dân   cả   nước   phấn   khởi  + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày  thực hiện quyền công dân của mình.  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 này ra sao? Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến  trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ  muốn tự  tay bỏ  lá phiếu của mình.  Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm  vui sướng vì lần đầu tiên được vinh  dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống  nhất. +   Kết   quả   của   cuộc   Tổng   tuyển   cử  + ... chiều 25­ 4­ 1976, cuộc bầu cử  bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày  kết thúc tốt đẹp, cả  nước có 98,8 %  25­4­1976  tổng số cử tri đi bầu cử. - GV tổ chức cho HS trình bày ­ 2 HS lần lượt trình bày trước lớp,    HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. ­  GV hỏi HS: Vì sao nói  ngày 25­ 4­  ­ HS nêu: Vì ngày này là ngày dân tộc  1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? ta hoàn thành sự  nghiệp thống nhất  đất   nước   sau   bao   nhiêu   năm   dài  chiến tranh hi sinh gian khổ. c) Nội dung của kì họp đầu tiên, Quốc  hội khóa VI - GV   tổ   chức   cho   HS   làm  ­   HS làm việc theo nhóm, cùng đọc  việc theo nhóm để  tìm hiểu những  SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu  quyết định quan trọng nhất của kì  tiên khóa VI đã quyết định: họp   đầu   tiên,   Quốc   hội   khóa   VI,  Quốc hội thống nhất. + Tên nước ta là: Cộng hòa xã hội  chủ nghĩa Việt Nam. + Quyết định Quốc huy. + Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. + Quốc ca là bài Tiến quân ca. + Thủ đô là Hà Nội. +   Đổi   tên   thành   phố   Sài   Gòn­   Gia  định là Thành phố Hồ Chí Minh. - Giáo viên gọi HS trình bày  ­ 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp  kết quả thảo luận. theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV tổ chức cho HS cả lớp  ­ HS nghe câu hỏi của GV, trao đổi  trao đổi về  ý nghĩa của cuộc Tổng  với nhau ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS  tuyển   cử   Quốc   hội   chung   trên   cả  nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và  nước: bổ sung ý kiến. + … sự  kiện bầu cử  Quốc hội khóa  + Sự  kiện bầu cử  Quốc hội khóa VI  VI   gợi   cho   ta   nhớ   đến   ngày   Cách  gợi cho ta nhớ  tới sự  kiện lịch sử nào  mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ  trước đó? đọc  bản Tuyên  ngôn  Độc  lập,  khai  sinh   ra   nước   Việt   Nam   Dân   Chủ  11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Cộng hòa. Sau đó, ngày 6­1­1946 toàn  dân đi bầu Quốc hội khóa I, lập ra  Nhà nước của chính mình. +   ….   Sự   thống   nhất   đất   nước   về  + Những quyết định quan trọng trong  mặt lãnh thổ và Nhà nước. kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI  thể hiện điều gì? - Lắng nghe. ­   GV   nhấn   mạnh:   Sau   cuộc   bầu   cử  Quốc   hội   thống   nhất   và  kì   họp   thứ  nhất của Quốc hội thống nhất nước ta   có một bộ  máy nhà nước chung thống  nhất, tạo điều kiện để  cả  nước cùng  đi lên xã hội chủ nghĩa d) Ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. - GV hỏi: + … Thể  hiện sự  thống nhất  ý chí  + Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì  của   cả   nước   trong   cơng   cuộc   xây  họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất  dựng và bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa lịch sử như thế nào? +  Từ   đây,   nước   ta   có   Nhà   nước  thống nhất. ­ Lắng nghe. ­ Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì  họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất  có   ý nghĩa lịch sử  trọng  đại. Từ   đây  nước   ta   có   bộ   máy   Nhà   nước   chung  thống nhất, tạo điều kiện cho cả nước   cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. 3.  Hoạt   động     vận   dụng,   trải  ­ Vài HS đọc nội dung bài học. nghiệm  ­ Mời học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.  ­ Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lý  CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm tự nhiên nổi bật   của châu Đại Dương, châu Nam Cực. ­ Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại  Dương. 2. Năng lực  ­ Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất ­ Biết cố gắng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC             ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập ­ Giáo viên: lược đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả Địa  cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi vào   ­ Hát bài mới * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:     Mục   tiêu:  Xác  định  được  vị   trí   địa  lí,   giới hạn và một số  đặc điểm tự  nhiên   nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam   Cực, nêu được một số đặc điểm về dân   cư, hoạt động sản xuất của châu Đại   Dương. a) Châu Đại Dương *Vị trí địa lí và giới hạn ­ HS quan sát, chỉ và nói trước lớp. ­ GV yêu cầu HS quan sát lược đồ  tự  nhiên Châu Đại Dương và quả Địa cầu: + Châu Đại Dương gồm lục địa Ô­ + Nêu vị  trí địa lí, giới hạn của Châu  xtrây­li­a   và   các   đảo,   quần   đảo   ở  Đại Dương. vùng   trung   tâm   và   tây   nam   Thái  Bình Dương. +   Lục   địa   Ô­xtrây­li­a   nằm   ở   bán  + Cho biết lục địa Ô­xtrây­li­a nằm  ở  cầu Nam. bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? +  Đảo Niu Ghi­nê, đảo Va­nu­a­tu,  + Đọc tên, chỉ  vị  trí một số  đảo, quần  quần đảo Bi­xmác, quần Đảo Gin­ be 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đảo thuộc Châu Đại Dương. ­ Lắng nghe. ­ GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của học  sinh, nhắc lại đặc điểm vị trí địa lí, giới  hạn của châu Đại Dương. * Đặc điểm tự nhiên ­ HS làm việc nhóm đôi, hoàn thành  ­ Yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo  bảng. khoa,   tóm   tắt   đặc   điểm   tự   nhiên   của  châu Đại Dương Thực,  Khí hậu động vật Lục địa Ô­ xtrây­li­a Các   đảo  và   quần  đảo ­ Mời đại diện nhóm chia sẻ ­ Đại diện nhóm chia sẻ ­ GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS. * Người dân và hoạt động kinh tế ­ Yêu cầu nhóm đôi đọc thông tin và nêu  ­ Làm việc nhóm  đặc điểm dân cư, kinh tế  nổi bật của  ­ Chia sẻ trước lớp châu Đại Đương  ­ Nhận xét, kết luận ­ Lắng nghe + Dan cư  ít nhất trong các châu lục có  ­ HS nêu nội dung bài dân cư sinh sống + Trên lục địa Ô­xtrây­li­a dân cư  chủ  yếu là người da trắng, trên đảo và quần  đảo chủ  yếu là người có màu da sẫm,  mắt đen, tóc xoăn. + Ô­xtrây­li­a có nền kinh tế phát triển b) Châu Nam Cực ­ GV giao nhiệm vụ ­ Học sinh dựa vào lược đồ, SGK,  tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau: +   Cho   biết   vị   trí   đại   lí   của   châu  Nam Cực + Khí hậu và động vật châu Nam  Cực có gì khác các châu lục khác? ­ Mời HS chia sẻ ­   Học   sinh   trình   bày   kết   quả,   chỉ  bản đồ  về vị trí, giới hạn của châu  Nam Cực. ­ GV nhận xét, kết luận nội dung. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học ­ HS nêu nội dung bài ­ Dặn ôn bài, chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 29 tháng 3 năm 2022 Toán  ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. ­ Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh số thập phân. 2. Năng lực ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập, trong cuộc sống. 3. Phẩm chất          ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Tạo   không   khí   vui   vẻ   chuẩn bị vào bài mới ­ HS tham gia trò chơi ­ Tổ chức thi nối nhanh phép tính với  kết quả đúng. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết cách đọc, viết số thập   phân và so sánh các số thập phân Bài 1 ­ Đọc số thập phân; nêu phần nguyên,  ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu. phần thập phân và giá trị  theo vị  trí  của mỗi chữ số trong số đó. 63,42     ;         99,99       ;           91,325     ;  7,081 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Làm việc cá nhân ­   GV   hướng   dẫn   HS   làm   bài  trên  phiếu học tập. ­ HS chia sẻ bài làm ­ Mời 1 số HS trình bày. ­ GV nhận xét, sửa sai ­ HS trả lời theo ý hiểu ­ Giá trị của chữ số trong mỗi số phụ  thuộc vào điều gì? Bài 2  ­ HS nêu:  Viết số thập phân theo yêu  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. cầu ­ HS làm vào bảng con ­ GV đọc ­ Chia sẻ bài làm  8,65; 72,493; 0,04. ­ GV nhận xét, nêu đáp án đúng Bài 4 (a) ­ 1 HS nêu yêu cầu. ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. ­ HS làm bảng con ­ Cho HS làm vào bảng con.  ­ Giơ bảng, chữa bài a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002. ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng Bài 5  ­ HS nêu yêu cầu: Điền dấu so sánh  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. thích hợp ­ Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng ­ Cho HS làm vào vở. ­ HS trình bày, nêu cách so sánh các số  ­ Tổ chức cho HS chia sẻ bài làm thập phân. 78,6 > 78,59              28,300 = 28,3 ­ GV nhận xét, tuyên dương 9,478  0,906. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS nêu lại nội dung bài. nghiệm  ­ Mời HS nêu lại nội dung bài ­ GV nhận xét giờ  học, nhắc HS về  ôn các kiến thức vừa luyện tập. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU  16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­  Tìm   được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than  trong mẩu chuyện   (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ  đầu câu, sau dấu chấm   (BT2); Dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than (BT 3) ­ Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu. 2. Năng lực ­ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà.  ­ Biết làm các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm  việc theo sự phân công của nhóm, lớp. 3. Phẩm chất ­ Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Đặt   được   câu   theo   yêu   ­ HS thực hiện vào vở  nháp, 2 em lên  cầu bảng ­ GV yêu cầu HS đặt một câu hỏi,  ­ HS chia sẻ bài làm một câu kể, một câu cảm. ­ Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành Mục tiêu:  Tìm được các dấu chấm,   chấm   hỏi,   chấm   than   trong   mẩu   chuyện; đặt đúng các dấu chấm và   viết hoa những từ  đầu câu, sau dấu   ­ HS đọc to yêu cầu và nội dung bài,  chấm;  Dùng   đúng   dấu   chấm,   dấu   phân tích các yêu cầu của đề bài. chấm hỏi, dấu chấm than. + Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, chấm  Bài tập 1  hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện.  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu.  + Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng  để làm gì. ­ HS trao đổi trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể. + Dấu chấm hỏi dùng để  kết thúc các  ­ Cho HS làm việc nhóm đôi câu hỏi. ­ Mời một số học sinh trình bày. + Dấu chấm than dùng để kết thúc câu  ­   Cả   lớp   và   GV   nhận   xét,   nêu  cảm, câu khiến. phương án đúng. ­ 1 HS đọc nội dung bài tập 2, cả  lớp  theo dõi. ­ Các nhóm làm vào phiếu và trình bày  Bài tập 2  kết quả.  ­ Mời 1 HS đọc nội dung bài tập 2,  ­ HS khác nhận xét, bổ sung.  cả lớp theo dõi. ­ GV cho HS trao đổi nhóm đôi, làm  bài vào phiếu học tập ­   HS   nêu   yêu   cầu   của   bài:  Viết   lại  cuộc   hội   thoại   giữa   em   với   bạn   về  ­ GV nêu phương án đúng. một bộ  phim hoạt hình hoặc một câu  Bài tập 3  chuyện   đang   được   nhiều   người   yêu  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. thích trong đó có sử  dụng dấu chấm,  dấu hỏi hoặc dấu chấm than. ­ HS làm bài  ­ HS chia sẻ trước lớp ­ HS chữa bài ­ GV yêu cầu HS làm bài vào vở  bài  tập   theo   nhóm   đôi   (nói   trước,   viết  sau) ­ HS nêu lại  ­ Mời HS trình bày. ­   Cả   lớp   và   GV   nhận   xét,   hướng  dẫn chữa lỗi dùng từ, đặt câu. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng cảu  các dấu câu vừa ôn tập. ­ GV nhận xét giờ học. ­ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị  bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Kể chuyện  LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Kể  được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể  được toàn bộ  câu  chuyện theo lời một nhân vật.  ­ Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi một lớp trưởng  nữ  vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn ai  cũng nể phục) 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lưc tự  phục vụ, biết bố  trí thời gian tự  học tập sinh   hoạt ở nhà.  ­ Biết vận dụng bài học vào thực tể để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động  ở  trường cũng   như ở nhà. 4. GD KNS: Tự nhận thức.­Giao tiếp, ứng xử phù hợp.­Tư duy sáng tạo­Lắng  nghe, phản hồi tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC            ­ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện Lớp trưởng lớp tôi ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Tạo   không   khí   vui   vẻ   trước khi vào bài mới ­   GV   tổ   chức   trò   chơi:   Sắp   xếp  ­ HS tham gia trò chơi (xếp các chữ  cái đã cho thành tiếng  có nghĩa) ­ GV nhận xét, tuyên dương ­ Học sinh lắng nghe. * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:     Mục tiêu:  Kể  được từng đoạn câu   chuyện và bước đầu kể  được toàn   bộ   câu   chuyện   theo   lời   một   nhân   vật;   hiểu   và   biết   trao   đổi   về   ý   19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nghĩa câu chuyện  ­ HS lắng nghe a) Giáo viên kể  chuyện (2 hoặc 3   ­ HS theo dõi  lần) ­ Kể lần 1 (kết hợp giải nghĩa từ) ­ Kẻ  lần 2 kết hợp chỉ  tranh minh   họa ­ Đọc yêu cầu của bài: Dựa theo lời kể  ­ Kể lần 3 (nếu cần) của giáo viên, kể lại từng đoạn của câu  b) HS kể  chuyện và trao đổi về  ý  chuyện. nghĩa câu chuyện. ­ HS kể trong nhóm đôi ­ Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1. ­ HS kể chuyện trước lớp ­ Chia sẻ, nhận xét nhóm bạn. ­ Tổ  chức cho HS kể  chuyện trong   ­ HS nêu yêu cầu: Kể  lại toàn bộ  câu  nhóm chuyện theo lời kể của một nhân vật. ­   Mời   đại   diện   các   nhóm   kể   nối  ­ HS kể trong nhóm tiếp   từng   đoạn   câu   chuyện   trước  lớp. ­ Mời HS đọc yêu cầu 2 ­ Kể trước lớp ­  GV yêu cầu HS  kể  trong nhóm,  nếu   chưa   nhớ   được   nội   dung,   có  ­   Trao   đổi,   chia   sẻ   về   ý   nghĩa   câu  thể kể một đoạn câu chuyện. chuyện. ­ Mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện  ­ Nhận xét, bổ sung theo lời  của một  nhân  vật  (Quốc,  Lâm hoặc Vân) ­   Hướng   dẫn   HS   trao   đổi   về   nội  dung ý nghĩa câu chuyện. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Tư, ngày 30 tháng 3 năm 2022 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2