Giáo án lớp 5: Tuần 33
lượt xem 5
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án lớp 5: Tuần 33 dưới đây để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 33
- TUẦN 33. Ngày soạn: 28/ 4/ 2017. Ngày giảng: Thứ hai, 01/ 5/ 2017. SINH HOẠT DƯỚI CỜ. TẬP ĐỌC: Tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM. I. Mục tiêu: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Những cánh HS đọc. buồm” và trả lời các câu hỏi về ND HS nhận xét, góp ý. bài. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. Mỗi điều luật là một đoạn. Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. HS đọc đoạn trong nhóm. HS đọc. 2 HS đọc toàn bài. HS đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài. HS chú ý lắng nghe. b) Tìm hiểu bài: HS đọc lướt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu + Điều 15,16,17. lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? + VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Rút ý 1: +) Quyền của trẻ em. HS đọc điều 21:
- + Điều luật nào nói về bổn phận của + Điều 21. trẻ em? + Nêu những bổn phận của trẻ em + HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được được quy định trong điều luật? quy định trong điều 21. + Các em đã thực hiện được những + HS đối chiếu với điều 21 xem đã bổn phận gì, còn những bổn phận gì thực hiện được những bổn phận gì, cần tiếp tục cố gắng thực hiện? còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Rút ý 2: +) Bổn phận của trẻ em. Nội dung chính của bài là gì? 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và GV chốt ý đúng, ghi bảng. giáo dục trẻ em 2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: HS nối tiếp đọc bài. HS đọc. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. đoạn. HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, HS luyện đọc diễn cảm. 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. Thi đọc diễn cảm. HS thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. TOÁN: Tiết 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy tắc và công thức tính HS làm bài. diện tích và chu vi các hình đã học. HS nhận xét, góp ý. GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của HS chú ý lắng nghe. tiết học. + Ôn tập về tính diện tích , thể tích HS nêu các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc HS ghi vào vở. và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. GV ghi bảng. * Bài tập 2: Bài giải: 1 HS đọc yêu cầu. a) Thể tích cái hộp hình lập phương GV hướng dẫn HS làm bài. là: HS làm bài vào nháp, một HS làm 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2) bảng . b) Diện tích giấy màu cần dùng Cả lớp và GV nhận xét. chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2). Đáp số: a) 1000 cm2 b) 600 cm2. * Bài tập 3: Bài giải: 1 HS nêu yêu cầu cách làm. Thể tích bể là: Cho HS làm vào vở. 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) 1 HS lên bảng chữa bài. Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: Cả lớp và GV nhận xét. 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. THỂ DỤC: Tiết 65: (Đồng chí: Nguyễn Trung Thành GV thể dục dạy). ĐỊA LÝ: Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu. III/ Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên. 2, Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- GV HS 2.2Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) Bước 1: + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các HS chỉ bản đồ. châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu. + GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối HS chơi theo hướng dẫn của GV. đáp nhanh”. Bước 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần thiết. 2.3Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) GV chia lớp thành 4 nhóm. HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. của GV. (Nội dung phiếu như BT 2, SGK) Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày. Mời đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, đánh giá. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. Ngày soạn: 29/ 4/ 2017. Ngày giảng: Thứ ba, 02/ 5/ 2017. TOÁN: Tiết 162: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy tắc và công thức tính HS làm bài. diện tích và thể tích các hình đã học. HS nhận xét, góp ý. GV nhận xét. 2. Bài mới:
- a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu HS chú ý lắng nghe. của tiết học. * Bài tập 1: * Bài giải: 1 HS đọc yêu cầu cách làm. a) HS làm bài bằng bút chì vào SGK. HLP (1) (2) HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi Độ dài 12cm 3,5 cm bảng. cạnh Cả lớp và GV nhận xét. Sxq 576 cm2 49 cm2 Stp 864 cm2 73,5 cm2 Thể tích 1728 cm3 42,875 cm3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m 2 Sxq 140 cm 2,04 m2 Stp 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 * Bài tập 2 (169): Bài giải: Mời 1 HS đọc yêu cầu. Diện tích đáy bể là: GV hướng dẫn HS làm bài. 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Cho HS làm bài vào nháp, một HS Chiều cao của bể là: làm vào bảng nhóm. HS treo bảng 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) nhóm. Đáp số: 1,5 m. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. CHÍNH TẢ: (Ngheviết) Tiết 33: TRONG LỜI MẸ HÁT. I. Mục tiêu: Ngheviết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... Bảng viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em để làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên HS viết. các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết HS nhận xét, góp ý.
- trước. GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS nghe – viết : GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi. HS theo dõi SGK. + Nội dung bài thơ nói điều gì? Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. Cho HS đọc thầm lại bài. GV đọc những từ khó, dễ viết sai HS viết bảng con. cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru,… Em hãy nêu cách trình bày bài? Chữ đầu dòng viết hoa, thụt vào lề 3 ô. Mỗi khổ thơ có 4 dòng, hết một khổ thơ phải xuống dòng và để cách ra một dòng sau đó mới viết khổ thơ tiếp theo. GV đọc từng câu thơ cho HS viết. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài. HS soát bài. GV thu một số bài để KT, NX. Nhận xét chung. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. Chép lại tên các cơ quan, tổ chức Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời trong đoạn văn sau. Tên các cơ quan , câu hỏi: tổ chức ấy được viết như thế nào? + Đoạn văn nói điều gì? Đoạn văn nói về công ước về quyền trẻ em. GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền quan, tổ chức có trong đoạn văn. Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, ... Đại hội đồng Liên hợp quốc. GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần HS nêu. ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. GV treo tờ giấy đã viêt ghi nhớ, cả HS đọc. lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. HS làm bài trên phiếu dán bài trên * Lời giải: bảng lớp, phát biểu ý kiến. Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
- Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc (về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ) Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 65: MRVT: TRẺ EM. I. Mục tiêu: Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, Bt2). Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, HS làm bài. cho ví dụ. HS nhận xét, góp ý. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi lại nội dung bài. HS làm việc cá nhân số HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- * Bài tập 2: * Lời giải: 1 HS đọc nội dung BT 2. Trẻ: trẻ con, con trẻ,… không có sắc HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thái nghĩa coi thường, hay coi trọng thảo luận vào bảng nhóm. + trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu Một số nhóm trình bày kết quả thảo niên,… có sắc thái coi trọng. luận. + con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhóc con,… có sắc thái coi thường. GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. * Bài tập 3: 1 HS nêu yêu cầu. * VD về lời giải: GV hướng dẫn HS làm bài. Trẻ em như tờ giấy trắng. Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết Trẻ em như nụ hoa mới nở. quả thảo luận vào bảng nhóm. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. Một số nhóm trình bày. … Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài tập 3: * Lời giải: 1 HS nêu yêu cầu. a) Tre già măng mọc. Cho HS làm bài vào vở. b) Tre non dễ uốn. 4 HS nối tiếp trình bày. c) Trẻ người non dạ. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC: Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được nguần tài nguyên thiên nhiên cần thiết đối với con người Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương mình. Tích hợp tài liệu về Bác Hồ: + Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: Sáng tạo, chăm chỉ lao động. + Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống. + Thực hành bài học sáng tạo và không chủ quan. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, sách báo. III. Các hoạt động dạy học: GV HS
- 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ Gv đưa ra các tình huống, thực trạng Hs lắng nghe về tài nguyên thiên nhiên ở nước ta Hs chia nhóm thảo luận, làm việc + Tài nguyên tn không bao giờ cạn kiệt theo câu hỏi đã gợi ý + Bảo vệ tntn là bảo vệ quyền được sống pt trong môi trường an toàn, trong lành của trẻ em + a sai, b đúng Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: c) HĐ2: Tìm hiểu tình hình thực trạng tài nguyên thiên nhiên ở địa phương Gv yêu cấu hs nêu các nguồn tntn ở Các nhóm trình bày, dán phiếu bài tập địa phương mình. trên bảng + Tài nguyên rừng + Tài nguyên đất + Tài nguyên nước Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các Các nhóm khác nhận xét cho nhau và nhóm: bổ sung. Gv nhận xét và kết luận: Tình hình thực trạng nguồn tn ở địa phương đang đứng trước nguy cơ bị lạm dụng, khai thác bừa bãi: + Rừng bị chặt phá làm nương rẫy + Đất trồng bị thu hẹp Vì vậy chúng ta phải góp sức ủng hộ những việc làm đúng, những việc làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Khai thác hợp lí để sử dụng lâu dài. * HĐ 3: Tích hợp. GV đọc truyện: Bác Hồ trồng rau HS chú ý lắng nghe. cải. YCHS đọc toàn bài. HS đọc bài cá nhân. Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu: + GV nêu câu hỏi. HS trả lời miệng. Lớp NX bổ xung. HS chú ý lắng nghe. GV chốt ý đúng. HD phần thực hành ứng dụng. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
- LỊCH SỬ: Tiết 33: ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I/ Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. Giai đoạn 19541975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đồn Phố Ràng? 2. Bài mới: GV HS a) Ho ạt động 1 ( làm việc cả lớp ) GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn HS quan sát bảng phụ, nêu miệng. thời kì lịch sử đã học: + Từ năm 1958 đến năm 1945; + Từ năm 1945 đến năm 1954; + Từ năm 1954 đến năm 1975; + Từ năm 1975 đến nay. GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. b) Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. HS thảo luận nhóm 4 theo hướng Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời dẫn của GV. kì, theo 4 nội dung: + Nội dung chính của thời kì ; + Các niên đại quan trọng ; + Các sự kiện lịch sử chính ; + Các nhân vật tiêu biểu. Mời đại diện một số nhóm trình bày. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. c) Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước HS chú ý lắng nghe. cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công HS nêu. nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK. GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. Ngày soạn: 30/ 4/ 2017. Ngày giảng: Thứ tư, 03/ 5/ 2017. TOÁN: Tiết 163: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy tắc và công thức tính HS làm bài. diện tích và thể tích các hình đã học. HS nhận xét, góp ý. GV nhận xét. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của HS chú ý lắng nghe. tiết học. * Bài tập 1: Bài giải: 1 HS đọc yêu cầu cách làm. Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ HS làm bài bằng bút chì vào SGK. nhật là: 160 : 2 = 80 (m) HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật bảng. là: 80 – 30 = 50 (m) Cả lớp và GV nhận xét. Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2)
- Số kg rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg. * Bài tập 2: Bài giải: 1 HS đọc yêu cầu. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: GV hướng dẫn HS làm bài. (60 + 40) x 2 = 200 (cm) HS làm bài vào vở 1 HS làm bảng Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: Cả lớp và GV nhận xét. 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. TẬP ĐỌC: Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY. I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). ` HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Luật Bảo vệ, chăm sóc HS đọc. và giáo dục trẻ em” và trả lời các câu HS nhận xét, góp ý. hỏi về ND bài. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: 1 HS giỏi đọc. HS đọc. Chia đoạn. Mỗi khổ thơ là một đoạn. HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. HS đọc đoạn trong nhóm. HS đọc. 2 HS đọc toàn bài. HS đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài. HS chú ý lắng nghe. b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ 1, 2: + Những câu thơ nào cho thấy thế giới + Giờ con đang lon ton/ Khắp sân tuổi thơ rất vui và đẹp? trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/… +) Rút ý 1: +) Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. HS đọc khổ thơ 2, 3: + Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta + Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp lớn lên? vì đó là… + Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy + Con người tìm thấy hạnh phúc trong HP ở đâu? đời thật. + Bài thơ nói với các em điều gì? + Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên. +) Rút ý 2: + Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp. Nhưng nó sẽ thay đổi khi ta lớn lên. Nội dung chính của bài là gì? Người cha muốn nói với con: Khi lớn GV chốt ý đúng, ghi bảng. lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc Cho 12 HS đọc lại. sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 3 HS nối tiếp đọc bài thơ. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ khổ thơ. thơ. Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ HS luyện đọc diễn cảm. 1, 2 trong nhóm 2. Thi đọc diễn cảm. HS thi đọc diễn cảm. HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi HS thi đọc thuộc lòng. đọc. Cả lớp và GV nhận xét. HS chú ý lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN: Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia
- đình, nhà trường và xã hội. Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HTVLTTGĐĐHCM: Bổ sung BT1, gạch dấu đầu dòng thứ nhất: đi ngoan sẽ được thưởng. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện “Nhà vô địch”, trả HS làm bài. lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. HS nhận xét, góp ý. GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu HS đọc đề. của đề: Kể chuyện em đã được nghe hoặc Một HS đọc yêu cầu của đề. được đọc về: + Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em + Hoặc: trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. GV gạch chân những chữ quan trọng + Gia đình, nhà trường và xã hội / trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng chăm sóc, giáo dục trẻ em. lớp). + Hoặc: Trẻ em thực hiện bổn phận GV giúp HS xác định 2 hướng kể với gia đình, nhà trường và xã hội. chuyện: + KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em. + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH. 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. HS đọc. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình…. GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. Cho HS gạch đầu dòng trên giấy Lập dàn ý. nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. HS thi kể chuyện trước lớp. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. ÂM NHẠC: (Đồng chí: Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy). KHOA HỌC: (ĐC Nguyễn Thị Thủy dạy) Ngày soạn: 01/ 5/ 2017. Ngày giảng: Thứ năm, 04/ 5/ 2017. TOÁN: Tiết 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: Biết một số dạng toán đã học. Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy tắc và công thức tính HS nêu. diện tích và thể tích các hình đã học. HS nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của HS chú ý lắng nghe. tiết học. GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học. GV ghi bảng (như SGK). * Bài tập 1: Bài giải: 1 HS đọc yêu cầu. Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ Bài toán này thuộc dạng toán nào? ba là: 1 HS nêu cách làm. (12 + 18 ) : 2 = 15 (km) HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được chấm chéo. là: Cả lớp và GV nhận xét. (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. * Bài tập 2 : Bài giải: 1 HS đọc yêu cầu. Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: Bài toán này thuộc dạng toán nào? (60 + 10) : 2 = 35 (m) GV hướng dẫn HS làm bài. Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật HS làm bài vào vở , một HS làm là: bảng 35 – 10 = 25 (m) Cả lớp và GV nhận xét. Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. TẬP LÀM VĂN: Tiết 65: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1:
- Chọn đề bài: + Một HS đọc yêu cầu trong SGK. HS đọc + GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã Phân tích đề. viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. + GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn. + Một số HS nói đề bài các em chọn. Lập dàn ý: + GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. + GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng). HS lập dàn ý vào nháp. + Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm. HS trình bày. + 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày. + Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. HS sửa dàn ý của mình. + Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. * Bài tập 2: 1 HS yêu cầu của bài. HS đọc yêu cầu. HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4. HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp. Thi trình bày dàn ý. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. HS bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết dàn ý chưa đạt về hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết TLV sau. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 66: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I. Mục tiêu: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết HS làm bài. LTVC trước. HS nhận xét, góp ý. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1 : * Lời giải : 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. Những câu cần điền dấu ngoặc kép HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu là: ngoặc kép. + Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này GV treo bảng phụ viết nội dung cần để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một dấu ý nghĩ của nhân vật). số HS đọc lại. + …ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau GV hướng dẫn HS làm bài. này lớn lên, em muốn làm nghề dạy HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. học. Em sẽ dạy học ở trường này” Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực đúng. tiếp của nhân vật). * Bài tập 2 (152): 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, * Lời giải: cả lớp theo dõi. Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có dấu ngoặc kép là: những từ được dùng với ý nghĩa đặc “Người giàu có nhất” ; “gia tài” biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng. HS trao đổi nhóm 2. Một số HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc yêu cầu. GV nhắc HS: Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn. HS viết đoạn văn vào vở. Các HS khác nhận xét, bổ sung. HS trình bày. GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC: (Đồng chí: Nguyễn trung thành, GV thể dục dạy). MĨ THUẬT: Tiết 33: VẼ TRANG TRÍ: TẬP TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI. I. Mục tiêu: Hiểu vai trò ý nghĩa của lều trại thiếu nhi. Tập trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu. HS: Vở vẽ, màu, chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét: + GV cho học sinh quan sát bài minh + HS quan sát nhận biết trang trí lều hoạ. GV giới thiệu về trại: trại. Cắm trại là hình thức sinh hoạt tập thể ngoại khoá ngoài trời. HS hiểu qua về trang trí trại,...hình Trại gồm có cộng trại, lều trại, mái thức tổ chức, trang trí vui mắt, hấp trại thường có đủ màu được trang trí dẫn. đẹp... * GVKL:.. Tùy theo từng từng mùa mà có trại mùa đông, hay trại mùa hè... 2, HĐ2: Cách trang trí: Để vẽ được cổng trai hay lều trại HS q/ s nắm đựoc trang trí: chúng ta phải làm như sau.(GV vẽ mẫu trực tiếp lên bảng). 3, HĐ3: Thực hành: Cho HS thực hiện bài vẽ. GV gợi ý HS lấy vở vẽ và thực hành vẽ trang đề tài có thể là những hình ảnh ngộ trí cổng trại hoặc lều trại. nghĩnh như hình các chú chuột, hay các Tư duy tìm cách trang trí theo ý thích. con vật, cỏ cây hoa lá...
- Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ về: + Bố cục, tỷ lệ... + Cách trang trí ngộ nghĩnh, màu sắc đẹp bắt mắt... Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. Ngày soạn: 02/ 5/ 2017. Ngày giảng: Thứ sáu, 05/ 5/ 2017. TOÁN: Tiết 165: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết giải một số bài toán có dạng đã học. Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng HS làm bài. toán điển hình đã học. HS nhận xét, góp ý. GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) Luyện tập: * Bài tập 1: Bài giải: 1 HS đọc yêu cầu. Diện tích hình tam giác BEC là: Bài toán này thuộc dạng toán nào? 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) 1 HS nêu cách làm. Diện tích hình tứ giác ABED là: HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) chấm chéo. Diện tích hình tứ giác ABCD là: Cả lớp và GV nhận xét. 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. * Bài tập 2: Tóm tắt:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo Án Toán Lớp 3 _ Tuần 5
8 p | 502 | 63
-
Tiếng việt 5 - Giáo án bài Mở rộng vốn từ trẻ em - GV.Hoàng Thi Thơ
5 p | 300 | 23
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài xem tranh thiếu nhi thế giới
4 p | 273 | 13
-
Bài Chính tả: Ngắm trăng - Không đề - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
3 p | 285 | 12
-
Giáo án bài Sang năm con lên bảy - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Phương
4 p | 350 | 12
-
Giáo án bài Trong lời mẹ hát – Tiếng việt 5 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 266 | 11
-
Giáo án bài Ôn tập về tả người - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Nam
4 p | 322 | 10
-
Giáo án bài Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em - Tiếng việt 5 - GV.N.P.Hà
5 p | 278 | 8
-
Giáo án bài Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép - Tiếng việt 5 - GV.Phương Hồng Quế
4 p | 274 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ cái bình đựng nước
4 p | 134 | 5
-
Giáo án bài Chính tả: Nghe, viết: Cóc kiện Trời - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 155 | 5
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 33 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 20 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
46 p | 21 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2020-2021
29 p | 62 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 32: Chính tả Cóc kiện Trời
5 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn