Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2020-2021
lượt xem 2
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2020-2021" với các bài học ôn tập về tính diện tích, thể tích của một số hình; luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; kể chuyện đã nghe, đã đọc; nghe viết trong lời mẹ hát,... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2020-2021
- TUẦN 33 Thứ hai TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Vận dụng để giải 1 số bài toán có nội dung thực tế. Làm tốt các bài 2, bài 3. Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Củng cố các quy tắc, công thức tính Sxq, Stp và thể tích của HHCN, HLP Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm nhắc lại quy tắc và công thức tính Sxq, Stp và thể tích của hình hộp chữ nhật và HLP. HĐTQ điều hành các bạn nhắc lại quy tắc và công thức tính Sxq, Stp và thể tích của hình hộp chữ nhật và HLP trước lớp. Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính Sxq, Stp và thể tích của hình hộp chữ nhật và HLP * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. Tiêu chí: HS nắm chắc các quy tắc, công thức tính Sxq, Stp và thể tích của HHCN, HLP Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. *Việc 2: Bài 2: Giải toán: Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán. Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính V và Stp của HLP. * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. Tiêu chí: HS nắm chắc Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính V và Stp của HLP. Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT2. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. *Việc 3: Bài 3: Giải toán: Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán. Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính thể tích của hình hộp chữ nhật. * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. Tiêu chí: HS nắm chắc Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT3. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. C. Hoạt động ứng dụng: Nắm chắc quy tắc và công thức tính Sxq, Stp, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc văn bản rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (TL các câu hỏi SGK ) Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀
- *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài ̉ ơp theo doi, đoc thâm. Ca l ́ ̃ ̣ ̀ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. Phương pháp: Quan sát quá trình. Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật. *Viêc 2: ̣ Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ́ ưởng cho cac ban luyên đoc t Nhom tr ́ ̣ ̣ ̣ ừ chu giai: ca nhân đ ́ ̉ ́ ưa ra từ ngữ chưa hiêu, cac ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ban khac nghe va giai thich cho ban hoăc nh ́ ́ ờ cô giao giup đ ́ ́ ỡ. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. *Việc 3: Cùng luyện đọc Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhom đôi: Môt ban đoc 1 đoan môt ban nghe rôi chia se ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ cach đoc v ́ ̣ ới ban va ng ̣ ̀ ược lai. ( Môi ban phai đ ̣ ̃ ̣ ̉ ược đoc ca bai) ̣ ̉ ̀ ̉ HĐ ca nhom: Nhom tŕ ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ nhom va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ ́ ̀ ́ *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. *Viêc 4: ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉ . Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. Nhom tŕ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia va ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ Ban hoc tâp tô ch ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ GV nhận xét và chốt lại nội dung bài học. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Điều 15, 16, 17. + Câu 2: Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. + Câu 3: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- + Câu 4: HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ bản thân và tiếp nối nhau chia sẻ trước lớp. + Chốt ND bài: Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà Nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. *Việc 5: Luyện đọc lại. GV hướng dẫn luyện đọc bổn phận 1, 2, 3 của điều 21. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc bổn phận 1, 2, 3 của điều 21 trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. Tiêu chí đánh giá: Đọc rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng các từ ngữ: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, lễ phép, thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, bảo vệ. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: Giúp HS Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Rèn luyện kỹ năng nghe và kể chuyện. Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận đối với gia đình, nhà trường và XH HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. II.Chuẩn bị: 1 số sách, truyện, bài báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, GD trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và XH. III. Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi đông: ̣ ̣ ̀ ̀ Ban văn nghê điêu hanh ca l ̉ ớp hat bai hat ma cac ban yêu thich. ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ Nghe GV giơi thiêu muc tiêu bai hoc. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1: ̣ Tìm hiểu đề HS đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu làm gì? Câu chuyện đó ở đâu? Câu chuyện có nội dung như thế nào? GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài Y/c nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc phần gợi ý của bài. Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
- *Lưu ý: Các em HS có năng lực nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận dụng kể những câu chuyện đó. Yêu cầu HS nêu câu chuyện mà mình chọn, những câu chuyện đó có ở đâu. ? Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện? Chốt cách kể câu chuyện: + Giới thiệu câu chuyện: Tên câu chuyện, em đọc hay nghe ai kể, chuyện nói về ai/ việc gì. + Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những chi tiết thể hiện đúng yêu cầu của đề + Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn và lập được dàn ý một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn của câu chuyện; có thể nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. *Viêc 2: ̣ Kê chuyên ̉ ̣ ́ ưởng điêu khiên các b Nhom tr ̀ ̉ ạn trong nhom n ́ ối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện. HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS thi kể trươc l ́ ớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngươi k̀ ể câu chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS. *Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ ̉ ̣ Kê lai câu chuyên cho ng ̣ ươi thân nghe. ̀ Thứ ba TOÁN: LUYỆN TẬP
- I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Tính thể tích và diện tích một số hình trong các trường hợp đơn giản. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Vận dụng để giải 1 số bài toán có nội dung thực tế. Làm tốt các bài 1, bài 2. Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần a. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. Yêu cầu HS nhắc lại QT, CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần b. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS nhắc lại QT, CT tính. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật. Vận dụng viết đúng các số thích hợp theo yêu cầu BT1. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. *Việc 2: Bài 2: Giải toán Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
- ? Bài toán cho biết điều gì? (Thể tích 1,8m3; đáy bể có chiều dài 1,5m; chiều rộng 0,8m) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính chiều cao của bể) ? Muốn tính được chiều cao của bể thì phải biết cái gì? (Phải biết thể tích của bể; diện tích mặt đáy) ? Muốn tính được diện tích của đáy bể thì phải biết cái gì? (Phải biết chiều dài và chiều rộng của đáy bể) Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích, chiều dài và chiều rộng. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc Cách giải dạng toán tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích, chiều dài và chiều rộng. Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT2. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào giải các bài toán về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương, HHCN trong thực tế. CHÍNH TẢ: (Nghe viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I.Mục tiêu: Giúp HS Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng, không mắc quá 5 lỗi. Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2) Rèn luyện kĩ năng viết. Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. *ĐC theo CV 405: Giảm bớt đoạn viết II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm được cách trình bày hình thức bài thơ 6 tiếng. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm. GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. GV đọc chậm HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: cổ tích, chòng chành, nhịp võng, tóc, còng, trong. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn. Tên các cơ quan, đơn vị được viết như thế nào? Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt: + Tên các cơ quan, đơn vị: Liên hợp quốc; ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc; Tổ chức Lao động Quốc tế; Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em; Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, ... + Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. + Viết hoa đúng các tên các cơ quan, đơn vị.
- + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. ĐẠO ĐỨC: BIẾT GIỮ GÌN AN TOÀN CHO BẢN THÂN (T2) (TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG) I. Mục tiêu: * Qua bài học, HS: Nhận biết được những nguy cơ dẫn đến tai nạn, thương tích, rủi ro thường xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày và sự nguy hiểm khi xảy ra tai nạn thương tích. Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giữ an toàn cho bản thân: Làm cho cuộc sống của mình và mọi người luôn tốt đẹp. Biết được một số kĩ năng cơ bản, cần thiết và vận dụng để xử lý tình huống, ứng phó một cách tích cực, đảm bảo an toàn trong cuộc sống Luôn có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và mọi người ở mọi lúc, mọi khi. * TH: B Hồ và những bài học Đạo đức… ( Bài 4) * Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, có phản hồi tích cực về ND vừa học. II. Đồ dùng dạy học: Một số tư liệu (chuyện kể, hình ảnh...) về tai nạn thương tích đã xảy ra với HS tiểu học trong địa phương. Một số dụng cụ sắm vai xử lí tình huống III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: (23’) HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”: Nhận xét đánh giá 2.Hình thanh ki ̀ ến thức: Giới thiệu bài: (2 3’): Giới thiệu mục tiêu bài học *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Việc 1: HS nêu một số dấu hiệu, những nơi, những việc làm thường có nguy cơ xảy ra rủi ro, tai nạn: + Khi xe cộ qua lại đông đúc... + Bãi cỏ hoang nhiều cỏ rậm rạp + Ổ cắm điện đang có điện... Việc 2: Chia sẻ cùng bạn bên cạnh, nêu tình huống Việc 3: NT tổ chức cho HS trình bày, chia sẻ KQ Việc 4: Nhận xét, bổ sụng. Em hãy nêu cách xử lý, những việc làm để có thể tự bảo vệ, giữ an toàn cho mình trong một số trường hợp cụ thể trên... Yêu cầu HS rút ra cho bản thân cách xử lý, ứng phó tích cực trước những tình huống, những việc làm có thể bảo vệ, giữ an toàn cho bản thân.
- * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu đúng một số dấu hiệu, những nơi, những việc làm thường có nguy cơ xảy ra rủi ro, tai nạn HS biết cách xử lý, những việc làm để có thể tự bảo vệ, giữ an toàn cho mình trong một số trường hợp cụ thể trên. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về các tình huống đã nêu trong tài liệu dành cho HS Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận. GV tổ chức cho một số nhóm sắm vai, xử lí tình huống HS phân vai và lên diễn các tình huống. GV nhận xét, tuyên dương HS * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu đúng cách xử lí các tình huống đã nêu trong tài liệu HS biết cách xử lý hợp lý nhất trong một số trường hợp cụ thể trên. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. *Hoạt động 3: Củng cố: Để giữ an toàn cho bản thân trong cuộc sống, chúng ta cần làm gì? Biết giữ an toàn cho bản thân có ý nghĩa gì? GV nhận xét tiết học. 3. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân nội dung bài học. Biết được một số kĩ năng cơ bản, cần thiết và vận dụng để xử lý tình huống, ứng phó một cách tích cực, đảm bảo an toàn trong cuộc sống LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xõy dựng đất nước. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *ND Điều chỉnh: + Sửa câu hỏi ở bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất.
- + Không làm bài tập 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất: a) Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi. b) Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi. c) Người dưới 16 tuổi. d) Người dưới 18 tuổi. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi về nghĩa của từ trẻ em, thư ký viết kết quả vào bảng phụ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em còn người dưới 18 tuổi (17, 18 tuổi) đã là thành niên. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm được nghĩa của từ Trẻ em. + Giải thích được vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Việc 2: Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em. Đặt câu với một từ mà em tìm được. Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào VBTGK. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt: + Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, thiếu nhi, nhi đồng, con nít, ... + Câu đúng, cách đặt câu. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Tìm đúng các từ đồng nghĩa với Trẻ em: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhóc con, ... + Đặt được câu đúng và hay. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Việc 3: Bài 4: Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nghĩa của nó ở cột B cho thích hợp. Yêu cầu HS đọc lại các câu tục ngữ Cặp đôi trao đổi, thảo luận về nghĩa của các câu tục ngữ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- HĐTQ tổ chức cho các bạnchia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt: Nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ: Tre già măng mọc; Tre nen dễ uốn; Trẻ người non dạ; Trẻ lên ba, cả nhà học nói. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày. Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. ÔL TIẾNG VIỆT ÔN KIẾN THỨC TUẦN 33 (EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT) I.Mục tiêu: Giúp HS Đọc và hiểu bài “Hoa hồng và hoa dại”. Hiểu được điều câu chuyện muốn nói qua cách sống của hoa hồng và hoa dại. Sử dụng được các từ ngữ về Trẻ em. Sử dụng đúng dấu hai chấm. GD HS đức tính sống tự lập, không nên dựa dẫm vào người khác. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học. A. Hoạt đông cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc bài “Hoa hồng và hoa dại” và TLCH Cá nhân đọc thầm bài và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 89. Cá nhân chia sẻ với bạn trong nhóm. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. ? Vì sao khi trời nắng gắt, Hoa Hồng và Hoa Dại không cau có, phàn nàn như các loài cây khác trong vườn? ? Chuyện gì đã xảy ra với Hoa Hồng khi bác chủ nhà đi vắng? ? Vì sao Hoa Dại không chịu ảnh hưởng nhiều bởi nắng nóng như các loài hoa khác? ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của bài “Hoa hồng và hoa dại”. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Hoa Hồng luôn được chủ nhà quan tâm chăm sóc từng li từng tí. Hoa Dại là loài hoa luôn phải tự tìm kiếm thức ăn, nước uống nên quen rồi. + Câu 2: Hoa Hồng ủ rũ như sắp héo khô. + Câu 3: Vì Hoa Dại mạnh mẽ và kiên cường, trước nay vẫn luôn luôn tự lập. + Câu 4: Trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết sống tự lập, không nên dựa dẫm người khác.
- + Chốt ND bài: Câu chuyện khuyên chúng ta chúng ta cần phải biết sống tự lập, không nên dựa dẫm người khác. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 2: Xếp các từ ngữ vào ô trống thích hợp. Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở ôn luyện TV trang 90. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp. ? Các từ ngữ đã cho là từ gì? Nó thuộc chủ đề gì? Nhận xét và chốt: Các từ đồng nghĩa thuộc chủ đề Trẻ em. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm từ đồng nghĩa. + Xếp đúng các từ đồng nghĩa vào nhóm thích hợp. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Việc 3: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong mỗi trường hợp dưới đây. Cá nhân làm vào vở ôn luyện TV trang 90. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn trước lớp. ? Dấu ngoặc kép được dùng để làm gì? ? Nêu 3 tác dụng của dấu ngoặc kép? Nhận xét và chốt: + Cách sử dụng dấu ngoặc kép trong đoạn văn. + Tác dụng của dấu ngoặc kép. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc tác dụng của dấu ngoặc kép. + HS xác định và điền đúng chỗ cần điền dấu ngoặc kép trong đoạn văn để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào thực hành viết văn. Ôn lại bài. HĐNGLL: BIẾT GIỮ AN TOÀN CHO BẢN THÂN I. Mục tiêu: Qua bài học, HS: Nhận biết được những nguy cơ dẫn đến tai nạn, thương tích, rủi ro thường xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày và sự nguy hiểm khi xảy ra tai nạn thương tích. Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giữ an toàn cho bản thân:làm cho cuộc sống của mình và mọi người luôn tốt đẹp. Biết được một số kĩ năng cơ bản, cần thiết và vận dụng để xử lí tình huống, ứng phó một cách tích cực, đảm bảo an toàn trong cuộc sống. Luôn có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. II. Chuẩn bị: Một số tư liệu ( chuyện kể, băng, đĩa, hình ảnh,...) về tai nạn thương tích đã xảy ra với HS Tiểu học trong địa phương.
- Một số dụng cụ sắm vai xử lí tình huống. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Nhom tŕ ưởng tô ch ̉ ức môt tro ch ̣ ̀ ơi cung cô kiên th ̉ ́ ́ ức. Nghe Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Tìm hiểu và trao đổi thông tin: Nêu những rủi ro và bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày ở lứa tuổi các em. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn, thương tích. Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận. Chia sẻ trước lớp. HĐ 2: Liên hệ thực tế: Kể cho bạn nghe: Trong thực tế mình đã gặp các rủi ro, tai nạn, thương tích nào chưa? Em rút ra được điều gì cho bản thân?. Chia sẻ trước lớp: * Đọc nhận xét ở sgk. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cùng bạn, người thân các cách giữ an toàn cho bản thân. Thứ tư TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Vận dụng để giải 1 số bài toán có nội dung thực tế. Làm tốt các bài 1, bài 2. Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Chu vi 160m, chiều rộng 30m, 10m 2 thu hoạch được15kg rau) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg rau) ? Muốn tính được số rau thu hoạch thì phải biết cái gì? (Phải biết diện tích mảnh vườn) ? Muốn tính được diện tích mảnh vườn thì phải biết cái gì? ( Phải biết chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn) Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật. Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc Cách giải dạng toán áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật. Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT1. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. *Việc 2: Bài 2: Giải toán Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Đáy một HHCN có chiều dài 60c m; chiều rộng 40cm; Sxq của hình hộp là 6000cm2) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính chiều cao của HHCN) ? Muốn tính được chiều cao của hình hộp chữ nhật phải biết cái gì? (Phải biết chu vi mặt đáy) ? Muốn tính được chu vi của đáy thì phải biết cái gì (Phải biết chiều dài và chiều rộng của đáy hình hộp chữ nhật) Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết Sxq, chiều dài và chiều rộng. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc Cách giải dạng toán tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết Sxq, chiều dài và chiều rộng. Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT2. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào giải các bài toán về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương, HHCN trong thực tế. TẬP ĐỌC: SANG NĂM CON LÊN BẢY I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) Giáo dục HS biết ước mơ về cuộc sống tươi đẹp. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. *HS có năng lực: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III. H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài ̉ ơp theo doi, đoc thâm. Ca l ́ ̃ ̣ ̀ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. Phương pháp: Quan sát quá trình. Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật. *Viêc 2: ̣ Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ́ ưởng cho cac ban luyên đoc t Nhom tr ́ ̣ ̣ ̣ ừ chu giai: ca nhân đ ́ ̉ ́ ưa ra từ ngữ chưa hiêu, cac ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ban khac nghe va giai thich cho ban hoăc nh ́ ́ ờ cô giao giup đ ́ ́ ỡ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Việc 3: Cùng luyện đọc Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhom đôi: Môt ban đoc 1 đoan môt ban nghe rôi chia se ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ới ban va ng cach đoc v ́ ̣ ̀ ược lai. ( Môi ban phai đ ̣ ̃ ̣ ̉ ược đoc ca bai) ̣ ̉ ̀
- ̉ HĐ ca nhom: Nhom tŕ ́ ưởng tô ch̉ ưc cho cac ban nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ nhom va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ ́ ̀ ́ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc 4: ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉ . Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia va ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ GV nhận xét và chốt lại nội dung bài học. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Đó là những câu thơ ở khổ 1 và 2. + Câu 2: Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng nữa mà sẽ nhìn đời thực hơn. Trong thế giới hiện thực, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, ... chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con. + Câu 3: Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. + Câu 4: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. + Chốt ND bài: Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ trước lớp. GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện đúng lời của các nhân vật: Lời con ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết; lời cha ấm áp, dịu dàng. + Đọc thuộc lòng cả bài thơ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. Thứ năm
- TOÁN: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết một số dạng toán đã học. Biết bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tống và hiệu của hai số đó. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Vận dụng để giải 1 số bài toán có nội dung thực tế. Làm tốt các bài 1, bài 2. Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó. Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Củng cố 1 số dạng toán đã học. Nhóm trưởng điều hành các bạn nhắc lại dạng toán đã học. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Tìm số TB cộng; tìm 2 số biết tổng và hiệu (tổng và tỉ; hiệu và tỉ số) của 2 số đó; BT liên quan đến rút về đơn vị; BT về tỉ số %; về c/đ đều; có ND hình học. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc các dạng toán đã học: Tìm số TB cộng; tìm 2 số biết tổng và hiệu (tổng và tỉ; hiệu và tỉ số) của 2 số đó; BT liên quan đến rút về đơn vị; BT về tỉ số %; về c/đ đều; có ND hình học. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. *Việc 2: Bài 1: Giải toán Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Giờ thứ nhất đi 12km, giờ thứ hai đi 18km, giờ thứ ba bằng nửa quãng đường 2 giờ đầu) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (TB mỗi giờ đi được bao nhiêu) ? Bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tìm số TB cộng) Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng.
- * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc Cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng. Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT1. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. *Việc 3: Bài 3: Giải toán Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Chu vi 120m, chiều dài hơn chiều rộng 10m) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính diện tích mảnh đất đó) ? ? Muốn tính được diện tích mảnh đất thì phải biết cái gì? (Phải biết chiều dài và chiều rộng của mảnh đất) ? Bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó) Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Chốt: Cách giải dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó trong tính S. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc Cách giải dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó trong tính S. Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu BT2. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng Cách giải dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó trong tính S vào thực tế cuộc sống. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp HS Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. Rèn kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người. Giáo dục học sinh yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. * ĐC theo CV 405:Viết được đoạn văn ngắn....rèn yếu tố biểu cảm trong văn miêu tả. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:
- *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Bài 1: Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau: a) Tả cô giáo đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. b) Tả một người ở địa phương em sinh sống. c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. Yêu cầu HS đọc lại đề bài và hướng dẫn HS phân tích đề bài. ? Đề bài thuộc thể loại văn gì? ? Đối tượng cần tả là ai? GV gạch dưới các từ trọng tâm ở đề bài. HD: Lựa chọn một trong 3 đề bài trên để lập dàn ý miêu tả một người. Khi lập dàn ý chi tiết cho bài văn phải có đủ 3 phần MB, TB, KB. Cá nhân lựa chọn một đề bài và thực hiện lập dàn ý chi tiết miêu tả một người. Chia sẻ dàn bài của mình trong nhóm HĐTQ tổ chức cho các chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt lại: + Bài văn có ba phần: Mở bài: Giới thiệu người mình định tả. TB: Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khuôn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đi đứng, ... Tả hoạt động, tính tình. Kết bài: Tình cảm của mình đối với người được tả. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người dựa vào kết quả quan sát. a) Mở bài: Giới thiệu người mình định tả. b) Thân bài: + Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khuôn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đi đứng, ... + Tả hoạt động, tính tình. c) Kết bài: Tình cảm của mình đối với người được tả. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. *Viêc 2: ̣ Bài 2: Tập nói theo dàn ý đã lập. Gợi ý cho HS: + Dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng thành một bài văn tả người. + Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. Từng cặp đôi trình bày miệng thành một bài văn tả người dựa vào dàn ý vừa lập. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chú ý sửa sai về lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, ...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo Án Toán Lớp 3 _ Tuần 5
8 p | 507 | 64
-
Tiếng việt 5 - Giáo án bài Mở rộng vốn từ trẻ em - GV.Hoàng Thi Thơ
5 p | 307 | 23
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài xem tranh thiếu nhi thế giới
4 p | 274 | 13
-
Bài Chính tả: Ngắm trăng - Không đề - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
3 p | 289 | 12
-
Giáo án bài Sang năm con lên bảy - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Phương
4 p | 359 | 12
-
Giáo án bài Trong lời mẹ hát – Tiếng việt 5 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 272 | 11
-
Giáo án bài Ôn tập về tả người - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Nam
4 p | 330 | 10
-
Giáo án bài Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em - Tiếng việt 5 - GV.N.P.Hà
5 p | 280 | 8
-
Giáo án bài Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép - Tiếng việt 5 - GV.Phương Hồng Quế
4 p | 278 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ cái bình đựng nước
4 p | 137 | 5
-
Giáo án bài Chính tả: Nghe, viết: Cóc kiện Trời - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 155 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 33
24 p | 43 | 5
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 33 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 28 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
46 p | 21 | 3
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 32: Chính tả Cóc kiện Trời
5 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn