intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý giáo viên cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 6 (Tất cả các môn học)" để nắm chi tiết nội dung của các bài học, đồng thời giúp giáo viên nâng cao kỹ năng biên soạn giáo án, xây dựng tiết học hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2019-2020

  1. Tuần 6 Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán TT26: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.( BT cần làm BT1a,b "2 số đo đầu".BT2,BT3 cột 1, BT4). II. Đồ dùng dạy học -Nội dung bài III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. - HS làm theo mẫu và sự hướng dẫn của *Bài tập 2: GV. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho học sinh nêu cách làm. - GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó Đáp án: B. 305 khoanh vào kết quả đúng. *Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu Bài giải: - Muốn so sánh được ta phải làm gì? 2dm 7cm2 = 207cm2 2 - GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi 300mm2 > 2cm 289mm2 so sánh. 3m2 48dm2 < 4m2 - Cho HS làm bài vào bảng con. 61km2 > 610hm2 *Bài tập 4: Tóm tắt: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. Một phòng: 150 viên gạch hình vuông - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cạnh một viên: 40 cm - Muốn biết căn phòng đó có diện tích Căn phòng đó có diện tích: .....mét bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? vuông? - Cho HS làm vào vở. Bài giải: - Chữa bài. Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là:
  2. 1600 x 150 = 240000 ( cm2 ) Đổi: 40 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Tập đọc. TT 11: Sự xụp đổ của chế độ A-pác-thai I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ắ,) - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Quyền và giới Mọi người trên thế giới đều có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc. II. Đồ dùng dạy học -ND bài. Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy-học:, 1.Ổn định tổ chức : - HĐTQ cho lớp khởi động 2. Kiển tra bài cũ: 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: -Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 2 HS khá, giỏi nối nhau đọc toàn bài. - Hai HS đọc toàn bài. - GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi - HS quan sát. Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. - Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa - HS đọc nối tiếp đoạn. lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Đoạn 1: Từ đầu --> tên gọi A-pác-thai. + Đoạn 2: Tiếp --> Dân chủ nào + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Mời 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 2.
  3. + Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị - Người da đen phải làm những đối xử như thế nào? công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp * Rút ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai. - Mời một HS đọc đoạn 3. + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ - Người da đen ở Nam Phi đã chế độ phân biệt chủng tộc? đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác- - Vì chế độ A-pác-thai là chế độ thai được đông đảo mọi người trên thế giới phân biệt chủng tộc xấu xa nhất ủng hộ? hành tinh * Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A- pác-thai thắng lợi. - Quyền và giới Mọi người trờn thế giới đều cú quyền được đối xử bỡnh đẳng, khụng phõn biệt màu da, chủng tộc. - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. - Một vài HS nêu. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: - HS đọc. - Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. - GV đọc mẫu đoạn 3. - HS luyện đọc diễn cảm (cá - Cho HS luyện đọc diễn cảm. nhân, theo cặp) - Thi đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm 4. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ Tiết 3: Đạo đức TT6: Có chí thì nên (tiết 2) I. Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có í chí. - Biết được người có í chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội - Xác định được thuận lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Giáo dục kĩ năng sống - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ ý tưởng. II. Đồ dùng dạy học - ND bài
  4. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức : - HĐTQ cho lớp khởi động 2. Kiển tra bài cũ: 3. Bài mới: * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe. * Cách tiến hành. - GV chia lớp thành nhóm 5. - Cho HS thảo luận nhóm về những tấm - HS thảo luận theo nhóm 6. gương đã sưu tầm được. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - Đại diện các nhóm lên trình thảo luận. bày. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - Trong lớp mình, trường mình có những bạn - HS suy nghĩ và trả lời nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết. - Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn vượt - HS cùng nhau xây dựng kế khó. hoạch. - GV tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả. - Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4, SGK). * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn. * Cách tiến hành. + Cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 + HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. + Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. + Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. * GDHS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ ý tưởng.Bài: 3 Không có việc gì khó trang13). + GV cho HS đọc câu chuyện và tìm hiểu về ý nghĩa câu chuyện + GV kết luận . ( SGV - Tr. 25, 26 ) 4.Củng cố-dăn dò:
  5. -GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn. Tiết 4: Lịch sử Đ/C Ninh soạn giảng Tiết 5: Chào cờ Tập chung toàn cơ sở Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán TT27: Héc – ta I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; - Biết quan hệ giữa héc ta với mét vuông... - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc- ta) . BT cần làm BT1a 6 dòng đầu, BT1b cột đầu, BT2. (HS khá có thể lam hết các BT nếu còn thời gian hoặc HDHS về nhà làm). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức : - HĐTQ cho lớp khởi động 2. Kiển tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta. - GV giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùng…người ta dùng đơn vị héc- ta”. - GV giới thiệu : “1héc ta bằng 1 héc- 1ha = 1hm2 tô- mét vuông” và héc- ta viết tắt là ha. - 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông? b. Thực hành: 1ha = 10 000m2 * Bài tập 1. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải: - Cho HS làm vào nhỏp. a) 4 ha = 40 000m2 20ha= 200 000m2 1km2= 100ha 15km2= 150 000ha
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2