intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2020-2021

Chia sẻ: Trần Phát | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2020-2021 tổng hợp bài soạn giáo án của các môn học lớp 5 ở tuần 6 như Toán, Tiếng Việt, Đạo đức,... nhằm giúp quý giáo viên lớp 5 có thêm tài liệu tham khảo biên soạn giáo án một cách tốt nhất. Mời các quý thầy cô cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 6 năm học 2020-2021

  1.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 TUẦN 6 Thứ hai ngày …… tháng 10 năm 2020 TOÁN:                                               LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: ­ Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. ­ Biết chuyển đổi  các đơn vị  đo diện tích, so sánh các số  đo diện tích, giải được các   bài toán có  liên quan đến đơn vị đo diện tích. ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1(a: 2 số đầu, b: 2 số đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động:   ­ Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích B. Hoạt động thực hành: BT1: Viết số đo đơn vị về m2     ­ Gọi HS làm mẫu và nêu cách làm. ­ Cá nhân tự làm vào vở 2 số đầu. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách  đổi 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị lớn. + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo về đơn vị m2 trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. BT2: Khoanh vào ý trả lời đúng:  ­ YC HĐ nhóm 2, HS nêu KQ và giải thích. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đổi 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị bé. + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. BT3:  So sánh các đơn vị đo diện tích        Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  2.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện làm cột 1. ­ Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. ­ Củng cố: Cách so sánh các đơn vị đo diện tích. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách diền dấu >, 
  3.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ * Việc 1: Luyện đọc. Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài   ̉ ơp theo doi, đoc thâm ­ Ca l ́ ̃ ̣ ̀  ­ Nhom tr ́ ưởng tô ch̉ ưc cho cac ban nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́   ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ́ *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.                                 + Đọc trôi chảy, lưu loát. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Viêc 2:  ̣ Tìm hiểu bài.  ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi 1, 2, 4 trong SGK. ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ́ ưởng đoc câu hoi va m ­ Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia va ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀  ̉ ̣ bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ­ Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ ­ Rút ND bài *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1:Dưới chế  độ  a­pác­thai, người da đen bị  đối xử  : Phải làm việc nặng nhọc,   bẩn thỉu, lương chỉ  bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ  phải sống,   chữa bệnh, đi học trong những khu riêng và ko tự do, đân chủ. + Câu 2: Người dân Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ được  nhiều người trên thế giới ủng hộ, và cuối cùng giành được thắng lợi. + Câu 4: Luật sư Nen­xơn Man­đê­la vì đấu tranh chống chế độ a­pác­thai nên bị chính  quyền Nam Phi giam cầm suốt 27 năm. Khi sắc lệnh phân biệt chủng tộc bị  hủy bỏ,   trong cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc ngày 27/4/1994, ông được bầu làm Tổng thống. +  Chốt ND bài: Chế  độ  phân biệt chủng tộc  ở  Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình  đẳng của những người da màu ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. * Việc 3: Luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm:  Thi đoc trong nhom va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ *Đánh giá thường xuyên:  Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  4.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ  ngữ  gợi tả, gợi cảm, chỉ  số  liệu...  ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Chia se v ̉ ơi nǵ ươi thân vê bai hoc. ̀ ̀ ̀ ̣ KỂ CHUYỆN:      LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi  hòa bình, chống chiến  tranh. I.Mục tiêu:  Giúp HS: ­ Luyện kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. ­ Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.  ­ GDHS lòng yêu hòa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược. ­ HS biết kể  chuyện và biểu diễn tự  tin, ngôn ngữ  diễn đạt lưu loát, thể  hiện được   giọng nói của nhân vật. II.Chuẩn bị:  Một số truyện kể ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. III. Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: * Khởi đông: ̣   ̣ ̀ ̀ ­ Ban văn nghê điêu hanh ca l ̉ ớp hat bai hat ma cac ban yêu thich. ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ­ Nghe GV giơi thiêu muc tiêu bai hoc. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1:  ̣ Tìm hiểu đề              ­  HS đọc đề bài. ­ GV gạch chân dưới các từ ngữ: hòa bình, chống chiến, được nghe, được đọc. ­ Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài. ? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này? ­ Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý  ở  SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe  hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. + Trình tự  kể  một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên   nhân vật); kể diễn của câu chuyện. ­ Phương pháp: Quan sát. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. *Viêc 2:   ̣ Luyện kê chuyên ̉ ̣   Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  5.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021   ́   trưởng   điêu ­   Nhom ̉   các   bạn   trong   nhom ̀   khiên ́   nối   tiếp   nhau   kể   lại   câu  chuyện. ­ HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện ­ HS thi kể trươc l ́ ớp.  ­ GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngươi k ̀ ể câu chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề  bài không, có  hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS. *Việc 3:  Nội dung, ý  nghĩa câu chuyện       ­ Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ­ Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ­ Kê lai câu chuyên cho ng ươi thân nghe. ̀    KÜ thuËt  :                                     CHUAÅN BÒ NAÁU AÊN  (1 tieát) I. MUÏC TIEÂU : ­ Neâu ñöôïc nhöõng coâng vieäc chuaån bò naáu aên. ­ Bieát caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên, Cã thÓ s¬ chÕ ®îc  1 sè thùc phÈm ®¬n gi¶n. ­ Cã thÓ s¬ chÕ ®îc mét sè thùc phÈm ®¬n gi¶n th«ng thêng phï hîp víi gia ®×nh. ­ BiÕt liªn hÖ víi viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n ë gia ñình. GD HS biết giúp gia đình nấu ăn. HS tự tin trong việc chuẩn bị nấu ăn. II. ÑOÀ DUØNG DAY HOÏC : ­ Tranh, aûnh moät soá loaiï thöïc phaåm thoâng thöôøng. ­ Moät soá loaïi rau xanh, cuû, quaû coøn töôi. ­ Dao thaùi, dao goït. ­ Phieáu ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp (noái cuïm töø ôû coät A vôùi cuïm töø ôû coät  B cho ñuùng caùch sô cheá moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng): III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  6.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 *Khởi động:  Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi. ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  Việc 1: Xaùc ñònh moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên. ­ Ñoïc noäi dung SGK ñeå traû lôøi caâu hoûi :                    Neâu teân caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi chuaån bò naáu aên? * Tiêu chí đánh giá: ­ Nêu được một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Phương pháp:  Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ. * Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Tìm hieåu caùch choïn thöïc phaåm: ­ Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung muïc 1 vaø quan saùt  H1 ñeå traû lôøi caâu hoûi : + Muïc ñích, yeâu caàu cuûa vieäc choïn thöïc phaåm duøng cho böõa aên laø gì? + Neâu caùch choïn thöïc phaåm nhaèm ñaûm baûo ñuû löôïng, ñuû chaát dinh döôõng  trong böõa aên? ­ Nhaän xeùt vaø toùm taét noäi dung chính vaø choïn thöïc phaåm SGK. ­ Höôùng daãn HS caùch choïn moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng. * Tiêu chí đánh giá: ­ Biết cách chọn thực phẩm. * Phương pháp:  Quan sát, vấn đáp, thực hành. * Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập. Việc 2: Tìm hieåu caùch sô cheá thöïc phaåm: ­ Yeâu caàu ñoïc noäi dung muïc 2, quan saùt H2  SGK ñeå : + Neâu nhöõng coâng vieäc thöôøng laøm tröôùc khi naáu moät moùn aên VD : rau  muoáng luoäc, caø roát, caù…? ­ Toùm taét caùc yù traû lôøi cuûa HS. ­ Hoûi:  + ÔÛ gia ñình em thöôøng sô cheá rau caûi nhö theá naøo tröôùc khi naáu? + Theo em, caùch sô cheá rau xanh coù gì gioáng vaø khaùc vôùi caùch sô cheá caùc  loaïi cuû, quaû? + ÔÛ gia ñình em thöôøng sô cheá caù nhö theá naøo? + Qua quan saùt thöïc teá, em haõy neâu caùch sô cheá toâm? ­ Nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  7.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 + HS neâu noäi dung ghi nhôù cuûa baøi? * Tiêu chí đánh giá: ­ Biết cách sơ chế một số thực phẩm. * Phương pháp:  Quan sát, vấn đáp, thực hành. * Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.  C. HO Ạ    T     ĐỘ    NG     Ứ    NG     D    Ụ    NG    :   ­ Chia sẻ với người thân Thứ ba ngày   tháng 10 năm 2020 TOÁN:                                                    HÉC TA I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc­ta. Biết q uan hệ giữa héc­ta  và mét vuông. ­ Có kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc­ta.  ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1a( 2 dòng đầu), bài 1b (cột đầu), bài 2. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động:    ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức:  * Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc­ta:  ­ GV giới thiệu:  + Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,.. người ta   thường dùng đơn vị là héc­ta.  + 1 héc­ta = 1 héc­tô­mét vuông và kí hiệu là ha. *Mối quan hệ giữa đơn vị đo diện tích héc­ta với m2:  ?1hm2 = ? m2 ;  1 ha = ? m2 ­ Chốt lại: 1hm2 = 10 000m2  ;                  1ha = 10 000m2 *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn của héc­ta. Mối quan hệ giữa  héc­ta và mét vuông. +  Rèn luyện năng lực tvà giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  8.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm    ­ HS tự làm vào vở câu a (2 dòng đầu), câu b (cột 1).  a)    4ha  = ... m2              ha = ... m2       20ha  = ... m2              ha = ... m2  b) 60 000m2 = ... a            800 000m2 = ... ha ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. ­ Củng cố: Mối quan hệ giữa ha và m2 *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm mối quan hệ giữa ha và m2 và cách chuyển đổi hai đơn vị đo này. + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo diện tích trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Viết số đo DT  khu rừng đó dưới dạng số đo có đơn vị là km2  ­ HS đọc bài toán và trao đổi với nhau cách làm rồi tự làm bài. ­ Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp, sau đó nhận xét. ­ Củng cố: Mỗi quan hệ giữa ha và km2. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm mối quan hệ giữa ha và km2 và cách chuyển đổi hai đơn vị đo này. + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo diện tích trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động  ứng dụng:    ­ Chia sẻ  với người thân về  quan hệ  giữa héc­ta và mét  vuông và cách chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc­ta. CHÍNH TẢ: (Nhớ ­ viết)                Ê­MI­LI, CON ... I.Mục tiêu:  ­ HS nhớ ­ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do. ­ Nhận biết được tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được  tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ  ở BT3. ­ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. ­ Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. *HScó năng lực: Làm đầy đủ được bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  9.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khới động:     ­ Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ. ­ GV giới thiệu bài học. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết   ­ Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. ­ Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. ­ Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.                                 + Nắm cách trình bày bài thơ. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.  *Việc 2: Viết từ khó  ­ Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. ­ Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn, tên riêng   nước ngoài. ­ Phương pháp: Vấn đáp viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả    ­ GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư  thế  ngồi viết và ý thức   luyện chữ viết.   ­ HS nhớ và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. ­ GV đọc chậm ­ HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Ê­mi­li, Oa­sinh­tơn, linh hồn, xin. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. ­ Phương pháp: Vấn đáp viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập   Bài 2: Tìm tiếng chứa ươ, ưa; nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  10.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Bài 3: Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ.  ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Tìm đúng tiếng có chứa ươ, ưa. (BT2) + Điền đúng tiếng có chứa ưa/ươ để hoàn thành các thành ngữ: ước, mười, nước, lửa. + Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng:  *Trong các tiếng có ưa (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm  chính uưa ­ chữ ư. *Trong các tiếng có  ươ (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt  ở  chữ  cái thứ  hai của âm   chính ươ­ chữ ơ. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoaït ñoäng öùng duïng: ­ Chia sẻ những điều đã học với người thân. ĐẠO ĐỨC:                               CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách  nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy  thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. ­ Xác định những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn  của bản thân. ­ Cảm phục và noi theo những tâm gương có ý chí vượt khó, vươn lên trong cuộc sống  để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội. ­ Phát triển năng lực giao tiếp,  ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải   quyết vấn đề. *HS có năng lực: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và   biết lập kế hoạch vượt khó. *PTTNBM: Biết cảm phục và học tập tấm gương vượt khó của bạn Sỹ  sau tai nạn   bom mìn. Đồng thời phải biết cách phòng tránh tai nạn bom mìn. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ; phiếu học tập. III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:  Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  11.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021   ­ Ban văn nghệ cho cac ban hát bài hát mình yêu thích. ́ ̣ ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Một số tấm gương “Có chí thì nên”.    ­ GV kể câu chuyện vượt khó để học tập của Hoàng Quang Sỹ sau tai nạn bom   mìn.  ­ Cặp đôi kể  cho nhau nghe về  những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu  tầm được. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao   và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể học tốt mà vẫn giúp đỡ được gia đình. ? Khi gặp khó khăn trong cuộc sống các bạn đó đã làm gì ? ? Thế  nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập? ? Vượt khó trong cuộc sống  và học tập sẽ giúp ta điều gi? (Giúp ta tự tin hơn trong  cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục) *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Kể được những tấm gương tiêu biểu cho bạn nghe. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, kể chuyện, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. *Việc 2: Liên hệ.    ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn tự lập kế hoạch để vượt qua những khó  khăn theo mẫu ở BT4 rồi cả nhóm thảo luận tìm cách giúp đỡ để bạn vượt qua khó  khăn.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn. Bản thân các bạn đó cần   cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, ... cũng hết sức cần thiết   để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc  sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn. + Đánh giá kĩ năng khắc phục những khó khăn trong cuộc sống và trong học tập của  HS.  ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống. ­ Kể cho bố mẹ nghe những tấm gương vượt khó vươn lên trong cuộc sống ở trong  lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ ­ HỢP TÁC  I.Mục tiêu: Giúp HS Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  12.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp  theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3. ­ Luôn sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. ­ GD HS tình đoàn kết, hữu nghị và hợp tác. ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *ND điều chỉnh: Không làm bài tập 4. II.Chuẩn bị:   Bảng phụ, từ điển liên quan đến bài học. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  *Khởi động:    ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Xếp những từ có tiếng hữu thành hai nhóm   ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và xếp các từ đã cho vào hai nhóm: a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”: b) Hữu có nghĩa là “có”: ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. ­ Nhận xét và chốt: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ hữu theo nhóm? + Chốt nghĩa của tiếng hữu ­ Nhận xét và đánh giá kết quả. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ đã cho ở BT1 vào các nhóm thích hợp. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Xếp đúng các từ vào nhóm  2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp ­ Phương pháp: Quan sát. ­ Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí. Bài 2: Xếp những từ có tiếng hợp thành hai nhóm  ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi với nhau và xếp các từ  đã cho  vào hai nhóm: a) Hợp có nghĩa là “gộp lại”: b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi ... nào đó”:  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  13.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ Nhận xét và chốt: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ hợp theo nhóm? + Chốt nghĩa của tiếng hợp. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ đã cho ở BT2 vào các nhóm thích hợp. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Xếp đúng các từ vào nhóm  2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp ­ Phương pháp: Quan sát. ­ Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí. Bài 3: Đặt câu với một từ ở BT1, một câu với một từ ở BT2. ­ Cá nhân chọn một từ ở BT1 và một từ ở BT2 để đặt câu và làm vào VBT. ­ Nhắc HS: mỗi em đặt ít nhất 2 câu, 1 câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT2.  ­ GV nhận xét và chốt lại câu đúng. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.  ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Tìm những câu thành ngữ nói về tình đoàn kết, hữu nghị. ­ Hỏi đáp với bạn bè, người thân về các từ chứa tiếng hữu, chứa tiếng hợp. ÔL TIẾNG VIỆT:                    ÔN LUYỆN TUẦN 6 I.M   ục tiêu:   Giúp HS  ­ Đọc và hiểu bài “Vua Lê Đại Hành giữ nước”. Biết chia sẻ suy nghĩ về những người  có công đối với đất nước. ­ Tìm được các từ đồng âm.  ­ GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta. ­ Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.  II.Chuẩn bị:        ­ Tranh vẽ minh họa; Bảng phụ  III. Hoạt động  học. A. Hoạt đông cơ bản: *Khởi động:  ­ Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về ND:  ? Vì sao chim bồ câu trở thành biểu tượng của hòa bình? ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình của đất nước và thế giới? Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  14.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Lí giải được loài chim được chọn làm biểu tượng hòa bình là  chim bồ câu: Vì chim bồ câu hiền lành, dễ mến, là sứ giả đưa thông tin cho con người. + Nêu được một số  việc làm để  bảo vệ  hòa bình: thiết lập quan hệ  hiểu biết hữu  nghị, ...  ­ Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành:  *Việc 1: Đọc truyện “Vua Lê Đại Hành giữ nước” và TLCH  ­ Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 33. ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Nhà vua dốc sức chăm lo xây dựng đất nước giàu mạnh, bên trong thì chống  cát cứ, bên ngoài thì thi hành chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo nhưng kiên  quyết. + Câu 2: Đón tiếp rất thịnh trọng, sai tướng lĩnh mang 9 chiến thuyền và 300 quân sang  tận Liêm Châu để đón các sứ thần. Vua làm như vậy để sứ thần thấy sự hùng mạnh  và giàu có của nước Việt. + Câu 3: Sứ thần làm sớ dâng lên vua Tống kể lại rất cặn kẽ việc đớn tiếp của vua Lê  Đại Hành và sự giàu mạnh của nước Việt +  Chốt ND bài: Ca ngợi vua Lê Đại Hành đã biết giữ nước bằng những chính sách  đối nội, đối ngoại mềm dẻo nhưng kiên quyết nên làm cho đất nước ngày càng thái  bình, thịnh trị. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 2: Nêu hai cách hiểu nội dung của câu “Hổ mang bò lên núi”.  ­ Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV 34. ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt lại khái niệm từ đồng âm. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm từ đồng âm. + Lí giải được nội dung của câu “Hổ mang bò lên núi” theo hai cách:   Cách 1: Từ  bò là danh từ  thì ta hiểu nghĩa của câu đó là con hổ  mang con bò lên  núi. Cách 2: Từ  bò là động từ thì ta hiểu nghĩa của câu đó là con rắn hổ mang leo lên   núi.  ­ Phương pháp: Vấn đáp. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  15.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C.  Hoạt động ứng dụng: ­ Ôn lại bài. ­ Kể cho người thân nghe tài giữ nước của vua Lê Đại Hành và những chính sách mềm  dẻo nhưng kiên quyết của ông dùng để xây dựng đất nước giàu mạnh.  H§ngll :                Bµi 5:  em lµm g× ®Ó GIỮ ATGT  I. Môc tiªu :    ­ HS hiÓu néi dung, ý nghÜa c¸c con sè théng kª ®¬n gi¶n vÒ TNGT. HS biÕt ph©n  tÝch nguyªn nh©n cña TNGT theo LuËt GT§B.   ­ Cã hiÓu biÕt vµ gi¶ thÝch c¸c ®iÒu luËt ®¬n gi¶n cho b¹n bÌ vµ nh÷ng ngưêi kh¸c.   ­ §Ò ra c¸c phư¬ng ¸n phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ë cæng trưêng hay ë c¸c ®iÓm x¶y  ra tai n¹n.   ­ Tham gia c¸c ho¹t ®éng cña líp, §éi vÒ c«ng t¸c ®¶m b¶o ATGT. Nh¸c nhë nh÷ng b¹n  hoÆc nh÷ng ngưêi cha thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh cña LuËt GT§B. II. ChuÈn bÞ:  ­ Sè liÖu thèng kª vÒ TNGT h»ng n¨m cña c¶ nước vµ ®Þa phư¬ng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Hoat  ̣ đông̣  cơ bản: *Khởi động:   ́ ̣ ­ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi ­ Nghe GV giơi thiêu  ́ ̣ bài mơi. ́ *Tuyªn truyÒn   + GV ®äc sè liÖu sưu tÇm vÌ t×nh h×nh tai n¹n giao th«ng cho HS nghe. * Đánh giá: ­Tiêu chí: HS nắm được tình hình tai nạn giao thông  ­ PP: vấn đáp.  ­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành Việc 1: LËp phư¬ng ¸n thùc hiÖn ATGT GV chia nhãm:  Nhãm 1: C¸c em tù ®i xe ®¹p ®Õn trường Nhãm 2: C¸c em ®ược bè mÖ ®a ®Õn trường b»ng xe ®¹p, xe m¸y. Nhãm 3: C¸c em ë gÇn trưêng ®i bé ®Õn trường. Cho HS lËp phư¬ng ¸n Con ®ường ®i ®Õn trường an toµn. * Đánh giá: ­Tiêu chí: HS đÒ ra c¸c phư¬ng ¸n thực hiên ATGT ­ PP: vấn đáp.  ­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  16.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 Việc 2:  Gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy phư¬ng ¸n; §i xe ®¹p an toµn. Nhận xét, khen nhóm có phương án đi xe đạp an toàn đến trường. ­ DÆn dß thùc hiÖn chÊp hµnh luËt GT§B.. * Đánh giá: ­Tiêu chí: HS đÒ ra c¸c phư¬ng ¸n phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ë cæng trưêng hay ë  c¸c ®iÓm x¶y ra tai n¹n ­ PP: vấn đáp.  ­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoaït ñoäng öùng duïng:  ­ Chia sẻ với người thân về bài học Thứ tư ngày ... tháng10 năm 2020 TOÁN:                                                 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. ­ Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các đơn vị đo diện tích. ­ Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích. ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b), bài 2, bài 3. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ     III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là m2       ­ Cá nhân tự làm vào vở câu a và câu b. a,  5ha; 2km2. b, 400dm2 ; 1500dm2 ; 70 000cm2 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét và chốt: Cách đổi gấp kém; 2 đơn vị sang 1 đơn vị lớn ( KQ là PS hoặc HS) *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  17.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 + HS nắm chắc mối quan hệ và cách đổi gấp kém; 2 đơn vị sang 1 đơn vị lớn ( KQ là  PS hoặc HS) các đơn vị đo diện tích. + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo diện tích trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2:   So sánh các đơn vị đo diện tích:        ­ Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và tự làm vào vở. ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. ­ GV chốt lại cách làm. ­ Củng cố: Cách đổi các đơn vị đo diện tích rồi so sánh   *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách so sánh các đơn vị đo diện tích. + Thực hành so sánh đúng các số đo diện tích trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 3: Giải toán       ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn tự  đọc thầm bài toán, phân tích, xác định   dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ:  ? Muốn biết số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng thì phải biết cái gì? ? Muốn tính được diện tích nền căn phòng thì phải biết cái gì? ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ nhật. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm các bước giải, công thức tính diện tích hình chữ nhật. + Thực hành giải đúng BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Chia sẻ  với người thân về  mối quan hệ  giữa các đơn vị  đo diện tích; cách chuyển   đổi, so sánh các số đo diện tích. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  18.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 TẬP ĐỌC:              TÁC PHẨM CỦA SI­LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I.Mục tiêu:  ­ Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.  ­ Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học   sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).  ­ GDHS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh. ­ Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,  bày tỏ tình cảm của mình với cụ già người Pháp đã dạy cho tên phát xít Đức một bài  học nhẹ nhàng mà sâu cay.  II.Chuẩn bị:   Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép 2 khổ thơ cuối III. H    o   ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản * Khởi đông:̣   ́ ̣    ­ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi yêu thích. ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ * Việc 1: Luyện đọc  ­ Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài ̉ ơp theo doi, đoc thâm ­ Ca l ́ ̃ ̣ ̀ Cùng luyện đọc.  ­ Nhom tŕ ưởng tô ch ̉ ức cho cac ban nôi tiêp trong nhom ́ ̣ ́ ́ ́ *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.                                 + Đọc trôi chảy, lưu loát. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Viêc 2 ̣ : Tìm hiểu bài.  ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ­ Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ ­ Chốt và ghi ND *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông cụ  biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không   đáp lại lời hắn bằng tiêng Đức. + Câu 2: Ông cụ đánh giá Si­le là một nhà văn quốc tế. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  19.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 + Câu 3: Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si­le nhưng căm ghét  tên phát xít Đức xâm lược + Câu 4: Si­le xem các người là kẻ cướp/Các người không xứng đáng với Si­le. +  Chốt ND bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,biết phân biệt người Đức với  bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà  sâu cay. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. * Việc 3: Luyện đọc diễn cảm  ­ GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn:  Nhận thấy vẻ  ngạc nhiên ...   đến hết. ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ Thi đoc trong nhom va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ́ *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ: những tên cướp, ngạc nhiên. ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. ­ Nói cho người thân biết hành động dũng cảm của cụ già người Pháp đã dạy cho tên  phát xít Đức một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.  Thứ năm ngày ... tháng 10 năm 2020 TOÁN:                                          LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết ­ Tính diện tích các hình đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. ­ Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn. ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị:  Bảng phụ     III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. ­ Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán  Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
  20.                                                           GIÁO ÁN TUẦN 6                 Năm học: 2020­2021 ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định  dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ:  ? Muốn tính được số viên gạch men để lát kín nền căn phòng thì phải tính được cái gì?  (Tính diện tích nền căn phòng, diện tích viên gạch men) ? Bài này giải qua mấy bước? (Tính diện tích nền căn phòng, diện tích viên gạch men;   số gạch men dùng để lát nền) ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ nhật,  diện tích hình vuông. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm các bước giải dạng toán tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. + Thực hành giải đúng BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Giải toán       ­ Cá nhân tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ:  ? Muốn tính được diện tích thửa ruộng thì phải biết cái gì?  ? Chiều dài, chiều rộng biết chưa? ? Muốn biết thửa ruộng thu hoạch bao nhiêu tạ thóc thì phải biết cái gì? ? Vậy bài này giải qua mấy bước? (Tính chiều rộng HCN; Tính DT thửa ruộng; số  thóc thu hoạch của thửa ruộng) ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ nhật,  số thóc trên thửa ruộng đó. *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm các bước giải dạng toán tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và tính số  lúa trong diện tích đó. + Thực hành giải đúng BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. +  Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Chia sẻ với người thân về quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích   các hình đã học và cách giải các bài toán có liên quan đến diện tích. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2