GIÁO ÁN LÝ 10: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI
lượt xem 15
download
Kiến thức - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh và áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bc-nu-li - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ 10: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI
- ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh và áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bc-nu-li - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm:
- + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 3 SGK. - Tranh hình H43.1, H43.2, H43.3, H43.4, H43.5 2. Học sinh Ôn tập định luật Bec-nu-li. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Các tranh ảnh theo hình vẽ SGK. - Mô phỏng ống Ven-tu-ri, bộ chế hòa khí. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (...phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên -Nêu nội dung và công - Nêu câu hỏi thức định luật Bec-nu- - Yêu cầu một học li ? sinh lên bảng vẽ hình. - Vẽ hình và áp dụng - Nhận xét kết quả định luật cho hai điểm trong ống dòng nằm ngang - Nêu công thức tính - Yêu cầu học sinh lực đẩy Archimede? thảo luận, trả lời câu Lực đẩy Archimede hỏi phụ thuộc vào yếu tố - Nhận xét các câu trả nào? lời. - Lấy ví dụ minh họa
- Hoạt động 2 (...phút ): TÌM HIỂU ĐO ÁP SUẤT THỦY TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung sinh viên - Đọc xong phần 1, - Cùng HS làm thí 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất xem hình H.43.1 và nghiệm toàn phần trả lời câu hỏi C1 a) Đo áp suất tĩnh : - Vẽ hình, ghi nhận - Hướng dẫn lập bảng Đặt một ống hình trụ hở hai cách đo kết quả. đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao của cột chất - Gợi ý rút ra kết luận lỏng trong ống. p = gh1 h2 h1 b) Đo áp suất toàn phần: Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông
- góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống. p + ½ v2 = gh2 Hoạt động 3 (…phút): T ÌM HIỂU ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG, ỐNG VEN-TU- RI. Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung sinh viên - Xem hình 43.2, đọc - Yêu cầu họcsinh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống phần2 SGK, thảo luận xem hình vẽ, dọc Ven-tu-ri. chứng minh công phần 2 thảo luận Dựa trên nguyên tắc đo áp suất thức 43.1 chứng minh công thức tĩnh, người ta chế tạo ra ống ven-
- . Vẽ hình tu-ri dùng để đo vận tốc của chất lỏng: . Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri 2s2 Δp v - Gợi ý cách suy luận. S2 s2 Ghi nhận công . - Nhận xét kết quả. Trong đó thức. p : hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s Hoạt động 4 (…phút) : TÌM HIỂU LỰC NÂNG CÁNH MÁY BAY, BỘ CHẾ HÒA KHÍ. Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung sinh viên - Xem hình 43.4, đọc - Yêu cầu HS xem 5. Đo vận tốc của máy bay nhờ phần 4.a SGK, thảo hình vẽ, đọc phần 4a ống pi-to. luận giải thích cơ chế và 4b thảo luận nhóm Dụng cụ để đo vận tốc của
- hình thành lực nâng - Gợi ý cách suy luận máy bay là ống pi-to, được gắn vào dưới cánh máy bay: cánh máy bay? - Nhận xét kết quả - Xem hình 43.5, đọc 2 .gh v KK phần 4.b SGK thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế 4. Một vài ứng dụng khác của hòa khí định luật Bec-nu-li - Trình bày kết quả a. Lực nâng cánh máy bay b. Bộ chế hòa khí
- Hoạt động 5(…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ. Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung sinh viên - Thảo luận nhóm trả - Yêu cầu: Nêu câu lời các câu hỏi trắc hỏi. Nhận xét câu trả nghiệm câu 1-3 lời của nhóm. (SGK). Yêu cầu: HS trình bày - Làm việc cá nhân đáp án. giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng cánh máy bay và hoạt động - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. của bộ chế hòa khí.
- Hoạt động 6 (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung sinh viên - Ghi câu hỏi và bài - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. tập về nhà. . Ống Pitô. . Chứng ninh phương trình Bec-nu-li đối với ống dòng nằm ngang. - Những sự chuẩn bị - Yêu cầu: HS chuẩn cho bài sau. bị bài sau. ---------- o0o ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vật lý 10 nâng cao - BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
3 p | 999 | 106
-
Giáo án Tin học 10 bài 8: Những ứng dụng của tin học
8 p | 1360 | 74
-
Vật lý 10 nâng cao - VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
5 p | 631 | 60
-
Giáo án Địa lý 10 bài 40: Địa lý ngành thương mại
8 p | 649 | 41
-
Giáo án bài 10: Photpho Hóa học lớp 11
5 p | 484 | 37
-
Vật lý 10 nâng cao - ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
8 p | 479 | 36
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 53 : KIỂM TRA 1
6 p | 173 | 35
-
Giáo án Địa lý 10 bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp
10 p | 1116 | 29
-
Vật lý 10 nâng cao - LỰC HẤP DẪN
6 p | 360 | 29
-
Giáo án Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
8 p | 701 | 28
-
Giáo án Địa lý 10 bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
4 p | 661 | 28
-
Giáo án Địa lý 10 bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
7 p | 580 | 27
-
Vật lý 10 nâng cao - BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
5 p | 329 | 21
-
Giáo án Địa lý 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
5 p | 542 | 20
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 70 : KIỂM TRA HỌC KỲ II
5 p | 95 | 16
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 11
10 p | 38 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 15
6 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn