GIÁO ÁN LÝ 11: ĐIỆN PHÂN
lượt xem 7
download
Kiến thức : - Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng diện phân, hiện tượng dương cực tan. - Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây. - Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại. Kỹ năng : - Giải thích bản chất dòng điện trong chất điện phân - Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại - Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải bài tập....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ 11: ĐIỆN PHÂN
- ĐIỆN PHÂN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng diện phân, hiện tượng dương cực tan. - Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây. - Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại. Kỹ năng : - Giải thích bản chất dòng điện trong chất điện phân - Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại - Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải bài tập B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : a) Kiến thức và đồ dùng - Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân - Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ôm khi có hiện tượng dương cực tan. - Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
- b) Phiếu học tập. P1/ Câu nào dưới đây nói về chuyển động của các hạt tải điện trong chất điện phân là đúng ? A/ Khi dòng điện chạy qua các bình điện phân thì các ion âm và electron đi về anốt, còn ion dương chạy về catốt. B/ Khi dòng điện chạy trong bình điện phân thì chỉ có các electron đi về anốt, còn các ion đi về catốt C/ Khi dòng điện chạy qua bình điện thì các ion âm về anốt còn các ion dương đi về catốt. D/ Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các electron đi về từ catốt về anốt P2/ Đặt một hiệu điện thế U vào 2 cực của bình điện phân. Nếu kéo 2 cực của bình ra xa sao cho khoảng cách của chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước như thế nào? (Xét trong cùng 1 khoảng thời gian) A/ Tăng 2 lần B/ Giảm 1 nửa C/ Tăng 4 lần D/ Giảm 4 lần P3/ Hiện tượng phân li A/ Là nguuyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân. B/ Cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân.
- C/ Là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân. D/ Là dòng điện trong chất điện phân. P4/ Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định dương lượng điện hóa của kim loại nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị A/ Cân, ampekế, đồng hồ bấm giây B/ Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C/ Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây D/ Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây P5/ Để xác định khối lượng của 1 chất được sinh ra tại 1 trong các điện cực trong thời gian có dòng điện chạy qua chất điện phân, ta chỉ cần biết A/ Cường độ dòng điện, thời gian dòng đienẹ chạy qua chất điện phân và nguyên tử khối của nguyên tố đó B/ Cường độ dòng điện và thời gian điện phân C/ Giá trị điện tích được các ion truyền đi, nguyên tử lượng của nguyên tố và hóa trị của chất được sản ra. D/ Giá trị điện tích được truyền đi. P6/ Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do A/ Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng, nên khả năng phân li thành ion tăng
- B/ Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động được dễ dàng hơn. C/ Số va chạm của các ion trong dung dịch giảm. D/ Cả A và B đúng. P7/ Khi có dòng điện đi qua dung dịch điện phân, nồng độ của các ion trong dung dịch sẽ A/ Tăng lên B/ Giảm đi C/ Giữ nguyên D/ Thay đổi nếu không có hiện tượng dương cực tan. P8/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ 1 huy chương bạc A/ Dùng muối AgNO3 B/ Đặt huy chương giữa anốt và catốt C/ Dùng anốt bằng bạc D/ Dùng huy chương làm catốt c) Đáp án phiếu học tập P1 (C) ; P2 (B) ; P3 (A) ; P4 (A) ; P5 (C) ; P6 (D) ; P7 (D) ; P8 (B) d) Dự kiến ghi bảng Bài 19 : Dòng điện trong chất điện 5) Định luật Fa-ra-đây về chất điện phân phân
- Định luật Fa-ra-đây a) Định luật Fa-ra-đây : SGK 1) Thí nghiệm về dòng điện trong M = k.Q ; k là đươlng lượng điện hóa. chất điện phân : b) Định luật II Fa-ra-đây : SGK. a) Thí nghiệm : SGK A k = c ;c 1 ; F = 96500 C/mol n F b) Kết quả : SGK c) Công thức Fa-ra-đây v ề điện phân. c) Kết luận SGK. 1A 1A M= Q It 2) Bản chất dòng điện trong chất Fn Fn điện phân : SGK. 6) Ứng dụng 3) Phản ứng phụ trong chất điện a) Luyện kim : SGK. phân : SGK. b) Mạ điện : SGK. 4) Hiện tượng dương cực tan : c) Đúc điện a) Thí nghiệm : SGk dương cực mòn đi b) Giải thích : SGK. c) Định luật Ôm đối với chất điện phân : SGK chỉ khi có hiện tượng dương cực tan 2) Học sinh : - Ôn lại tác dụng hóa học của dòng điện và sự điện li trong SGK hóa học.
- 3) Gợi ý ứng dụng CNTT - Gv có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng hiện tượng điện phân. C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 (...phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi về hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 (...phút) : Thí nghiệm và bản chất dòng điện trong chất điện phân Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Làm thí nghiệm - Thảo luận và đưa ra nhận xét - Yêu cầu HS quan sát - Trình bày nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét HS trình bày - Nêu kết luận chung
- - Đọc SGK - Yêu cầu Hs đọc phần 2 - Thảo luận, tìm hạt tải điện trong - Yêu cầu chất điện phân. - Gợi ý để HS nhận ra. - Tìm hiều bản chất dòng điện trong - Yêu cầu HS trình bày kết quả. chất điện phân. - NHận xét trình bày - Trình bày bản chất dòng điện trong - Nêu câu hỏi C1 chất điện phân. - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Nhận xét bạn trình bày - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Trả lời câu C1 - Đọc SGK. - Yêu cầu HS trình bày - Tìm hiểu phản ứng phụ trong chất - Nhận xét và đưa ra kết luận điện phân và trình bày. - Làm thí nghiệm theo phần 4 - Trình bày phản ứng phụ trong chất - Yêu cầu HS quan sát, giải thích điện phân - Yêu cầu HS đọc SGK phần 4b,c - Nhận xét bạn trình bày - Tổ chức thảo luận - Quan sát thí nghiệm - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Đọc SGK và suy nghĩ - Thảo luận, về giải thích hiện tượng - Nhận xét và kết luận - Trình bày cách giải thích - Nêu câu hỏi C2 - Nêu định luật Ôm đối với chất điện
- phân và điều kiện để áp dụng định luật - Nhận xét sự trình bày của bạn - Trả lời câu hỏi C2 Hoạt động 3 (...phút) : Định luật Fa-ra-đây, ứng dụng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 5a,b - Tìm hiểu nội dung định luật - Tổ chức tìm hiểu - Trình bày định luật viết biểu thức - Yêu cầu HS trình bày của định luật, nói rõ các đại lượng - Nhận xét, đưa ra kết luận, viết biểu trong biểu thức. thức lên bảng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu HS đọc phần 5c - Đọc SGK - Tổ chức thảo luận - Thảo luận về biểu thức định luật - Yêu cầu HS tìm hiểu - Tìm hiểu biểu thức định luật dưới - Yêu cầu HS trình bày dạng thứ hai - Trình bày biểu thức định luật cả 2 - Nhận xét dạng, nói rõ các đại lượng trong biểu - Yêu cầu HS đọc phần 6
- thức đó - Tổ chức thảo luận - Nhận xét câu trả lời của bạn - Gợi ý học sinh tìm hiểu ứng dụng - Đọc SGK. - Thảo luận về ứng dụng của hiện - Yêu cầu HS trình bày kết quả tượng điện phân. - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Nhận xét - Trình bày ứng dụng và giải thích - Lấy ví dụ thực tế về ứng dụng của hiện tượng điện phân. Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 4 (...phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Suy nghĩ - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong - Trả lời câu hỏi phiếu học tập) - Ghi nhận kiến thức - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
- Hoạt động 5 (...phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P - Ghi nhớ lời nhắc của GV (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần
3 p | 862 | 150
-
Giáo án GDCD 11 bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước
11 p | 1106 | 74
-
Bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Giáo án Địa lý 11 - GV.Ng Thị Minh
34 p | 785 | 67
-
Giáo án bài 35: Thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ - Lý 11 - GV.N.Trãi
3 p | 1058 | 66
-
Giáo án bài Dòng điện trong chất điện phân - Vật lý 11 - GV:L.N.Ngọc
4 p | 682 | 66
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN
8 p | 333 | 56
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
4 p | 1061 | 52
-
Giáo án Hóa học 11 bài 1: Sự điện ly
5 p | 428 | 47
-
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
0 p | 649 | 36
-
Bài giảng lý 11 NC - MẮT
6 p | 202 | 35
-
Tiết 26-27. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
14 p | 235 | 28
-
Giáo án Địa lý 10 bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
10 p | 726 | 21
-
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂT ĐIỆN PHÂN
5 p | 311 | 18
-
Giáo án Địa lý 6 bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
4 p | 355 | 14
-
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 30-31 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY
0 p | 123 | 9
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p | 30 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn