GIÁO ÁN LÝ 9: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
lượt xem 5
download
Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ 9: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay ho ặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2- Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra. 3-Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
- II. CHUẨN BỊ * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện. - 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng. * Đối với GV: - 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm. - Có thể sử dụng bảng 1 (bài 32) trên bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra: (Kết hợp trong bài)
- C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ1: ĐVĐ: Như SGK Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào I- Chiều của dòng điện cảm ứng dòng điện cảm ứng đổi chiều. - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm, quan sát kĩ hiện tượng xảy ra để 1- Thí nghiệm trả lời câu hỏi C1. HS tiến hành thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm. - GV yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong 2 trường hợp. HS quan sát kĩ thí nghiệm, mô tả chính xác thí nghiệm so sánh
- - Yêu cầu HS nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã học ở lớp 7 (đèn LED chỉ cho dòng điện theo một chiều nhất định). Từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trường hợp 2- Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì trên có gì khác nhau? dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có HS; Thảo luận, đưa ra KL chiều ngược với chiều dòng điện cảm HĐ3: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết chiều diện đó giảm - Yêu cầu cá nhân HS đọc mục 3 - Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều. HS: tìm hiểu mục 3, trả lời câu hỏi của GV 3- Dòng điện xoay chiều - GV có thể liên hệ thực tế: Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ sử dụng điện thường ghi AC 220V. AC là chữ viết tắt có nghĩa là dòng điện xoay chiều, hoặc ghi DC 6V, DC có nghĩa là dòng điện 1 chiều không đổi. Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là
- xoay chiều dòng điện xoay chiều. GV gọi HS đưa ra các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi + TH 1: GV: Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán về II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn 1- Cho nam châm quay trước cuộn dây dây, giải thích dẫn kín. HS: nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng. (lưu ý: Yêu cầu HS giải thích phải phân tích kĩ từng trường hợp khi nào số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín tăng, C2: Khi cực N cảu nam châm lại gần khi nào giảm). cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua - Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N Đưa ra kết luận ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua S HS: - Tham gia thí nghiệm kiểm tra dự đoán giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số
- đường sức từ xuyên qua S luôn phiên theo nhóm. tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất - Thảo luận trên lớp kết quả để đưa ra kết luận hiện trong cuộn dây là dòng xoay chiều. + TH2: Tương tự GV: Gọi HS nêu dự đoán về chièu dòng điện 2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ cảm ứng có giải thích. trường HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán. C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị GV: làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết quan sát. diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ HS: quan sát thí nghiệm GV làm giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số GV: Hướng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận đường sức từ xuyên qua tiết diện S luôn cho câu C3. phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng HS: phân tích thí nghiệm và so sánh với dự điện xoay chiều. đoán ban đầu Rút ra kết luận câu C3: 3- Kết luận: Khi cho cuộn dây dẫn kín GV: Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho 2 quay trong từ trường của nam châm hay trường hợp. cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn HS: Thảo luận rút ra KL thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng
- điện cảm ứng xoay chiều. HĐ5: Vận dụng: GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 của III. Vận dụng: phần vận dụng SGK. C4: Yêu cầu nêu được: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ HS: Hoàn thành C4 qua khung dây tăng. Trên nửa vòng trong sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng. D. Củng cố: - Dành thời gian cho HS tìm hiểu phần "Có thể em chưa biết". HS: đọc phần "Có thể em chưa biết". - Nếu đủ thời gian GV cho HS làm bài 33.2 (SBT). Bài tập này chọn phương án đúng nhưng GV yêu cầu giải thích thêm tại sao chọn phương án đó mà không chọn các phương án khác Nhấn mạnh điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. E. Hường dẫn về nhà: Học và làm bài tập 33 (SBT).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 9 - Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
11 p | 627 | 48
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - LỰC ĐIỆN TỪ
5 p | 227 | 16
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
5 p | 279 | 14
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
4 p | 309 | 13
-
GIÁO ÁN LÝ 9: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
8 p | 234 | 13
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - TỔNG KẾT CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC
3 p | 267 | 12
-
Giáo án Địa lý 9 bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
5 p | 486 | 12
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
6 p | 192 | 12
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
6 p | 157 | 11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
6 p | 210 | 11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
5 p | 164 | 11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
5 p | 223 | 10
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
4 p | 129 | 9
-
Vật lý lớp 9 - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
5 p | 249 | 8
-
GIÁO ÁN LÝ 9: MÁY BIẾN THẾ
7 p | 137 | 7
-
GIÁO ÁN LÝ 9: LỰC ĐIỆN TỪ
7 p | 84 | 5
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
5 p | 107 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn