Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Thế giới động vật - Hoạt động có chủ đích: + Vận động âm nhạc: “Chú ếch con” - Nội dung kết hợp: + Trò chơi âm nhạc: “Bé làm nhạc sĩ” +
lượt xem 72
download
Trẻ vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp với bài hát - Ngoài cách vỗ tay cơ bản, trẻ còn biết tự nghĩ ra các cách vận động khác nhau trên cơ thể của mình (vỗ lên đùi, vỗ xuống đất, lắc tay…)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Thế giới động vật - Hoạt động có chủ đích: + Vận động âm nhạc: “Chú ếch con” - Nội dung kết hợp: + Trò chơi âm nhạc: “Bé làm nhạc sĩ” +
- HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC - Chủ đề: Thế giới động vật - Hoạt động có chủ đích: + Vận động âm nhạc: “Chú ếch con” - Nội dung kết hợp: + Trò chơi âm nhạc: “Bé làm nhạc sĩ” + Làm quen chữ viết “Hát theo chữ cái x, s” - Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi I. Mục đích yêu cầu: 1. Vận động âm nhạc:
- - Trẻ vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp với bài hát - Ngoài cách vỗ tay cơ bản, trẻ còn biết tự nghĩ ra các cách vận động khác nhau trên cơ thể của mình (vỗ lên đùi, vỗ xuống đất, lắc tay…) - Vỗ đều, chính xác với nhạc cụ mà mình lựa chọn - Vận động theo tiết tấu phối hợp ở nhiều tư thế khác nhau: ngồi, nằm, đứng, nhảy… - Thể hiện được tiết tấu phối hợp trên khuôn mặt của mình - Biết bắc chước điệu bộ, dáng đi của các con vật trẻ yêu thích - Biết kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau trong một bài hát 2. Trò chơi âm nhạc:
- - Trẻ nắm rõ luật chơi, biết tự nghĩ ra các câu hát dựa trên giai điệu ngắn gọn 3. Giáo dục: - Một số nề nếp học tập: biết đưa tay phát biểu, phụ giúp cô giáo cất dọn đồ dùng… II. Chuẩn bị: Cô Trẻ - Đàn, máy catset - Nhạc cụ: phách tre, gáo dừa, xúc xắc, bộ - Thẻ chữ cái x, s gõ, nhạc cụ tự tạo - Mũ, nón các con vật
- III. Hướng dẫn hoạt động: - Trẻ chơi trò chơi “5 1. HOẠT ĐỘNG 1: trò chơi ổn định: “5 chú chú ếch” cùng cô ếch” - Nghe tiếng ếch và - Cho trẻ nghe tiếng ếch đoán xem đó là kêu và đoán là tiếng tiếng con gì kêu kêu của con gì? - Trẻ đoán tên bài hát - Cô dẫn dắt: có một bài hát gì nói về chú ếch con, bạn nào có thể nhớ tên bài hát đó? - Gọi 1 – 2 trẻ đoán tên bài hát. Sau đó cho cả lớp nhắc lại
- - Trẻ cùng cô hát lại bài hát 1 lần 2. HOẠT ĐỘNG 2: - Trẻ hát theo chữ cái - Cô mở nhạc, trẻ hát lại bài hát một lần - Trò chơi: “Hát theo chữ cái”. Khi cô đưa chữ cái nào lên cao, các con hát to theo chữ cái đó, khi cô đưa chữ cái nào xuống thấp, các con hát nhỏ, đưa trước mặt thì hát vừa, khi không đưa chữ cái nào thì hát theo lời - Bài hát hay, nhẹ - Cho cả lớp chơi 1 – 2 nhàng, vui vẻ… lần
- - Hỏi trẻ về giai điệu, nhịp điệu bài hát: “Khi con hát bài này - Trẻ nêu ý tưởng vận con cảm thấy như thế động theo bài hát nào? (vui hoặc buồn, nhanh hoặc chậm…) - Với tiết tấu như vậy thì mình nên kết hợp vận động gì cho phù hợp? (gọi trẻ nêu ý tưởng) - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhay ôn lại tiết tấu phối hợp nhé - Gọi 1 – 2 trẻ thực hiện cách vỗ tay theo tiết
- tấu phối hợp. Cho cả lớp nhận xét xem bạn - Trẻ nêu các cách thực hiện như thế vận động khác nhau đúng hay sai? trên cơ thể: lắc eo, dậm chân, rung đùi… 2. 1. Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Cô gợi ý: ngoài cách vỗ tay ra các con còn - Trẻ chọn nhạc cụ và nghĩ ra các kiểu vận về theo nhóm để gõ động nào khác trên cơ theo tiết tấu phối thể của mình không? hợp 2.2. Trẻ vận động trên cơ thể theo tiết tấu phối hợp 2.3. Chia nhóm, gõ theo
- nhạc cụ trẻ chọn (phách - Trẻ thực hiện các tre, gáo dừa, trống lắc, vận động khác nhau nhạc cụ tự tạo) theo bạn làm nhạc trưởng 2.4. Trò chơi “Làm theo nhạc trưởng” - Ngoài tiết tấu phối hợp ra, bài hát này còn kết hợp với tiết tấu nào nữa? - Một bài hát có thể kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau, các con thử suy nghĩ và vỗ theo nhiều cách xem hợp hay có phù - Trẻ thể hiện trên nét không, mỗi nhóm sẽ mặt với tiết tấu phối cử ra một bạn làm hợp
- nhạc trưởng điều khiển nhóm mình - Trẻ chọn mũ các cùng hát và vỗ nhé con vật và tạo cho 2.5. Gọi cá nhân (2 – 3 mình các động tác trẻ) thể hiện theo tiết tấu của con vật mình đã phối hợp trên nét mặt chọn 2.6. Mỗi trẻ chọn một nón, mũ các con vật bắt chước dáng các con vật đó và thể hiện theo bài hát trên 3. HOẠT ĐỘNG 3: - Trẻ tập sáng tác những câu nhạc - Trò chơi âm nhạc: theo tiết tấu của cô “Bé làm nhạc sĩ” - Cô đàn những câu
- nhạc ngắn Câu 1: 3 nốt Đồ - Mi – Sol Câu 2: 4 nốt Fa – Sol – La – Fa Câu 3: 5 nốt Đồ - Rê – Mi – Rê - Đồ - Yêu cầu trẻ nghe nhạc và sáng tác lợi dựa theo những nốt nhạc đó - Cô chia trẻ làm 2 đội cùng thi đua, nếu đội nào sáng tác được câu nhạc hay, phù hợp nội dung thì đội đó sẽ được thưởng 1 nốt
- nhạc may mắn (cô có thể gợi ý chủ đề) - Có thể nâng cao yêu cầu: cô cho trẻ một câu ngắn “Mẹ đi chợ, bé đến trường…” yêu cầu trẻ tự nghĩ ra lợi nhạc với câu đó *Kết thúc: - Cô cùng trẻ vận động theo điệu nhạc nhẹ. Nhận xét và tuyên - Trẻ chơi các góc dương trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- - Góc âm nhạc: trẻ chơi biểu diễn văn nghệ theo các vận động với bài: “Chú ếch con” - Góc tạo hình: trẻ tô màu, vẽ chú ếch con
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỮ O – Ô - Ơ
6 p | 1671 | 172
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: hủ đề: phương tiện giao thông Lớp: Mẫu giáo lớn ( 5- 6 tuổi ) Đề tài: Xác định vị trí so với bản thân và so với đối tượng khác
8 p | 1554 | 154
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới:
13 p | 1002 | 146
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài : Nặn tròn làm bánh ( ĐT ) Tích hợp : Giáo dục dinh dưỡng: một số món ăn đơn giản và thực phẩm thông dụng Lớp Mầm
5 p | 1317 | 105
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Chủ đề: Phương tiện giao thông.. Đề tài: kể chuyện “Chị em thỏ trắng” Lớp Mầm.
9 p | 788 | 84
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Chủ đề: thế giới thực vật - Đề tài: quá trình phát triển của cây từ hạt Lớp Lá
4 p | 921 | 83
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Nặn mâm quả ngày tết
3 p | 1462 | 71
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỦ ĐỀ: LỄ GIÁNG SINH ĐỀ TÀI: NHỮNG CHIẾC NÓN XINH (Lớp Mầm)
5 p | 651 | 71
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Những con vật ngộ nghĩnh
5 p | 403 | 59
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Hoạt động chính: Đi trên ghế băng - Bước qua chướng ngại vật
6 p | 395 | 57
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Ôn hình tròn – hình vuôn – hình chữ nhật Lớp Mầm
7 p | 302 | 52
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: ĐỀ TÀI: TRUYỆN ÔNG GIÓNG
12 p | 1697 | 51
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Truyện Bạn mới
5 p | 1501 | 49
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: kể chuyện “Chú đỗ con”
7 p | 620 | 46
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Hoạt động chính: Đi trên ghế băng - Bước qua chướng ngại vật, Hoạt động kết hợp: Phân biệt vàng - đỏ.
6 p | 340 | 32
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: kể chuyện “Hạt giống nhỏ” Lớp Mầm.
7 p | 327 | 27
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: chơi với gậy
8 p | 282 | 19
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: ớn lên cháu lái máy cày
8 p | 385 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn