Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 13
lượt xem 6
download
Với mong muốn giúp quý thầy cô thuận tiện hơn trong việc soạn bài và giảng dạy. TaiLieu.VN mời thầy cô tham khảo Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 13 Liên kết cộng hoá trị dưới đây để tích lũy thêm kinh nghiệm soán giáo án cũng như mở rộng vốn kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 13
- Ngày soạn: 26/10/2017 Ngày giảng: Tiết : 23 Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). 2. Kĩ năng Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. 3.Thái độ Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: + Viết được CTCT 1 số phân tử cụ thể Năng lực tư duy Năng lực tự học II.Trọng tâm Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực. III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ a) Tại sao nguyên tử kim loại lại có khả năng nhường e ở lớp ngoài cùng để tạo các cation ? Lấy ví dụ ? b) Tại sao nguyên tử phi kim lại có khả năng dễ nhận e ở lớp ngoài cùng để tạo thành các anion ? Lấy ví dụ ? c) Sự hình thành liên kết ion ? d) Liên kết ion thường được tạo nên từ những nguyên tử của các nguyên tố : A/ Kim loại với kim loại B/ Phi kim với phi kim C/ Kim loại với phi kim D/ Kim loại với khí hiếm E/ Phi kim với khí hiếm Chọn đáp án đúng
- Gợi ý trả lời: a) Nguyên tử kim loại thường chỉ có 1, 2, 3 (e) ở lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1, 2, 3 (e) để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm trước đó Ví dụ : Na Na+ + 1e [Ne] 3s1 [Ne] b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 (e) lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, 1 (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm kế tiếp Ví dụ : Cl + 1e Cl– [Ne] 3s23p5 [Ar] c) Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu d) Đáp án C 3. Bài mới Đặt vấn đề: Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kim dễ nhận e tạo thành ionHình thành liên kết ion. Những nguyên tử có tính kim loại yếu hay tính phi kim yếu, khó hình thành ion thì chúng tham gia tạo thành loại liên kết khác đó là liên kết cộng hóa trị... Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ HOÁ TRỊ TRỊ 1/ Liên kết cộng hoá trị hình thành 1/ Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các giữa các nguyên tử giống nhau nguyên tử giống nhau Viết cấu hình electron của nguyên tử H Sự hình thành đơn chất và nguyên tử He a) Sự hình thành phân tử hidro H2 So sánh cấu hình electron của nguyên tử H : 1s1 và He : 1s2 H với cấu hình electron của nguyên tử He Sự hình thành phân tử H2 : (khí hiếm gần nhất) H + H H : H H – H H2 HS: H : 1s1 và He : 1s2 H còn thiếu 1e thì đạt cấu hình khí hiếm He. Do vậy 2 nguyên tử hidro liên kết với *Quy ước nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn electron tạo thành 1 cặp electron chung 1 electron ở lớp ngoài cùng trong phân tử H2. Như thế, trong phân tử Kí hiệu H : H được gọi là công thức electron , H2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống vỏ thay 2 chấm (:) bằng 1 gạch (–), ta có H – H gọi electron của nguyên tử khí hiếm heli là công thức cấu tạo GV : Do vậy 2 nguyên tử hidro liên kết Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron liên với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp kết biểu thị bằng (–) , đó là liên kết đơn 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung b) Sự hình thành phân tử N2 trong phân tử H2. Như thế, trong phân tử N : 1s22s22p3 H2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống vỏ Ne : 1s22s22p6 electron của nguyên tử khí hiếm heli : :N + N: : NN : :N + N: : NN :
- H + H H : H N N GV bổ sung 1 số quy ước Công thức electron Công thức cấu tạo GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử *Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp N và nguyên tử Ne ? electron liên kết biểu thị bằng 3 gạch ( ), đó là GV : So sánh cấu hình electron của liên kết ba. Liên kết 3 bền hơn liên kết đôi. nguyên tử N với cấu hình electron của nguyên tử Ne là khí hiếm gần nhất có lớp c) Khái niệm liên kết cộng hoá trị vỏ electron bền thì lớp ngoài cùng của ĐN: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nguyên tử N còn thiếu mấy electron ? nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp HS : Thiếu 3 electron electron dùng chung GV : Hai nguyên tử N liên kết với nhau Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng bằng cách mỗi nguyên tử N góp 3 electron hoá trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H2) , để tạo thành 3 cặp electron chung của liên kết ba (trong phân tử N2) phân tử N2. Khi đó trong phân tử N2, mỗi Liên kết trong các phân tử H2, N2 tạo nên từ 2 nguyên tử N đều có lớp ngoài cùng là 8 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố (có độ âm điện electron giống khí hiếm Ne gần nhất như nhau) , do đó liên kết trong các phân tử đó GV yêu cầu 1 HS viết công thức electron không phân cực . Đó là liên kết cộng hoá trị và công thức cấu tạo phân tử N2 không phân cực *Ở nhiệt độ thường, khí nitơ rất bền, kém hoạt động do có liên kết ba GV giới thiệu : Liên kết được tạo thành trong phân tử H2, N2 vừa trình bày ở trên được gọi là liên kết cộng hoá trị 2/ Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau 2/ Liên kết giữa các nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất nhau a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl GV : Nguyên tử H có 1e ở lớp ngoài cùng *Mỗi nguyên tử H và Cl góp 1 electron tạo thành còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He. 1 cặp electron chung tạo thành 1 liên kết cộng Nguyên tử Cl có 7e ở lớp ngoài cùng hoá trị còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar GV : Hãy trình bày sự góp chung electron H: + ٠: H : : H – Cl của chúng để tạo thành phân tử HCl ? Công thức electron CT cấu tạo GV : Giá trị độ âm điện của Cl (3,16) lớn hơn độ âm điện của H (2,20) nên cặp electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử Kết luận : Cl liên kết cộng hoá trị này bị phân cực * Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp eletron GV mô hình động về sự hình thành liên chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm kết trong phân tử HCl ,cho HS quan sát điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có cực GV kết luận : Liên kết cộng hoá trị trong hay liên kết cộng hoá trị phân cực đó cặp *Trong công thức electron của phân tử có cực, eletron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên kết hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hoá
- trị phân cực b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO 2 (có GV giải thích thêm : Trong công thức cấu tạo thẳng) electron của phân tử có cực, người ta đặt C : 1s22s22p2 (2, 4) cặp electron chung lệch về phía kí hiệu O : 1s22s22p4 (2, 6) của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn . Ta có : GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử : : : C : : : O = C = O C (Z = 6) và O (Z = 8) ? (Công thức electron) (Công thức cấu tạo) GV : Hãy trình bày sự góp chung electron của chúng để tạo thành phân tử CO2 , sao Kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên cho xung quanh mỗi nguyên tử C hoặc O tử C hay O đều có 8e ở lớp ngoài cùng đạt cấu đều có lớp vỏ 8e bền . Từ đó hãy suy ra hình của khí hiếm nên phân tử CO2 bền vững . công thức electron và công thức cấu tạo . Biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng HS : Trong phân tử CO2 , nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O, nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron GV kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớp ngoài cùng đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO2 bền vững . Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2 có 2 liên kết đôi. Liên kết giữa O và C là phân cực, nhưng thực nghiệm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này không phân cực VI.Củng cố và dặn dò Làm bài tập 6/64 SGK Học bài Làm bài tập Chuẩn bị phần tiếp theo
- Ngày soạn: 26/10/2017 Ngày giảng: Tiết : 24 Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tt) I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1.Kiến thức Biết được: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H 2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. 2. Kĩ năng Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. 3.Thái độ Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán. Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm) II.Trọng tâm Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực. Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học. Quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT. III.Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn kết nhóm.
- IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1/ Trình bày sự tạo thành liên kết cộng hoá trị củacác phân tử : H2 , HCl và CO2 ? 2/ So sánh sự tạo thành liên kết trong phân tử NaCl và HCl ? Gợi ý trả lời: HS 1 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử H2 , HCl và CO2 . Giải thích HS 2 : Giải thích sự tạo thành liên kết ion (NaCl) và liên kết cộng hoá trị (HCl) 3. Bài mới Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết liên kết hoá trị được hình thành như thế nào, bây giờ thử tìm hiểu xem những hợp chất có liên kết cộng hoá trị thì có tính chất như thế nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học 3/ Tính chất của các chất có liên kết cộng 3/ Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị hoá trị Chia HS làm 2 nhóm a/Trạng thái: Các chất mà phân tử chỉ có liên GV cho HS đọc SGK và tự tổng kết theo các kết cộng hoá trị có thể là : nội dung sau : Các chất rắn : đường, lưu huỳnh, iot …. 1/ Kể tên các chất mà phân tử chỉ có liên kết Các chất lỏng : nước, rượu, xăng, dầu ….. cộng hoá trị ? Các chất khí : khí cacbonic, khí clo, khí 2/ Tính chất của các chất có liên kết cộng hidro … hoá trị? b/Tính tan: HS : Thảo luận 2 phút. sau đó kết luận : Các chất có cực như rượu etylic, đường, … GV có thể hướng dẫn HS làm các thí nghiệm tan nhiều trong dung môi có cực như nước : Phần lớn các chất không cực như lưu Hoà tan đường, rượu etilic, iot vào nước huỳnh, iot, các chất hữu cơ không cực tan Hoà tan đường, iot vào benzen trong dung môi không cực như benzen, So sánh khả năng hoà tan của các chất cacbon tetra clorua,….. trong dung môi khác nhau Nói chung các chất có liên kết cộng hoá trị III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái HỌC 1/ Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết HỌC ion 1/ Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không GV tổ chức cho HS thảo luận, so sánh để rút cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ra sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết ion cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị a/ Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở có cực và liên kết ion giữa 2 nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng
- HS : Thảo luận theo nhóm hoá trị không cực Rút ra kết luận : b/ Nếu cặp electron chung lệch về 1 nguyên GV kết luận : Như vậy giữa liên kết cộng tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) thì đó là hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có liên kết cộng hoá trị có cực cực và liên kết ion có sự chuyển tiếp với c/ Nếu cặp electron chung lệch hẳn về 1 nhau. Sự phân loại chỉ có tính chất tương nguyên tử, ta sẽ có liên kết ion đối. Liên kết ion có thể được coi là trường 2/ Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học hợp riêng của liên kết cộng hoá trị Quy ước : GV đặt vấn đề : Để xác định kiểu liên kết Hiệu độ âm điện Loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta dựa vào ( ) hiệu độ âm điện. Theo thang độ âm điện của 0 ( )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit
9 p | 601 | 46
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 10
15 p | 34 | 6
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 8
6 p | 51 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 1
8 p | 42 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 12
17 p | 24 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 6
6 p | 43 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 4
9 p | 22 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 3
7 p | 24 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 6
5 p | 91 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 1
4 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 3
5 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 16
9 p | 27 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 15
6 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5
5 p | 39 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 11
7 p | 54 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 9
4 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 8
4 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13
8 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn