intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 15

Chia sẻ: Nguyen Ca | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

100
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô tham khảo Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 15 Hoá trị - Số oxi hoá. Nội dung giáo án trình bày rõ ràng, chi tiết đúng theo yêu cầu và quy định của Bộ GD&ĐT. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian trong việc soạn bài cũng như nâng cao kỹ năng soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 15

  1. Ngày soạn: 31/10/2017 Ngày giảng: Tiết       : 26 Bài 15. HOÁ TRỊ. SỐ OXI HOÁ I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1.Kiến thức Biết được: ­ Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. ­ Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc  xác định số oxi hoá của nguyên tố. 2.Kĩ năng  Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số  oxi hoá của nguyên tố  trong một số  phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. 3.Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: hóa trị, số oxi hóa. Năng lực tư duy khai quat ́ ́ II.Trọng tâm ­ Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. ­ Số oxi hoá của nguyên tố III.Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn IV.Phương pháp giảng dạy *Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới  Đặt vấn đề: Để đặt nền móng cho chương tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về hoá trị  và số oxi hoá Vào bài  Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I/ HÓA TRỊ  I/ HÓA TRỊ  GV : Trong các hợp chất ion, hóa trị  1/ Hóa trị trong hợp chất ion  của 1 nguyên tố  bằng  điện tích của  *Trong các hợp chất ion , hóa trị  của 1 nguyên tố  ion   và   được   gọi   là   điện   hóa   trị   của  bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị  nguyên tố đó  của nguyên tố đó  GV thí dụ SGK, vì sao?  VD: Trong hợp chất NaCl, Na có điện hóa trị  1+ và   HS : NaCl là hợp chất ion được tạo  Cl có điện hóa trị  1–. Trong hợp chất CaF 2, Ca có 
  2. nên từ  cation Na+  và anion Cl–  do đó  điện hóa trị 2+ và F có điện hóa trị 1– điện hoá trị của Na là 1+ và của Cl là  1– *Người ta quy ước , khi viết điện hóa trị của nguyên  Tương tự, CaF2 là hợp chất ion được  tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau  tạo nên từ cation Ca2+ và anion F – nên  * Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA , IIA , IIIA   điện hóa trị  của Ca là 2+ và của F là  có   số   electron   ở   lớp   ngoài   cùng   là   1,   2,   3   có   thể  1–  nhường nên có điện hóa trị là 1+ , 2+ , 3+  GV : Người ta quy  ước, khi viết điện  *Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA nên  hóa trị của nguyên tố , ghi giá trị  điện  có 6, 7 electron lớp ngoài cùng, có thể  nhận thêm 2  tích trước, dấu của điện tích sau  hay 1 electron vào lớp ngoài cùng , nên có điện hóa trị  GV : Em hãy xác đinh điện hóa trị của  2– , 1– từng   nguyên   tố   trong   mỗi   hợp   chất  ion sau đây : K2O  ,  CaCl2  ,  Al2O3   ,  KBr  2/ Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị  Điện hóa trị : Quy tắc : Trong các hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của  1+2–          2+1–      3+2–         1+1– 1 nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa  GV : Qua dãy trên, em có nhận xét gì  trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được   về điện hóa trị của các nguyên tố kim  gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó  loại thuộc nhóm  IA, IIA, IIIA và các nguyên tố phi kim  thuộc nhóm VIA, VIIA ?  VD:  Hoá  trị  các   nguyên tố  trong  phân  tử   nước   và   GV:Quy   tắc   :   Trong   các   hợp   chất  metan cộng hóa trị, hóa trị  của 1 nguyên tố  H – O – H                                      H được xác định bằng số  liên kết cộng                                                          hóa   trị   của   nguyên   tử   nguyên   tố   đó                                                  H – C – H  trong phân tử và được gọi là cộng hóa                                                    trị của nguyên tố đó                                                         H GV  công thức cấu tạo của NH3 và   Trong H2O : Nguyên tố H có cộng hóa trị 1, nguyên  phân tích : tố O có cộng hóa trị 2                               H – N – H   Trong CH4 : Nguyên tố C có cộng hóa trị hóa trị 4,                                            nguyên tố H có cộng hóa trị 1                                      H GV : Nguyên tử  N có bao nhiêu liên  kết cộng hóa trị? Suy ra nguyên tố  N  có cộng hóa trị bằng bao nhiêu ? GV : Mỗi nguyên tử  H có bao nhiêu  liên kết cộng hóa trị ? Suy   ra   nguyên   tố   H   có   cộng  hóa   trị  bằng bao nhiêu ? GV : Gọi 1 HS xác định công thức hóa  trị  của từng nguyên tố  trong phân tử  nước và metan ?    II/  SỐ OXI HÓA (SOXH)
  3. II/  SỐ OXI HÓA (SOXH) 1/ Khái niệm  GV đặt vấn đề : SOXH thường đựơc  *SOXH của 1 nguyên tố  trong phân tử  là điện tích   sử  dụng trong việc nghiên cứu phản  của nguyên tử  nguyên tố  đó trong phân tử  , nếu giả  ứng  oxi  hóa   khử   (sẽ   học   ở   chương   định rằng mọi liên kết trong phân tử  đều là liên kết   sau) ion GV  khái niệm : SOXH của 1 nguyên  2/ Các quy tắc xác định số OXH  tố   trong   phân   tử   là   điện   tích   của  nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử ,  Quy tắc 1 : SOXH của các nguyên tố  trong các đơn  nếu giả  định rằng mọi liên kết trong  chất bằng không  phân tử đều là liên kết ion Quy tắc 2 : Trong 1 phân tử, tổng số SOXH của các  nguyên tố bằng 0 Lần lượt đưa ra các quy tắc , sau đó  Quy tắc 3 : SOXH của các ion đơn nguyên tử  bằng   đưa ra thí dụ  yêu cầu HS xác định số  điện tích của ion đó . Trong ion đa nguyên tử  , tổng  oxi hóa số SXOH của các nguyên tố bằng điện tích của ion  Quy tắc 4 : Trong hầu hết các hợp chất, SOXH của  HS : Ghi quy tắc 1  H bằng +1 , trừ 1 số trường hợp như hidrua kim loại   Thí dụ  : Trong phân tử  đơn chất Na ,   (NaH , CaH2 ….) . SOXH của O bằng –2 trừ trường  Ca , Zn , Cu H2 , Cl2, N2 thì SOXH của  hợp OF2 , peoxit (chẳng hạn H2O2 , …) các nguyên tố đều bằng không  Lưu ý: SOXH được viết bằng chữ  số  thường dấu  Thí dụ :  Trong NH3 , SOXH của H là  đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố +1   SOXH của N là – 3 Thí dụ  :  SOXH của các nguyên tố   ở  các ion K+ , Ca2+   , Cl– S2– lần lượt là  +1 , +2 , –1 , –2 VI.Củng cố và dặn dò GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau : Công thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của N     N N là N là Cl – Cl Cl là Cl là H – O – H H là H là O là O là Công thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của Na là Na là NaCl Cl là Cl là Al là Al là AlCl3 Cl là Cl là ­ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK) ­ Soạn bài: “Luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2