intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Lưu huỳnh

Chia sẻ: Huỳnh Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án nhằm giúp các em học sinh xác định được vị trí của lưu huỳnh trong BTH và cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh; hai dạng thù hình của lưu huỳnh; tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử; ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Lưu huỳnh

  1. Ngày soạn: Người soạn: Huỳnh Minh Trung Bài 30: LƯU HUỲNH I.  MỤC TIÊU:  1.  Kiến thức : Học sinh biết được: ­ Vị  trí của lưu huỳnh trong BTH và cấu hình electron của nguyên tử  lưu   huỳnh. ­ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là Sα và Sβ. ­ Tính chất hóa học cơ  bản của lưu huỳnh: vừa có tính oxi hóa vừa có tính   khử. ­ Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh. 2.  Kỹ năng:  ­ Dự đoán tính chất hóa học dựa vào số oxi hóa của nguyên tố. ­ Viết phương trình hóa học khi cho lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất  (Fe, Hg, H2, O2, F2,…). ­ Viết được pthh chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh. ­ Giải được một số bài tập định tính và định lượng. 3.  Thái độ:  ­ Học sinh hứng thú học tập, chủ động tìm tòi kiến thức mới dựa trên cơ  sở  khai thác mối quan hệ cấu tạo ­ tính chất. II.  CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  1.  Chuẩn bị của giáo viên:  ­ Mẫu bột lưu huỳnh, hình ảnh về 2 dạng thù hình, ứng dụng của lưu huỳnh. ­ Giáo án, phiếu học tập. 2.  Chuẩn bị của học sinh : ­ Xem lại bài Oxi – Ozon. ­ Tìm hiểu trước nội dung bài học mới.
  2. III.  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  1.  Ổn định lớp : (1 phút) ­ Kiểm tra sĩ số, tác phong, khăn lau bảng, phấn. 2.  Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Câu 1: Cho các nguyên tố O (Z = 8) và S (Z = 16), viết cấu hình electron của   2 nguyên tố này, từ đó suy ra vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn? Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của Oxi là gì? Viết phương trình phản   ứng minh họa? 3.  Giảng bài mới :  ­ Giới thiệu bài mới: 1 phút ­ Oxi và lưu huỳnh là 2 nguyên tố  của nhóm VIA có nhiều  ứng dụng trong  thực tế  và đời sống sản xuất.  Ở  tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về  nguyên tố Oxi. Trong tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu các tính chất vật   lý, hóa học cũng như   ứng dụng và phương pháp điều chế  của nguyên tố  tiếp theo nhóm VIA – Lưu huỳnh. ­ Tiến trình bài dạy: 44 phút
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh. ­GV: thông báo lại cho HS về  ­HS:   lắng   nghe,   ghi  I.  Vị   trí,   cấu   hình   electron  vị trí của S trong BTH: nhớ. nguyên tử: +Ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 S ở ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA S có 6 electron ở lớp ngoài cùng Hoạt động 2: Tính chất vật lý. ­GV:   Cho   học   sinh   quan   sát  ­HS:   quan   sát   và   trả  II. T    ính ch   ất vật lý : mẫu   bột   S   đã   chuẩn   bị   sẵn.  lời: ­  Ở   nhiệt   độ   phòng,   lưu   huỳnh  Yêu   cầu   học   sinh   trình   bày  +Ở  nhiệt  độ  thường,  tồn tại ở trạng thái rắn, màu vàng. trạng   thái,   màu   sắc   của   S   ở  lưu huỳnh là một chất  ­   S   có   2   dạng   thù   hình   là   S   tà  nhiệt độ thường? rắn, màu vàng. phương (Sα) và S đơn tà (Sβ). ­GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  ­ HS: S có 2 dạng thù  +2 dạng thù hình này có sự  khác  SGK   và   cho   biết:   S   có   mấy  hình   là   S   tà   phương  nhau về  cấu tạo tinh thể  và một  dạng   thù   hình?   Đó   là   những  (Sα) và S đơn tà (Sβ) số   tính   chất   vật   lý   nhưng   giống  dạng nào? ­HS:   quan   sát   và   trả  nhau về tính chất hóa học ­GV: Treo hình ảnh 2 dạng thù  lời: hình và tính chất của chúng lên  Sβ có khối lượng riêng  bảng. Yêu cầu HS quan sát và  nhỏ   hơn   và   nhiệt   độ  rút ra nhận xét các thông số  có  nóng chảy cao hơn Sα. mặt trong bảng? (Khối lượng  Sβ bền hơn Sα riêng,   nhiệt   độ   nóng   chảy,  ­HS: 2 dạng thù  hình  khoảng nhiệt độ bền). có   tính   chất   hóa   học  ­GV:   Vậy   tính   chất   hóa   học  giống   nhau   vì   đều  của 2 dạng này giống hay khác  được   tạo   thành   từ  nhau? Vì sao? cùng một loại nguyên  tố   hóa   học   là   lưu  huỳnh. Hoạt động 3: Tính chất hóa học ­GV:   Ở   nhiệt   độ   cao,   lưu  ­HS:   hoàn   thành  III. Tính chất hóa học: huỳnh có khả  năng phản  ứng  PTHH: ­Các trạng thái oxi hóa có thể  có  với   nhiều   kim   loại   tạo   thành 0  0 0 +2củ­2 a lưu huỳnh là ­2, 0, +4, +6.  t muối Sunfua (riêng với Hg, lưu  2Fe +S   FeS ­Đơn chất S có số oxi hóa là 0, đây  huỳnh có khả  năng phản  ứng  là số  oxi hóa trung gian nên trong  ngay ở nhiệt độ thường) các phản  ứng hóa học, S vừa thể  (Sắt   II  Vậy, hãy hoàn thành các PTHH  hiện tính khử và tính oxi hóa. Sunfua) sau   (xác   định   số   oxi   hóa   của  1.  Tác   dụng   với   kim   loại   và  các   chất   trước   và   sau   phản  Hidro: 0 ­2 ứng: a) Tác dụng với kim loại: Hg + S  HgS Fe + S   (thủy ngân II sunfua)  ­  Ở   nhiệt   độ   cao,   lưu   huỳnh   có  Hg + S  khả năng phản ứng với nhiều kim  ­GV:   Vậy,   trong   trường   hợp  loại tạo thành muối Sunfua.  nhiệt   kế   thủy   ngân   bị   vỡ   và  thủy   ngân   bị   rơi   vãi   trong  0 0 0 +2 ­2 t phòng   thí   nghiệm,   ta   sẽ   thu  000 00 0 H+2 +3F S OS22 t ot o H + SSO + 4 1 2FS 6 26 −− 2− 1 2 2Fe +S OS  H+ + S 3F 0 0 0 2 00 0 22 t oot o H SSO 2FS + 26 + 4 16 FeS −− 2− 12
  4. IV. Tổng kết. ­ Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm của bài học bằng sơ đồ mà giáo viên đã chuẩn bị  sẵn. (3 phút) ­ Làm bài tập 1, 2 trong SGK ­ Dặn dò HS làm các bài tập còn lại trong SGK và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết học  sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2