intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 13

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

31
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 13 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được khái niệm về phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt, điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar – nhiệt độ 250C hoặc 298K, enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) ∆_f H_298^o và biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng ∆_r H_298^o; nêu được ý nghĩa và dấu ∆_r H_298^o;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 13

  1. TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH TỔ HÓA HỌC KHỐI 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY:  ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ BIẾN THIÊN  ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Thời lượng:   04  tiết – SGK CTST I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này HS có thể:  YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận thức hóa học Trình bày được khái niệm về phản  ứng tỏa nhiệt, phản   NĂNG LỰC HÓA   ứng thu nhiệt, điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar – nhiệt độ  HỌC 250C hoặc 298K, enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành)  và  biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng  Nêu được ý nghĩa và dấu  Tìm hiểu thế giới tự  Tiến hành được các thí nghiệm về  phản  ứng tỏa nhiệt   nhiên dưới góc độ  và thu nhiệt hóa học Vận dụng kiến thức,  Tìm hiểu, đưa ra được ví dụ  và rút ra kết luận về  sự  kĩ năng đã học thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra trong tự nhiên Giải quyết vấn đề và   Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải  NĂNG LỰC   sáng tạo quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ  CHUNG học tập. Giao tiếp và hợp tác Hoạt động nhóm một cách hiệu quả để hoàn thành các  nhiệm vụ được giao. Năng lực tự chủ và  Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của năng  tự học lượng hóa học của hầu hết các phản ứng hóa học cũng  như quá trình chuyển thể của chất PHẨM CHẤT Trung thực Có ý thức tự học và tự tin trong học tập Trách nhiệm Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của môn Hóa  trong cuộc sống, phục vụ đời sống con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU      ­ Thiết bị dạy học             + Thiết bị công nghệ, phần mềm:       ­ Học liệu             + Học liệu số:             + Học liệu khác: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG­KẾT NỐI Thời gian:    phút 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
  2. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: ­ GV tiến hành hai thí nghiệm: + TNA: Đốt một ngọn nến cháy sáng + TNB: Hòa tan phân ure vào nước Yêu cầu học sinh cảm nhận nhiệt độ của hai thí nghiệm trên. ­ GV đặt vấn đề về hai thí nghiệm trên để vào bài. d. Phương pháp công cụ đánh giá và kết luận: Vấn đáp e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian:    phút 1.PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT Mục tiêu: HS biết khái niệm về phản ứng tỏa nhiệt Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: tìm hiểu phản ứng tỏa nhiệt Từ   thí   nghiêm   A,   Hình   13.1   và   thực   hiện   thí   nghiệm   1   trong   SGK,   GV   hướng   dẫn   học   sinh   nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng và  môi trường xung quanh. Qua đó sẽ trình bày được  khái niệm phản ứng tỏa nhiệt Tổ chức dạy học: gv chia lớp thành các nhóm, yêu   cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: thảo luận  câu hỏi 1,2 và thực hiện thí nghiệm 1 trong SGK Fe2O3(s) +  4Al(s) Fe(s) + Al2O3(s) 1. Viết phương trình hoá học cứa phản ứng xảy  Phản   ứng  cháy   mãnh   liệt  và   tỏa  nhiệt  rất  cao,  ra ở Hình 13.1 và nêu nhận xét vé sư thay đối  tăng  nhiệt  độ  của phàn  ứng làm  nóng chày kim  nhiệt của phản ứng đó. loai. Phản ứng xảy ra làm tăng nhiệt độ của phản ứng  và môi trường xung quanh. Hiên tương xảy ra: CaO tác dụng với nước, tan  2. Thưc hiện thí nghiệm 1. Nêu hiên tượng xảy ra. một phần và phàn  ứng toà nhiệt, phản  ứng hoá  Rút ra kết luận về sự thay đổi nhiệt độ chất lỏng  hoc: trong cốc. Giải thích CaO(s) + H2O(l) Ca(OH)2 (aq) Ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của  phản ứng. Nhiệt độ  o C Cốc nước trước khi thêm  Cao Ngay sau khi cho CaO vào Sau 2 phút Kết luận: phản ứng xảy ra cso sự tăng về nhiệt 
  3. độ Nêu khái niệm về phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích: phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có sự giải phòng  nhiệt năng ra môi trường. 2. PHẢN ỨNG THU NHIỆT Mục tiêu: HS biết khái niệm về phản ứng thu nhiệt Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng thu nhiệt Nhiệm vụ: Từ  việc quan sát thí nghiệm B, Hình  13.3 và thực hiện thí nghiệm 2 trong SGK, HS trình   bầy được khái niệm phàn ửng thu nhiệt. Tổ  chức dạy học: GV chia lớp thành các nhóm và  yêu   cầu   các   nhóm   HS   thực   hiện   các   nhiệm   vụ:  thảo luận câu hỏi 3,4,5 và thực hiện thí nghiệm 2  trong SGK. Có hiện tượng sủi bot viên sủi tan dần.  3.Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước như  Viên sủi có chứa thành phần là muối carbonate và  Hình 13.3, em hảy dự đoán sư thay đổi nhiệt độ  acid hữu cơ. Khi viên sủi tiếp xúc với nước, hai  cùa nước trong cốc. thành phần trên sẽ tiếp xúc với nhau và tao ra  lượng lớn khí CO2 giúp viên sủi hòa tan nhanh và  làm giảm nhiệt độ của môi trường Phân ứng phân hủy đá vôi (CaCO3) cần phải cung  4.Trong phản ứng nung đá vôi (CaCO3), nếu ngừng cấp năng lượng liẻn tục. Nếu ngừng cung cấp  cung cấp nhiệt, phản ứng có tiếp tục xảy ra  nhiệt, phản ứng không thể tiếp tục xảy ra. không? Hiện tượng xảy ra: Trước khi đốt nóng hỗn hợp  không có hiện tượng. Sau khi đốt nóng hỗn hợp  5.Thực hiện thí nghiệm 2. Nêu hiện tượng trước  khi O2, thu đươc ở bình tam giác. Ngừng đốt nóng  và sau khi đốt nóng hổn hợp. Nếu ngừng đốt nóng  thì phản ứng không xảy ra nữa. thì phản ứng có xày ra không? Phương trinh hoá học cùa phản ứng: 2KClO3(s)  3O2(g) + 2KCl(s) Két luận: phản ứng xảy ra cần có sự cung cấp  nhiệt năng cho hệ Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó  có sự hấp thu nhiệt năng từ môi trường. Khái niệm phản ứng thu nhiệt 3. BIẾN THIÊN ENTHALPY CHUẨN CỦA PHẢN ỨNG Mục tiêu: biết được điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 3: Tìm hiểu về biến thiên enthalpy của phản 
  4. ứng Nhiệm vụ: Từ khái niệm về biến thiẻn enthalpy và biến  thiên  enthalpy  chuẩn   cúa   một   phản   ứng   hoá   học,   HS  trình bày được biến thiên enthalpy của phản ứng. Tổ  chức dạy học: Hoạt động theo cặp: Từ  biến  thiên  enthalpy của phản ứng theo dạng tổng quát đã cho trong  SGK. HS phân biệt biến thiẻn enthalpy của phản ứng so  với kiên thức đã  học. Xác định được điều kiện chuẩn  đối với chất khí, chất tan trong dung dịch. ­ Biến thiên enthalpy của phản  ứng  ­ Khái niệm về biến thiên emthalpy của phản ứng? là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của một  phản ứng hóa học trong quá trình đẳng áp  (áp suất không thay đổi) ­ Biến thiên enthalpy của phản  ứng  (nhiệt  phản  ứng)  được   ký   hiệu  H  (r  là  viết   tắt   của   từ   reaction:   phản   ứng),   thường   được   tính   theo   đơn   vị   kJ   hoặc  kcal. 6. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá hoc  ­ Enthalpy   của   một   phản   ứng   hóa  được xác định trong điếu kiện nào? học được, được kí hiệu  là nhiệt kèm theo   phản ứng được đo ở điều kiện chuẩn ­ Điêu kiện chuẩn: áp suát 1 bar (đối  với chất khí), nồng độ  1 mol/l (đối với  chất tan trong dung dịch) và thường chon  nhiệt độ 25°C (hay 298 K) ­ Là biến thiên enthalpy chuẩn của  một phản ứng hóa học phụ thuộc vào sp –  sản   phẩm;   cđ   –   chất   đầu.   Không   phu  thuộc vào các sp trung gian. Hoạt động 4: Tìm hiểu về phương trình nhiệt hóa học Nhiệm vụ: Từ  khái niệm phương trình nhiệt  hóa  học,  HS viết được phương trình nhiệt hoá  học và  xác định  được phản  ứng thu nhiệt hay  tỏa  nhiệt dựa vào  giá tri  của  Tổ chức dạy học: dựa vào phản  ứng tổng quát và giá trị  của , dạy hoc theo phương pháp giải quyết vấn đề giúp  HS học tập thông qua thảo luận nội dung 7 và luyện tập. Chất phản ứng. 7.Phương trinh nhiệt hoá  hoc  cho biết thông tin gì  về Sản phẩm  
  5. Mục tiêu: Biết được enthalpy tạo thành của một số chất thường gặp Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 5: Tìm hiểu enthalpy tạo thành Nhiệm vụ: Từ ví dụ 3 và ý nghĩa của các giá trị . HS trình  bày đưọc enthalpy tao thành cùa một số chất thướng  gặp. Tổ chức dạy học: Hoạt động theo cặp hoặc theo nhóm:  Từ khái niệm enthalpy tạo thành, thảo luận câu hỏi số  8đưa ra kết luận về tính bền cùa hợp chất SO2, ở câu 11,  từ bảng 13.1 HS nêu được nhiệt tạo thành của các hợp  chất lấy nhiệt từ môi trường (phản ứng thu nhiệt).  ­ Khái niệm enthalpy tạo thành ­ Enthalpy tạo thành của một chất là  nhiệt kèm theo phản  ứng tạo thành 1 mol  chất đó từ các đơn chất bền vững. ­ Enthalpy   tạo   thành   của   đơn   chất  bằng 0. ­ Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành)  được   kí   hiệu  H   (f   là   viết   tắt   của   từ  formation: tạo thành), thường tính theo đơn  8. Phân biệt enthalpy tạo thành của một chất và biến  vị kJ hay kcal. thiên enthalpy của phản ứng, Lấy ví dụ minh hoạ? VD:  S(s) + O2(g) SO2(g)  (SO2,g) = ­296,80  kJ/mol – enthalpy tạo thành Zn(s) + HCl(aq)  ZnCl(aq) + H2(g)  = ­152,6  kJ/mol – biến thiên enthalpy của phản ứng. Trả lời câu 9,10,11. 5. Ý NGHĨA CỦA DẤU VÀ GIÁ TRỊ  Mục tiêu: Biết được ý nghĩa và dấu của giá trị  Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 6:  Tìm hiểu về  dấu  và giá trí biến  thiên enthalpy của phản ứng Nhiệm vụ: từ ví dụ 4 và việc quan sát Hình 13.5,  HS trình bày được biên thiên  enthalpy của phản  ứng dựa vào các yếu tố  nào. HS vẽ  được sơ  đ ồ  biểu  diễn  biến thiên  enthalpy của một số  phản  ứng thường gặp. Nhận xét về giá trị của  so với . Tổ chức day học: Hoạt động theo nhóm nhận xét  vé giá trị của  so với  và vận dụng vẽ sơ đồ biểu  diễn  biến   thiên  enthalpy  của   phản   ứng   nhiệt  phân CaCO3 theo gợi ý tù Hình 13.5. Sau khi học sinh thảo luận các câu hỏi trong sgk,   gv hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét về dấu  và  giá trị 
  6. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Thời gian:    phút 1. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: ­ GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk và sbt ­ GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung tiếp theo. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS. HĐ 4.  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thời gian:    phút 1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã vào áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: * hãy làm cho nhà em sạch bong với hỗn hợp baking soda NaHCO3 và giấm (CH3COOH). Hỗn hợp này  tạo ra một lượng lớn bọt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: NaHCO3(s) + CH3COOH  CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l)  = 94,30 kJ Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phàn ứng trên? Đây là phản ứng thu nhiệt vì> 0. Trong các sản phẩm tự nhiên, baking soda (NaHCO3) giúp làm sạch khử mùi, làm mềm mảng bám  trong khi giấm giúp loại bỏ mùi hôi và một số vết bẩn cứng đầu khác Ngoài tác dụng tẩy rửa củaa phản ứng giữa baking soda và giấm nhưng ứng dụng khác cùa phàn ứng  trên lả: giúp tẩy trắng quần áo; thông tắc bồn cầu; vệ sinh máy giặt; khử mùi,... *Hướng dẫn về nhà: ­ Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học. ­ Hoàn thành bài tập sgk ­ Tìm hiểu nội dung bài 14 3. Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0