Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 39: Ôn tập phần 6 tiến hóa
lượt xem 2
download
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 39: Ôn tập phần 6 tiến hóa giúp học sinh củng cố nội dung chính của thuyết tiến hóa của Đacuyn; vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 39: Ôn tập phần 6 tiến hóa
- Giáo án môn Sinh học học lớp 12 Giáo án môn Sinh học lớp 12 bài 39: Ôn tập được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án điện tử lớp 12 môn Sinh học này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn. Sinh học 12 bài 39: Ôn tập ÔN TẬP PHẦN 6 TIẾN HÓA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung chính của thuyết tiến hóa của Đacuyn. - Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hóa Tổng hợp hiện đại. - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. - Hiểu được cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới. - Hiểu được sự phát sinh phát triển sự sống trên trái đất. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: toàn bộ nội dung kiến thức của phần Tiến hóa. 3. Thái độ: Giúp HS biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. II. Phương pháp giảng dạy: Ôn tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ khái niệm phần Tiến hóa và phần Sinh thái học. - Phiếu bài tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: 2. Kết nối: * Hoạt động 1. Hệ thống hóa kiến thức phần Tiến hóa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ôn thi GV: Hướng dẫn HS hệ I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN thống hóa kiến thức đã HS: vận dụng để tự tóm tắt THỨC PHẦN TIẾN HÓA học bằng sơ đồ tư duy. các kiến thức đã học → lên bảng trình bày GV: Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2. Bài tập ôn tập Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ôn thi VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- GV: Yêu cầu HS hoàn II. BÀI TẬP VẬN DỤNG PHẦN thành các câu hỏi ôn tập HS: vận dụng kiến thức đã ôn CƠ CHẾ TIẾN HÓA và phiếu bài tập. tập để làm các bài tập → trình bày . HS: nhận xét, bổ sung. GV: Đưa ra đáp án đúng, giải thích đáp án. HS: Chữa bài 1. Các bằng chứng tiến hóa. Các bằng chứng Vai trò Giải phẫu so Các cơ quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung của sánh các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng. Tế bào học và Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. sinh học phân tử Các loài đều có axit nucleic cấu tạo từ 4 loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ trên 20 loại aa. 2.So sánh các thuyết tiến hóa. Chỉ tiêu Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại so sánh Các NTTH Biến dị, di truyền, chọn lọc tự Đột biến, di nhập gen, giao phối nhiên. không ngẫu nhiên, CLTN, biến động di truyền. Hình thành Đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy Dưới tác dụng của 3 nhân tố chủ đặc điểm các biến dị có lợi cho SV dưới tác yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc thích nghi dụng của CLTN. Đào thải là mặt tự nhiên. chủ yếu. Hình thành Loài mới được hình thành dần dần Hình thành loài mới là quá trình cải loài mới qua nhiều dạng trung gian dưới tác biến thành phần kiểu gen của quần dụng của CLTN theo con đường thể theo hướng thích nghi, tạo ra phân li tính trạng từ một gốc chung. kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. Chiều hướng Ngày càng đa dạng. Tổ chức ngày Như quan niệm của Đacuyn và nêu tiến hóa càng cao. Thích nghi ngày càng hợp cụ thể chiều hướng tiến hóa của các lí. nhóm loài. 3. Vai trò các nhân tố tiến hóa trong tiến hóa nhỏ. Các NTTH Vai trò Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa và làm thay đổi nhỏ tần số alen. GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần nhiên tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp. Chọn lọc tự định hướng sự tiến hóa, qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi nhiên tần số tương đối của các alen trong quần thể. Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của quần thể. Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- nhiên tới vốn gen của quần thể. 4. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người. Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản Sự sống - Tiến hóa hóa - Quá trình phức tạp hóa các hợp chất cacbon: C -> học. CH -> CHO -> CHON. - Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử - Tiến hóa tiền -> đại phân tử tự tái bản (ADN). sinh học. - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân - Tiến hóa sinh sơ -> đơn bào nhân thực. học. - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực Loài người - Người tối cổ. - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng 2 chân sau. Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá,mảnh xương thú) để tự vệ. - Người cổ. - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống - Người hiện đại. thành bộ lạc, có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo. Bài tiếp theo: Giáo án môn Sinh học lớp 12 bài 39 Ngoài bài giáo án môn sinh học lớp 12 bên trên, VnDoc còn cung cấp lời giải bài tập SGK và giải bài tập SBT môn học này nhằm giúp các bạn học tốt hơn. Mời các bạn tham khảo: Giải bài tập Sinh học 12 Giải Vở BT Sinh Học 12 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Thực vật có hoa xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ tam điệp. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Phấn trắng. Câu 2: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 3: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Menđen B. Lamac C. ĐacUyn D. Kimura Câu 4: Trong quá trình tiến hóa biến dị tổ hợp có vai trò A. là nguồn nguyên liệu duy nhất của quá trình tiến hóa. B. gián tiếp với quá trình tiến hóa. C. là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. D. là nguồn nguyên liệu sơ cấp. Câu 5: Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành 2 loài khác nhau khi có A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li cơ học. Câu 6: Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân tố tiến hóa khác là A. định hướng cho quá trình tiến hóa nhỏ. B. làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định. C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ. D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường. Câu 7: Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là A. Tích lũy được nhiều đột biến nhỏ thành đột biến lớn B. Hình thành nòi mới C. Góp phần vào phát triển vốn gen cho quần thể. D. Hình thành loài mới. Câu 8: Thể song nhị bội được tạo ra bằng cách A. Lai xa kèm đa bội hóa. B. Gây đột biến nhân tạo bằng côsixin C. Gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. D. Gây đột biến nhân tạo bằng 5- Brom Uraxin Câu 9: Vai trò không thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là A. cung cấp năng lượng. B. liên kết prôtêin với ADN. C. tạo thành màng bán thấm. D. làm cho tế bào nổi trong nước. Câu 10: Chim và Thú bắt đầu xuất hiện ở A. kỉ thứ ba. B. kỉ phấn trắng. C. kỉ Jura. D. kỉ Tam điệp. Câu 11: Đặc điểm quan trọng xuất hiện ở kỉ Đệ tứ ? A. Ổn định hệ thực vật. B. Ổn định hệ động vật. C. Sâu bọ phát triển mạnh. D. Xuất hiện loài người. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Câu 12: Theo Đacuyn nhân tố chính quy định chiều hướng biến đổi của vật nuôi, cây trồng là A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. Sự tích lũy biến dị có lợi D. Phân li tính trạng Câu 13: Thường biến không phải là nguyên liệu tiến hóa vì: A. Thường làm cho các cơ thể có sức sống kém B. Không di truyền được C. Thường hình thành các cơ thể không có khả năng sinh sản D. Tỉ lệ cơ thể mang thường biến ít. Câu 14: Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài là A. Tiến hóa nhỏ B. Tiến hóa lớn C. Phát sinh đột biến D. Tác dụng của ngoại cảnh Câu 15: Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là A. chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. B. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị. C. chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới. D. đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. Câu 16: Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối vào kỉ nào? A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 17: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thóai hóa? A. Nhị hoa đực của cây ngô. B. Nhụy trong hoa cái của cây ngô. C. Ngà voi. D. Ruột thừa ở người. Câu 18: Milơ tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A. Tiến hóa hóa học B. Tiến hóa tiền sinh học C. Tiến hóa sinh học D. Tiến hóa lý học Câu 19: ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 20: Kết quả của giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là A. Tạo ra mầm mống cơ thể đầu tiên B. Tạo ra cơ thể sinh vật đơn bào C. Tạo ta cơ thể sinh vật đa bào D. Tạo ra các hợp chất vô cơ. Câu 21. Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là: A. ATP B. Năng lượng tự nhiên C. Năng lượng hoá học D. Năng lượng sinh học Câu 22: Cá mập, cá voi và ngư long có hình dạng ngoài giống nhau là kết quả của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- A. Sự phân li tính trạng B. Sự chọn lọc tự nhiên C. Quá trình giao phối. D. Sự đồng quy tính trạng Câu 23: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua một thế hệ là A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. B. chọn lọc chống lại thể dị hợp. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại alen trội. Câu 24: Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường thấy ở: A. Thực vật B. Động vật C. Động vật kí sinh D. Động vật ít di động Câu 25: Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Giao tử đực và cái không kết hợp được với nhau. Câu 26: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo sapiens. B. Homo habilis. C. Homo erectus. D. Homo neanderthalensis. Câu 27: Kiểu tiến hóa mà nhiều loài mới được hình thành từ 1 loài ban đầu, sau đó từ các loài mới này lại hình thành nên nhiều loài mới nữa được gọi là A. tiến hóa đồng qui. B. tiến hóa phân nhánh. C. tiến hóa đơn nhánh. D. tiến hóa lớn. Câu 28: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di nhập gen. Câu 29: Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái đất có thể chia thành các giai đoạn A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học. C. tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học. D. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học. Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta? A. sâu bọ xuất hiện B. xuất hiện thực vật có hoa C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ D. tiến hoá động vật có vú Câu 31: Đại xuất hiện sớm nhất của Quả đất là A. Đại Thái cổ B. Đại Nguyên sinh C. Đại Cổ sinh D. Đại Trung sinh Câu 32: Ý nghĩa của hoá thạch là A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Câu 33: Hoá thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- A. Châu Phi B. Châu Á C. Đông nam châu Á D. Châu Mỹ Câu 34: Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A. Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng C. Mấu lồi ở mép vành tai D. Chi trước ngắn hơn chi sau Câu 35: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 36: Sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất vào Đại A. Tân sinh. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Thái cổ. Câu 37: Ngày nay các chất hữu cơ chủ yếu được hình thành theo con đường A. tiến hóa hóa học như trước kia. B. sinh học (do sinh vật tạo ra). C. từ vũ trụ qua sao chổi hay thiên thạch. D. A và B . Câu 38: Vượn người ngày nay bao gồm những dạng nào? A. Vượn, đười ươi, khỉ. B. Vượn, đười ươi, Gôrila, tinh tinh. C. Đười ươi, Khỉ Pan, Gôrila. D. Vượn, Gôrila, khỉ đột, Tinh tinh. Câu 39: Vây cá voi và cánh dơi khác hẳn nhau, nhưng có cấu tạo xương giống nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học. C. bằng chứng địa lí - sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 40: Các nhân tố văn hóa tác động đến quá trình phát sinh loài người bao gồm A. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. B. lao động, sáng tạo công cụ, tiếng nói, ý thức… C. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng. D. biến đổi do ngoại cảnh và tập quán sử dụng tay. Câu 41: Phương thức hình thành loài diễn ra chậm ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí và sinh thái. B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội hóa. C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hóa. D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hóa. Câu 42: Chất hữu cơ đầu tiên có khả năng tự nhân đôi và tự xúc tác là A. ADN. B. ARN. C. prôtêin. D. lipit. Câu 43: Theo quan niệm hiện đại, sự hình thành loài mới ở sinh vật giao phối là kết quả của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- A. tiến hóa lớn. B. tiến hóa nhỏ. C. tiến hóa phân li. D. tiến hóa đồng qui. Câu 44: Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đa dạng hóa các hình thức chuyển hóa vật chất thích nghi cao độ với các ổ sinh thái khác nhau? A. Động vật có xương sống. B. Sinh vật sống kí sinh. Câu 45: Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hóa là A. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C. sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự thay đổi dần dà và liên tục của loài. D. sự tích lũy các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên không liên quan đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 46: Câu 38: Vượn người ngày nay bao gồm những dạng nào? A. Vượn, đười ươi, khỉ. B. Vượn, đười ươi, Gôrila, tinh tinh. C. Đười ươi, Khỉ Pan, Gôrila. D. Vượn, Gôrila, khỉ đột, Tinh tinh.\ Câu 47: Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành 2 loài khác nhau khi có A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li cơ học. Câu 48: Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân tố tiến hóa khác là A. định hướng cho quá trình tiến hóa nhỏ. B. luôn làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định. C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ. D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường. C. Sinh vật sống cộng sinh. D. Vi khuẩn. Câu 49: Nhân tố nào trong các nhân tố sau có thể làm thay đổi nhanh chóng tần số của các alen? A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 50: Nhân tố tiến hóa có hướng là A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biếnC. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Di nhập gen. Câu 51: Thực vật có hạt xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 52: Các nhân tố văn hóa tác động đến quá trình phát sinh loài người bao gồm A. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. B. lao động, sáng tạo công cụ, tiếng nói, ý thức… C. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng. D. biến đổi do ngoại cảnh và tập quán sử dụng tay. Câu 53: Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối vào A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 54: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hóa nhỏ là VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- A. đột biến, giao phối và các nhân tố ngẫu nhiên. B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, giao phối và di nhập gen. D. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên Câu 55: Thực vật có hoa xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ tam điệp. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Phấn trắng. Câu56: Trong quá trình tiến hóa biến dị tổ hợp có vai trò A. là nguồn nguyên liệu duy nhất của quá trình tiến hóa. B. gián tiếp với quá trình tiến hóa. C. là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. D. là nguồn nguyên liệu sơ cấp.. Câu 57: ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 58: Ngày nay các chất hữu cơ chủ yếu được hình thành theo con đường A. tiến hóa hóa học như trước kia. B. sinh học (do sinh vật tạo ra). C. từ vũ trụ qua sao chổi hay thiên thạch. D. A và B . Câu 59: Câu 2: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 60: Đối với quá trình tiến hóa, các cơ chế cách ly có vai trò A. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. B. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. C. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. D. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. Câu 61: Đặc điểm nào sau đây xuất hiện ở kỉ Thứ tư? A. Ổn định hệ thực vật. B. Ổn định hệ động vật. C. Sâu bọ phát triển mạnh. D. Xuất hiện loài người. Câu 62: ADN của loài nào trong bộ khỉ giống nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 63: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua một thế hệ là A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. B. chọn lọc chống lại thể dị hợp. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại alen trội. Câu 64: Vai trò không thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là A. cung cấp năng lượng. B. liên kết prôtêin với ADN. C. tạo thành màng bán thấm. D. làm cho tế bào nổi trong nước. Câu 65: Các cây hạt kín bắt đầu xuất hiện ở VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- A. kỉ thứ ba. B. kỉ phấn trắng. C. kỉ cacbon. D. kỉ Giura. Câu 66: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài A. động vật bậc cao B. động vật C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh Câu 67: Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Giao tử đực và cái không kết hợp được với nhau. Câu 68: Kiểu tiến hóa mà nhiều loài mới được hình thành từ 1 loài ban đầu, sau đó từ các loài mới này lại hình thành nên nhiều loài mới nữa được gọi là A. tiến hóa đồng qui. B. tiến hóa phân nhánh. C. tiến hóa đơn nhánh. D. tiến hóa lớn. Câu 69: Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là A. hai bộ NST n của 2 loài tồn tại trong tế bào lai khác nhau về số lượng, cấu trúc nên không tiếp hợp, trở ngại phát sinh giao tử. B. cơ thể lai xa có khả năng sinh sản sinh dưỡng. C. tế bào của cơ thể lai khác loài chứa cả 2 bộ NST 2n của hai loài bố mẹ. D. sự đa bội hóa giúp cho tế bào ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường nên có khả năng sinh sản hữu tính. Câu 70: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. C.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau D.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. Câu 71: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thóai hóa? A. Gai hoa hồng. B. Nhụy trong hoa đực của cây ngô. C. Ngà voi. D. Tua cuốn của đậu Hà lan. Câu 72: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa học đã tạo ra A. các mầm móng sinh vật đầu tiên. B. các hợp chất vô cơ phức tạp. C. các sinh vật chưa có cấu tạo tế bào. D. các hợp chất hữu cơ phức tạp. Câu 73: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo sapiens. B. Homo habilis. C. Homo erectus. D. Homo neanderthalensis. Câu 74: Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. nguồn gen du nhập. C. biến dị tổ hợp. D. quá trình giao phối. Câu 75: Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với loài A. sư tử B. ngựa vằn C. Chim sẻ D. ốc sên VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Câu 76: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. bằng chứng phôi sinh học. Câu 77: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di nhập gen. Câu 78: Sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất vào Đại A. Tân sinh. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Thái cổ. Câu 79: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là A. cá thể. B.quần thể. C.lòai. D.phân tử. Câu 80: Trong tự nhiên, từ con lai tam bội sẽ hình thành nên loài tam bội khi A. nó được gấp đôi bộ NST. B. nó sinh sản vô tính được. C. nó bị đột biến thành lục bội. D. lai dạng tứ bội với dạng thường VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Sinh học Lớp 12 năm 2008
156 p | 118 | 9
-
Giáo án môn Sinh học 12
113 p | 35 | 6
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 30: Học thuyết Đacuyn
3 p | 41 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 45: Kích thước và sự tăng trưởng của quần thể sinh vật
4 p | 60 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 44: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Tiếp theo)
3 p | 50 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 43: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
3 p | 68 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 40: Kiểm tra 45 phút
5 p | 32 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 36: Nguồn gốc sự sống
3 p | 39 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 35: Ôn tập
5 p | 31 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 33: Quá trình hình thành loài
3 p | 44 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 31: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
4 p | 50 | 2
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 29: Các bằng chứng tiến hóa
3 p | 38 | 1
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 p | 40 | 1
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
3 p | 64 | 1
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 42: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
3 p | 56 | 1
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 32: Loài
3 p | 30 | 1
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 38: Sự phát sinh loài người
4 p | 50 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn