intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 42: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 42: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể" được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức về quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa; các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 42: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

  1. Giáo án môn Sinh học học lớp 12 Giáo án môn Sinh học lớp 12 bài 42: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án điện tử lớp 12 môn Sinh học này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn. Sinh học 12 bài 42: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về quần thể (khái niệm quần thể, quá trình hình than hf quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể). - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD HS ý thức bảo vệ môi trường sống của sinh vật. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ : 36.1, 36.2, 36.3, 36.4 - SGK. - Bảng 36 - SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: (?) Môi trường sống là gì? Trong thiên nhiên có những loại môi trường sống nào? Nêu ví dụ các sinh vật sống trong các loại môi trường? (?) Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái bao gồm những nhân tố nào, ảnh hưởng ra sao tới sinh vật? (?) Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái như thế nào? Nhiệt độ thuận lợi? Khoảng chống chịu? Điểm gây chết? 2. Kết nối: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  2. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Tìm hiểu quần thể sinh vật I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ và quá trình hình thành quần thể. TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ. GV: yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học * Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp cho biết: các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh - Quần thể sinh vật là gì? lấy 2 ví dụ về quần sống trong một khoảng không gian xác thể và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh định, vào một thời gian nhất định, có khả vật? năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời * VD: Quần thể cây thông…. câu hỏi. Lấy ví dụ minh họa. * Quá trình hình thành quần thể: - Sự phát tán của một số cá thể cùng loài GV: Quần thể sinh vật được hình thành như tới một môi trường sống mới. thế nào? - Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cá thể hỏi. còn lại thích nghi dần với điều kiện sống. - Giữa các cá thể cùng loài hình thành GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến những mối quan hệ sinh thái và dần dần thức. hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ cá thể trong quần thể TRONG QUẦN THỂ (quan hệ cùng loài). - GV: yêu cầu HS quan sát tranh 36.2 - 36.4 1. Quan hệ hỗ trợ. đọc ví dụ SGK và thảo luận để trả lời câu * Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa hỏi : các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong - Giữa các cá thể trong quần thể có những các hoạt động sống: lấy thức ăn, chống lại mối quan hệ nào? kẻ thù, sinh sản ... HS: nêu QH hỗ trợ và QH cạnh tranh. * Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho GV: Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong nguồn sống của môi trường, làm tăng khả quần thể vào bảng 36? năng sống sót và sinh sản của các cá thể. HS: nêu được - Các cây thông nhựa liền rễ nhau → Cây 2. Quan hệ cạnh tranh. sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt * Nguyên nhân: Do mật độ cá thể của hơn. quần thể tăng quá cao → nơi sống của các - Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn → Bắt cá thể trong quần thể chật chội và thiếu mồi và tự vệ tốt hơn. thức ăn…. - Nhóm các cây bạch đàn →dựa vào nhau * Các hình thức cạnh tranh: nên chống được gió bão. - Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở, HS: lấy thêm ví dụ: Chim ăn đàn dễ kiểm ánh sáng, chất dinh dưỡng giữa các cá thể ăn hơn chim ăn đơn độc vì chúng kích thích cùng một quần thể. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  3. nhau trong khi tìm mồi, báo hiệu cho nhau - Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành nơi có nhiều thức ăn hoặc những chỗ trú con cái trong đàn hoặc ngược lại. thuận tiện. * Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà số GV: Nghiên cứu thông tin SGK trang 158 lượng và sự phân bố của các cá thể trong và 159 trả lời câu hỏi: quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn - Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào? sống và khoảng không gian sống, đảm - Có những hình thức cạnh tranh nào phổ bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần biến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả của các thể. hình thức cạnh tranh đó? - Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở động vật? Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ? HS: thảo luận trả lời → Nguyên nhân do các cây mọc gần nhau nên thiếu sáng, chất dinh dưỡng….khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước, muối khoáng. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Bài tiếp theo: Giáo án môn Sinh học lớp 12 bài 43 Ngoài bài giáo án môn sinh học lớp 12 bên trên, VnDoc còn cung cấp lời giải bài tập SGK và giải bài tập SBT môn học này nhằm giúp các bạn học tốt hơn. Mời các bạn tham khảo:  Giải bài tập Sinh học 12  Giải Vở BT Sinh Học 12 3. Thực hành / Luyện tập: (3p) - Yêu cầu HS làm bài tập 1, 3 SGK. - Đọc phần “Em có biết” 4. Vận dụng: (2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. - Đọc trước bài 37 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2