intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN MÔN TOÁN: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

178
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Rèn kĩ năng kiểm tra nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình. - Rèn kĩ năng giải các bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Mở rộng giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. B. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN MÔN TOÁN: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

  1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A.Mục tiêu: - Củng cố khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Rèn kĩ năng kiểm tra nghiệ m của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệ m của bất phương trình. - Rèn kĩ năng giải các bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Mở rộng giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. B. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: Kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn. C. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệ m và tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. *HS:
  2. 3. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu Bài 1: Giải các bất phương trình sau và diễn tập nghiệ m trên trục số: biểu diễn tập nghiệ m trên trục số: a/ 3x – 7  0 . a/ 3x – 7  0 .  3x  7 b/ 5x + 18 > 0.  x  7/3 c/ 9 – 2x < 0. d/ -11 – 3x  0. ? Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta làm thế nào? b/ 5x + 18 > 0. *HS; Sử dụng hai quy tắc chuyển  5x > -18 vế và quy tắc nhân.  x > -18/5 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. c/ 9 – 2x < 0.  -2x < -9  x > 9/2.
  3. d/ -11 – 3x  0.  -3x  11 x  -11/3  Bài 2: Giải các bất phương trình Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a/ (x – 1)2 < x(x + 3) sau: a/ (x – 1)2 < x(x + 3) 2 2  x – 2x + 1 < x + 3x 2 2 b/ (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)  x – x – 2x – 3x + 1 < 0 c/ 2x + 3 < 6 – (3 – 4x)  -5x < -1 d/ -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)  x > 1/5 3x  1 b/ (x – 2)(x + 2) > x(x – 4) e/ 2 4 2 2  x – 4 > x – 4x 1  2x f/ 4 2 2 3  x – x + 4x – 4 > 0 6  4x  4x > 4 g/ 1 5  x>1 ? Để giải các bất phương trình ta c/ 2x + 3 < 6 – (3 – 4x) làm thế nào?  2x + 3 < 6 – 3 + 4x
  4. *HS: Chuyển về, quy đồng  2x – 4x < 0 chuyển về bất phương trình bậc  -2x < 0 nhất. x> 0 GV yêu cầu HS phát biểu lại hai d/ -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x) quy tắc chuyển vế và quy tắc  -2 – 7x > 3 + 2x – 5 + 6x nhân.  -7x – 2x – 6x > 3 – 5 + 2 Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS  - 15x > 0 dưới lớp làm bài vào vở.  x 8  3x > 9  x>3 1  2x f/ 4 3  1 – 2x > 12  - 2x > 11  x < -11/2 6  4x g/ 1 5  6 – 4x < 5
  5. Bài 3:Giải các bất phương trình  - 4x < - 1 sau:  x > 1/4 Bài 3:Giải các bất phương trình sau: a/ (3x – 2)(4 – 3x ) > 0 b/ (7 – 2x)(5 + 2x) < 0 a/ (3x – 2)(4 – 3x ) > 0 6  3x TH1: c/ 0 2  7x 2  x  8x  5 3 x  2  0 2 4  3 d/ 0   x  3  2x 4  3x  0 4 3 3 x   3  GV gợi ý: TH2: ? để giải các bất phương trình trên 2  x  3 ta làm thế nào? 3 x  2  0   vô lí.   4  3x  0 4 x  *HS: Chia trương hợp.  3  ? Chia thành những trường hợp 2 4 Vậ y S =  x /  x     3 3  nào? b/ (7 – 2x)(5 + 2x) < 0 *HS: Nếu tích hai biểu thức lớn TH1: hơn 0 thì có hai trường hợp. 7  TH1: cả hai biểu thức đều dương. x  2 7  2x  0  7   x  5  2 x  0  x  5 2 TH2: cả hai đều âm.   2 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. TH2: *HS lên bảng làm bài. Các phần khác GV yêu cầu HS
  6. làm tương tự. 7  x  2 7  2x  0  5   x  5  2 x  0  x  5 2   2 5 7 Vậ y S =  x / x  ; x     2 2  6  3x c/ 0 2  7x TH1: x  2 6  3 x  0 2   2x  2  7 x  0 7 x  7  TH2: x  2 6  3 x  0   2x2  2  7 x  0 x  7  2 Vậy S =  x / x  2; x     7  8x  5 d/ 0 3  2x TH1: 5  x  8 8 x  5  0 3   x  3  2 x  0 x  3 2   2 TH2:
  7. 5  x  8 8x  5  0  5    x  3  2 x  0 x  3 8   2 5 3 Vậ y S =  x / x  ; x     8 2  Bài 4:Tìm các số tự nhiên n thoả mãn mỗi bất phương trình sau: a/ 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0.  15 – 12n + 27 + 2n > 0  - 10n + 42 > 0  n < 4,2 Mà n là số tự nhiên nên n = {0 ; 1; 2; 3; 4}. b/ (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3)  40. 2 2  n + 4n + 4 – n + 9  40  4n  27  n  27/4 Mà n là số tự nhiên nên n = {0; ...6}. Bài 4:Tìm các số tự nhiên n thoả mãn mỗi bất phương trình sau: a/ 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0.
  8. b/ (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3)  40. ? Để tìm n ta làm thế nào? *HS: giải bất phương trình sau đó tìm n. ? Tìm n bằng cách nào? *HS: n là số tự nhiên. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài đã học, các cách giải phương trình bậc nhất và bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất. BTVN: Bài 1:Giải các bất phương trình: 5 x 2  3 x 3 x  1 x  2 x  1 3    a/ 5 4 2 2 5 x  20 2 x  x x 1  3x  5 x 2    b/ 3 2 3 4 Bài 2:Chứng minh rằng: a/ (m +1)2  4m. b/ m2 + n2 + 2  2(m + n).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2