intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm )

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

1.390
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm ) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm ) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm )

  1. Giáo án Ngữ văn 12 ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm (Trích “Mặt đường khát vọng”) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. - Thấy được cái nhìn mới mẽ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước. B. Phương pháp - phương tiện: 1.Phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng. 2.Phương tiện: GV: Giáo án, tư liệu. HS: Phần chuẩn bị bài, sgk. C.Tiến trình bài dạy:  Bài cũ: - Nêu hoàn cảnh ra đời và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Việt Bắc” ? .  Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HS HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung TT1: GV yêu cầu HS trình bày 1.Tác giả: những nét nổi bật về cuộc đời và - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm sự nghiệp thơ ca của Nguyễn 1943. Khoa Điềm? - Quê: Phong Điền, Thừa Thiên HS: Dựa vào sgk, trả lời Huế. GV: Nhận xét chung, chốt: - Ông xuất thân trong một gia Đất nước Page 1
  2. Giáo án Ngữ văn 12 đình trí thức cách mạng. - NKĐ học tập ở miền Bắc sau tham gia kháng chiến và hoạt động văn nghệ ở miền Nam. - Thơ NKĐ giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc chính luận. - Ông là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ những nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mĩ. 2. Tác phẩm Trường ca “Mặt đường khát TT2: GV Yêu cầu HS giới thiệu vọng” được in lần đầu năm 1974. vắn tắt nội dung tác phẩm?. Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ HS: Dựa vào sgk, phát biểu đô thị vùng tạm chiếm miền Nam, về non sông đất nước, về sứ mệnh GV nhận xét, chốt: của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc xâm lược. 3. Đoạn trích - Phần đầu của chương V trong trường ca “Mặt đường khát vọng” - Bố cục: 2 phần TT3: GV yêu cầu HS xác định vị trí đoạn trích + Phần 1: Từ đầu… muôn đời: HS: Trả lời Cảm nhận về Đất Nước. GV:Nhận xét, chốt: + Phần 2: Những câu còn lại: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”. TT4: GV gọi HS đọc diễn cảm và chia bố cục đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản HS tiến hành, GV nhận xét, chốt: 1. Cảm nhận về Đất Nước. HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản. a. 9 câu đầu: Đất Nước được cảm nhận từ chiều sâu văn hóa TT1: GV yêu cầu HS đọc 9 câu Đất nước Page 2
  3. Giáo án Ngữ văn 12 thơ đầu và hỏi: Đất Nước hiện - Ngày xửa ngày xưa…: Những lên qua những chi tiết nào? Em câu chuyện dân gian. có nhận xét gì về những chi tiết - Miếng trầu bà ăn Phong tục, đó? - Búi tóc của mẹ tập quán HS: Suy nghĩ, phát hiện, trả lời - Trồng tre đánh giặc: Truyền GV: Nhận xét, định hướng lại: thống chống ngoại xâm. - Gừng cay muối mặn: Tình nghĩa thủy chung của đôi lứa. - Hạt gạo một nắng hai sương: Cuộc sống lao động cần cù, vất vả. Những hình ảnh bình dị, mộc mạc, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày. * Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều hình ảnh từ ca dao, hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc. TT2: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ - Những câu thơ đầu dài như thuật những câu thơ đầu? những câu văn xuôi, như một lời HS: Phát biểu kể chuyện, tha thiết, tâm tình. GV: Nhận xét, định hướng lại:  Đất Nước vừa cụ thể, gần gũi, thân thuộc vừa lớn lao thiêng liêng đôi với mỗi người. b. 20 câu tiếp: Đất Nước được TT3: GV yêu cầu: Nhận xét cách cảm nhận qua nhiều phương cảm nhận về Đất Nước của tg diện, vừa cụ thể, vừa khái quát. trong đoạn đầu ? * Đất Nước được cảm nhận qua HS: Phát biểu phương diện lịch sử: GV: Nhận xét, chốt: - Thời gian đằng đẳng: Chiều dài TT4: GV gọi HS đọc 20 câu tiếp lịch sử. Đất nước Page 3
  4. Giáo án Ngữ văn 12 và nêu câu hỏi: ĐN được nhà thơ - Lạc Long Quân và Âu Cơ tiếp tục cảm nhận qua những Đẻ ra đồng bào ta trong bọc phương diện nào? trứng HS: Suy nghĩ, trao đổi, bám sát Nguồn cội của dân tộc vb, trả lời. - Những ai đã khuất GV: Nhận xét chung, định hướng nd: - Những ai bây giờ… -Dặn dò con cháu chuyện mai sau Đất Nước trường tồn trong chiều dài lịch sử, từ quá khứ đến tương lai. * Đất Nước được cảm nhận qua phương diện địa lí: - Không gian mênh mông: Không gian rộng lớn của Tổ quốc. - Đất la nơi anh đến tường - Nước là nơi em tắm Không gian sinh hoạt hàng ngày. - Đât Nước là nơi ta hò hẹn: Không gian của tình yêu đôi lứa. - Đất là nơi con chim…núi bạc - Nước là nơi con cá …biển khơi Không gian rộng lớn của núi rừng, sông biển. - Đất Nước là …mình đoàn tụ - Những ai đã khuất - Những ai bây giờ… ……chuyện mai sau Không gian sinh tồn của cộng Đất nước Page 4
  5. Giáo án Ngữ văn 12 đồng qua nhiều thế hệ. * Nghệ thuật: Tách hai yếu tố Đất, Nước để định nghĩa về Đất Nước vừa tạo sự sinh động, độc đáo, vừa cụ thể hóa hình TT5: GV yêu cầu: Nhận xét cách ảnh Đất Nước. định nghĩa về ĐN của tg trong đoạn thơ trên?  Đất Nước được cảm nhận trong sự thống nhất các phương HS: Suy nghĩ, trả lời. diện văn hóa, truyền thống, lịch GV: Nhận xét chung, chốt: sử, phong tục, địa lí. Trong cái TT6: GV yêu cầu: Nhận xét cụ thể hàng ngày và cái vĩnh cách cảm nhận về ĐN trong 20 hằng trong đời sống của mỗi cá câu thơ trên? nhân và của cộng đồng. HS: Cảm nhận, phát biểu GV: Nhận xét, định hướng lại: TT7: GV yêu cầu HS đọc 13 câu tiếp và hỏi: Tg bày tỏ tình cảm gì trong 13 câu thơ trên? HS: bs vb, suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét chung,chốt: HĐ3: Củng cố: GV nêu câu hỏi: Qua bài học hãy cho biết đóng góp riêng và mới mẻ của NKĐ về nguồn gốc đất nước? HS khái quát, phát biểu Đất nước Page 5
  6. Giáo án Ngữ văn 12 GV chốt, kết thúc bài học. * Dặn dò: Bài cũ: - Học thuộc đoạn đầu của bài thơ. - Nắm ngồn gốc của đất nước. Bài mới: - Soạn phần tiếp theo của bài thơ - Nắm tư tưởng Đất nước của nhân dân. -----------------------------********------------------------ ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm (Trích “Mặt đường khát vọng”) AMục tiêu: Giúp HS: - Thấy được cái nhìn mới mẽ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước. - Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: Giọng thư trữ tình- chính luận, sử dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hóa, văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”. B. Phương pháp - phương tiện: 1.Phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi dẫn, thảo luận, diễn giảng. 2.Phương tiện: GV: Giáo án, tư liệu. Đất nước Page 6
  7. Giáo án Ngữ văn 12 HS: Phần chuẩn bị bài, sgk. C.Tiến trình bài dạy:  Bài cũ: - Nêu hoàn cảnh ra đời và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Việt Bắc” ? .  Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HS I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảm nhận về Đất Nước. HĐ1 : Hướng dẫn đọc hiểu văn c. 13 câu cuối : Đất Nước được bản. cảm nhận qua sự đoàn kết dân TT1: GV yêu cầu HS đọc 13 câu tộc. tiếp và hỏi: Tg bày tỏ tình cảm gì - Trong anh và em hôm nay trong 13 câu thơ trên? Đều có một phần Đất Nước HS: bs vb, suy nghĩ, trả lời Đất Nước hóa thân, kết tinh GV: Nhận xét chung,chốt: trong mỗi một con người. - Đất Nước là máu xương của mình : Mỗi cá nhân không thể tách rời khỏi Đất Nước. - Phải biết gắn bó và san sẻ… Làm nên Đất Nước muôn đời Lời nhắn nhủ chân thành đến thế hệ trẻ về trách nhiệm đối với Đất Nước. * Nghệ thuật - Giọng thơ nhẹ nhàn sâu lắng kết Đất nước Page 7
  8. Giáo án Ngữ văn 12 hợp nhuần nhuyễn chất liệu văn hóa dân gian. Cách cảm nhận sâu sắc mới mẻ và độc đáo của NKĐ về nguồn TT2: Em có nhận xét gì về gốc ĐN là sự thống nhất nhiều nguồn gốc đất nước qua cách yếu tố, nhiều phương diện. định nghĩa của NKĐ? 2. Tư tưởng « Đất Nước của HS: Phát biểu nhận xét Nhân dân » GV: Nhận xét chung, định hướng a. 12 câu đầu : Phát hiện mới lại: mẽ về không gian, lãnh thổ của Đất Nước. TT3: GV yêu cầu HS đọc phần - Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái còn lại và nêu yêu cầu: Nhận xét - Gót ngựa Thánh Gióng cách tác giả diễn đạt các địa danh trong 12 câu đầu? - Đất tổ Hùng Vương HS: Tìm chi tiết, suy nghĩ, trả lời - Con cóc, con gà, Hạ Long GV: Nhận xét chung, chốt: - Ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm. Nhìn thắng cảnh và địa lí gắn liền với con người và sự vật, cái nhìn có chiều sâu lịch sử, văn hó dân tộc, cái nhìn độc đáo, mới mẽ. b. Những câu còn lại : Vai trò làm chủ của Nhân dân « Và ở đâuu………..núi sông ta » Tự hào về truyền thống 4 ngìn TT4:: GV hỏi: Nét độc đáo của năm dựng nước và giữ nước của NKĐ khi cảm nhận con người VN dân tộc. qua 4000 năm lịch sử là gì? * Nhìn Nhân dân ở hai đối tượng : HS: Trao đổi nhóm nhỏ, đại diện - Những anh hùng được lưu danh nhóm phát biểu sử sách. GV: Nhận xét chung, chốt: - Những anh hùng vô danh. Đất nước Page 8
  9. Giáo án Ngữ văn 12 GV nhấn mạnh: NKĐ đặc biệt + Không ai nhớ mặt đặt tên chú trọng đến những anh hùng vô Nhưng họ đã làm ra Đất Nước danh vì đó chính là nhân dân, những con người đã làm nên ĐN Đất Nước được làm nên từ những trong suốt 4000 năm lịch sử. con người vô danh. Vai trò của nhân dân được thể hiện qua những việc làm giản dị mà có ý nghĩa sâu sắc đối với sự hình thành Đất Nước. * Nghệ thuật : - Lặp cấu trúc « Họ… »  nhằm nhẫn mạnh vai trò của nhân dân trong việc tạo dựng, lưu truyền lối TT5: GV nêu câu hỏi: Tg đã sử sống, văn hóa, truyền thống…làm dụng biện pháp nghệ thuật nào nên cốt cách riêng cho người Việt. trong đoạn thơ? Tác dụng của - Để Đất Nước này là Đất Nước nó? Nhân dân HS: Trao đổi, suy nghĩ, phát biểu Đất Nước của Nhân dân, Đất GV: Nhận xét chung, chốt: Nước của ca dao thần thoại TT6: GV yêu cầu HS xác định  Nhấn mạnh vai trò làm chủ của câu thơ thể hiên nội dung tư nhân dân và vẻ đẹp tâm hồn của tưởng trọng tâm của đoạn thơ? người Việt. Phân tích ý nghĩa cuả các câu  Tư tưởng trọng tâm của thơ đó? đoạn thơ là tư tưởng Đất Nước HS: Bám sát vb, suy nghĩ, phát của Nhân dân. Nhân dân là chủ biểu nhân thực sự của Đất Nước, ca GV: Nhận xét chung, chốt: dao thần thại là ngọn nguốn của văn hóa dân tộc, vẻ đẹp tâm hồn của Nhân dân. III. Tổng kết 1. Nội dung - Cảm nhận mới mẽ và phát hiện sâu sắc của nhà thơ về Đất Nước. Đất Nước trong chiều sâu văn hóa Đất nước Page 9
  10. Giáo án Ngữ văn 12 lịch sử, trong chiều rộng của HĐ2: Hd tổng kết không gian địa lí, trong sự gần gũi TT1: GV yêu cầu: Hãy khái quát với đời sống hàng ngày của mỗi giá trị nội dung của bài thơ? người. HS: Hệ thống bài học, trả lời - Tư tưởng trọng tâm là tư tưởng Đất Nước của Nhân dân . GV: Nhận xét, chốt lại: 2. Nghệ thuật : - Sử dụng sáng tạo chất liệu từ văn học, văn hóa dân gian. - Giọng thơ trữ tình, chính luận. - Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc. TT2: GV yêu cầu: Nêu những thành công về nghệ thuật của NKĐ trong bài thơ?. HS: khái quát, trình bày GV: Nhận xét, chốt: HĐ4: Củng cố: GV nêu câu hỏi: Qua bài học hãy cho biết đóng góp riêng và mới của đoạn trích về nội dung và nghệ thuật? HS khái quát, phát biểu GV chốt, kết thúc bài học. Đất nước Page 10
  11. Giáo án Ngữ văn 12 Đất nước Page 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2