Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT)
lượt xem 26
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT)
- GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (TT) A . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS : 1 . Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản và sự trong sáng cũng là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt. 2 . Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng ; luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng. B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập 1 . - Tham khảo : C . CÁCH THỨC TỔ CHỨC : GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức : đọc sáng tạo , gợi mở , trao đổi , thảo luận . D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Giới thiệu bài mới : 3 . Tổ chức bài học : Hoạt động của GV và HS Mục tiêu cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 : Sự trong sáng I ./ SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT : của tiếng việt : 1.Tiếng Việt có những chuẩn mực và qui tắc chung về + HS đọc SGK. : Phát âm,Chữ viết, Dùng từ, Đặt câu, Cấu tạo lời nói, - Chuẩn mực và qui tắc chung : bài văn. Ví dụ: + Qui định thanh phải đánh dấu đúng âm chính. + Phát âm đúng chuẩn mực. + Viết đúng mẫu câu khi sử dụng câu ghép chính phụ: - Vì C1V1 nên C2V2.
- - Để(Bằng, với) C1V1 thì C2V2. - GV : Em hiểu thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt? Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở những phương diện nào? - Trong sáng thuộc về phẩm chất của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. => Sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ ở + ” Trong có nghĩa là trong trẻo, không có chất chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung , ở tạp, không đục”. sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó. - GV : Tiếng Việt có hệ thống qui tắc chuẩn mực nhưng không phủ nhận(loại trừ) những trường hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực qui tắc. + Ví dụ : ”Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”( HCM – TNĐ) -> Từ tắm được sử dụng với một nghĩa mới theo phương thức chuyển nghĩa hoá của từ về ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp: câu văn không những trong sáng mà còn có giá trị biểu cảm cao. + Sự trong sáng còn được thể hiện ở những chuẩn mực nào?( Tiếng Việt không cho phép 2. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một pha tạp, lai căng một cách tùy tiện những yếu cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác. tố của ngôn ngữ khác) ( HS đọc SGK và trả lời câu hỏi) ( HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời) + Cho một số ví dụ về vay mượn ngôn ngữ
- khác? - Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích, Nhân đạo, Ôxi, Các bon, E líp, Von… -Song không vì vay mượn mà quá lợi dụng là làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt: Không nói “ xe cứu thương mà nói “ xe hồng thập tự”; không nói “máy bay lên thẳng” mà nói “trực thăng vận”; không nói “xe lửa” mà nói “hỏa xa”. => Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều lúc phải vay mượn tiếng nước khác nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”. + Sự trong sáng của tiếng Việt còn được thể 3. Sự trong sáng của tiếng Việt còn biểu hiện ở tính hiện ở điểm nào?( tính văn hoá , lịch sự của lời văn hóa, lịch sự của lời nói. nói) + Nói năng lịch sự, có văn hóa chính là biểu lộ sự Ca dao có câu: trong sáng của tiếng Việt. “Lời nói chẳng mất tiền mua + Ngược lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếu văn Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. hóa làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng - Gv cho HS đọc VD trong SGK và nêu những Việt. biểu hiện của tính văn hoá, lich sự trong lời nói + Phải biết xin lỗi người khác khi làm sai. + Phải biết cám ơn người khác khi được giúp đỡ. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập . + Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ. - HS làm bài tập theo nhóm: 1,2,3 + Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp… LUYỆN TẬP : Gợi ý :
- Bài tập 1: Tính chuẩn xác trong việc dùng từ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi lột tả tính cách của các nhân vật trong Truiyện Kiều : a) Từ ngữ của Hoài Thanh : - Chàng Kim : rất mực chung tình. - Thuý Vân : cô em gái ngoan. - Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt. - Thúc Sinh : anh chàng sợ vợ . - Từ Hải : chợt hiện ra, chợt biên đi như một vì sao lạ. - Sở Khanh cái vẻ chải chuốt dịu dàng - Bọn nhà chứa : cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc. b) Từ ngữ của Nguyễn Du : - Tú Bà :nhờn nhợt màu da. - Mã Giám Sinh : mày râu nhẵn nhụi - Bạc Bà, Bạc Hạnh: ( miệng thề) xoen xoét => những từ ngữ trên đây đã lột tả đúng thần thái và tính cách từng nhân vật, đến mức tưởng như không có từ ngữ nào có thể thay thế được. Bài tập 2 : đặt các dấu câu vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn : - Đặt dấu chấm(.) giữa hai từ dòng sông(ở dòng chữ đầu) - Đặt dấu chấm(.) sau những dòng nước khác (ở dòng thứ hai) - Đặt dấu phẩy(,) sau dòng ngôn ngữ cũng vậy(ở dòng
- Tiết 2: TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ chữ thứ hai) TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG 1: - Hs trình bày ngắn gọn từng biểu hiện về giữ II./ TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ TRONG gìn sự trong sáng của tiếng Việt. SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT: + Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng và + Hs đọc SGK. yêu quí tiếng Việt, coi đó là ” Thứ của cải vô cùng lâu + Hãy nêu những yêu cầu cơ bản để giữ gìn sự đời và quí báu của dân tộc” trong sáng của tiếng Việt? + Có ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, qui tắc chung để giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao ( HS thảo luận nhóm, ghi nội dung, trình bày) nhất. => Gv kiểm tra , đánh giá và rút ra kết luận + Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn ngắn gọn về nội dung trên. mực về ngữ âm và chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm phong cách. Muốn vậy bản thân phải luôn trau dồi, học hỏi. + Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm, pha tạp, lai căng không đúng lúc. + Gv cho 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK. + Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nước + GV cho HS đọc kĩ phần nội dung bài tham ngoài. khảo : + Biết làm cho tiếng Việt phát triển giàu có thêm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạ hóa và sự hòa HOẠT ĐỘNG 4 :Luyện tập nhập, giao lưu quốc tế hiện nay. Tham khảo ghi nhớ : SGK III ./ LUYỆN TẬP : Bài tập 1: - Câu (a) không trong sáng : thừa từ đòi hỏi không cần thiết-> bỏ từ đòi hỏi câu văn sẽ trong CỦNG CỐ - DẶN DÒ : sáng - Câu b,c,d là những câu trong sáng: viết đúng ngữ
- CỦNG CỐ: Gv giúp Hs củng cố nội dung pháp , câu đủ thành phần, diễn đạt trong sáng. chính của bài: Bài tập 2: Từ nước ngoài không cần thiết sử dụng vì - Sự trong sáng của tiếng Việt. đã có từ Việt thay thế: Valentine ( ngày Valentine -> - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của ngày lễ tình nhân hoặc ngày tình yêu) tiếng Việt. - Nội dung phần ghi nhớ . DẶN DÒ: + Học bài cũ. + Chuẩn bị bài mới: Nguyễn Đình Chiểu , ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc ---------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm )
11 p | 1396 | 86
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7: Tây Tiến
16 p | 2084 | 51
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
8 p | 885 | 42
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
6 p | 895 | 39
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
4 p | 633 | 38
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 - 12 - 2003
10 p | 652 | 33
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
7 p | 485 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo)
4 p | 351 | 27
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
4 p | 385 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
8 p | 414 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
7 p | 411 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
4 p | 468 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích )
6 p | 516 | 20
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
7 p | 302 | 17
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt
9 p | 174 | 11
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Đố t - xtôi - ép - xki ( trích )
4 p | 165 | 8
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Trả bài viết số 1 và ra đề số 2
5 p | 201 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn