Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơ
lượt xem 18
download
Những giáo án của bài “Luật thơ” trong BST sẽ là những tài liệu hữu ích giúp bạn tìm kiếm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết học nhanh hơn, thuận lợi hơn. Những giáo án của bài “Luật thơ” trong BST sẽ là những tài liệu hữu ích giúp bạn tìm kiếm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết học nhanh hơn, thuận lợi hơn. Nhằm giúp quý thầy cô có điều kiện thuận lợi để cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài học cho các học sinh, chúng tôi đã tổng hợp những giáo án được soạn bởi những giáo viên có kinh nghiệm để học sinh dễ dàng nắm được các nội dung cơ bản về luật thơ. Hiểu thêm một số những đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng...Đồng thời giúp nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơ
- LUẬT THƠ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu. o Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một số bài thơ cụ thể. II. CHẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV, chuẩn KT-KN, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh : SGK, bài soạn. 2. Phương pháp : phát vấn, thảo luận nhóm, gợi dẫn, gợi tìm, diễn giảng ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : KTSS 3. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài soạn. 3. Bài mới : ( lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌAT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ - GV tổ chức cho HS HS thảo luận I. TÌM HIỂU CHUNG : hoạt động nhóm : nhóm theo đơn vị 1. Khái quát về luật thơ : bàn ( 4’ ) và đại diện Câu hỏi định hướng : nhóm đứng lên trình Nêu khái niệm luật bày, nhận xét, bổ a. Luật thơ : thơ ? Các thể thơ Việt sung cho hoàn chỉnh. Nam có thể chia làm Là toàn bộ những quy tắc về số câu, mấy nhóm chính ? số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp ... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. - Các thể thơ Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm chính: - GV nhận xét và chốt
- lại khái niệm : luật thơ, + Các thể thơ dân tộc : lục bát, 3 nhóm chính của thể song thất lục bát và hát nói. thơ Việt Nam. + Các thể thơ Đường luật : ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú). + Các thể thơ hiện đại : năm, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi. Tiếng có vai trò như b. Vai trò của tiếng trong sự hình thế nào ? HS lắng nghe thành luật thơ : nhận xét, bổ sung của GV và tự ghi - Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và - GV gọi HS trình bày. nhận nội dung từng nhạc điệu dòng thơ, bài thơ ... → tên phần. gọi một số thể thơ. - GV giảng : sự hình thành luật thơ cũng như - Vần của tiếng là căn cứ để xác định sự vay mượn, mô phỏng cách hiệp vần trong thơ. và cách tân các thể thơ - Vần thơ là phần được lặp lại để liên đều phải dựa trên các kết dòng trước với dòng sau. Ví dụ - đặc trưng ngữ âm của SGK. tiếng Việt, trong đó + Vị trí hiệp vần → xác định luật thơ. tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng. - Sự luân phiên bằng trắc tạo nên nhạc điệu - Tiếng gồm 3 phần : HS nghe giảng, phụ âm đầu, vần và theo dõi ví dụ, ghi thơ, sự ngắt nhịp trong thơ. thanh điệu, ... nhận kiến thức. * Số tiếng và các đặc điểm của tiếng ( - GV hướng dẫn HS tìm hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp ... ) là hiểu ví dụ - SGKT101. các nhân tố cấu thành luật thơ. Các căn cứ để xác * Các căn cứ xác định luật thơ : định luật thơ ? + Đặc điểm của tiếng. - GV theo dõi, định
- hướng, giải đáp những + Số dòng thơ trong bài. thắc mắc nếu có. + Quan hệ của các dòng thơ về kết cấu và ý nghĩa. Hãy cho biết đặc → Thuộc vào từng thể thơ. điểm nhận biết của của thể thơ lục bát là gì ? 2. Một số thể thơ truyền thống : - GV gọi HS trình bày. a. Thơ lục bát : ( VD : SGKT102 ) -GV giảng về : số tiếng, HS kết hợp SGK vần, nhịp, phép hài và sự hiểu biết của - Số tiếng, vần nhịp, hài thanh → ghi thanh, ... ở các ví dụ mình để trả lời. nhận theo SGK. SGK. - GV giảng : thêm về ngắt nhịp lẻ ở thể thơ lục bát, lục bát biến thể, HS theo dõi phần ... GV chốt ... trình bày của GV chốt lại vấn đề qua ví vụ ở bảng phụ và tự Hãy cho biết đặc ghi nhận nội dung. điểm nhận biết của của thể thơ song thất lục bát là gì ? HS kết hợp SGK - GV gọi HS trình bày. và sự hiểu biết của b. Thể song thất lục bát ( thể gián thất mình để trả lời. hay song thất ) : - GV giảng về : số tiếng, VD : SGKT102 vần, nhịp, phép hài thanh, ... ở ví dụ SGK. HS theo dõi phần - Số tiếng, vần nhịp, hài thanh → ghi - GV chốt lại vấn đề. trình bày của GV nhận theo SGK. chốt lại vấn đề qua ví vụ ở bảng phụ và tự ghi nhận nội dung. Hãy cho biết đặc điểm nhận biết của của HS kết hợp SGK
- thể thơ ngũ ngôn và sự hiểu biết của Đường luật là gì ? mình để trả lời. c. Các thể ngũ ngôn Đường luật : - GV gọi HS trình bày. gồm 2 thể chính. - GV giảng về : số tiếng, HS theo dõi phần - Ngũ ngôn tứ tuyệt ( 5 tiếng, 4 dòng ). vần, nhịp, phép hài trình bày của GV - Ngũ ngôn bát cú ( 5 tiếng, 8 dòng ) . thanh, ... ở ví dụ SGK. chốt lại vấn đề qua ví vụ ở bảng phụ và tự * Bố cục thường có 4 phần : đề, thực, - GV chốt lại vấn đề. ghi nhận nội dung. luận, kết. VD : SGKT102 - Số tiếng, vần nhịp, hài thanh → ghi nhận theo SGK. Hãy cho biết đặc HS kết hợp SGK điểm nhận biết của của và sự hiểu biết của thể thơ thất ngôn mình để trả lời. Đường luật là gì ? -GV diễn giảng về : vần, d. Các thể thất ngôn Đường luật : nhịp, phép hài thanh, ... HS theo dõi phần gồm 2 thể chính. ở ví dụ SGK. trình bày của GV chốt lại vấn đề qua ví - Thất ngôn tứ tuyệt : ( 7 tiếng, 4 dòng - GV chốt lại vấn đề. ), bố cục : khai, thừa, chuyển, hợp. vụ ở bảng phụ và tự ghi nhận nội dung. - Thất ngôn bát cú : ( 7 tiếng, 8 dòng ), bố cục : đề, thực, luận kết. → cókết Hãy cho biết đặc cấu và niêm luật chặt chẽ được nhiều điểm nhận biết của của người ưa thể thơ thất ngôn Đường luật ( tứ tuyệt ) thích và sử dụng để sáng tác. là gì ? * Thất ngôn tứ tuyệt : ( thể tứ tuyệt - GV giảng về :số tiếng, hay tuyệt cú ) VD : SGKT102 vần, nhịp, phép hài - Số tiếng, vần nhịp, hài thanh → ghi
- thanh, ... ở ví dụ SGK. nhận theo SGK. Hãy cho biết đặc * Thất ngôn bát cú : VD : SGKT102 điểm nhận biết của của - Số tiếng, vần nhịp, hài thanh → ghi thể thơ thất ngôn nhận theo SGK. Đường luật ( bát cú ) là gì ? Hãy cho biết đặc điểm nhận biết của của thể thơ hiện đại là gì ? HS kết hợp SGK và sự hiểu biết của mình để trả lời. - GV gọi HS trình bày, nhận xét GV chốt lại e. Các thể thơ hiện đại : vấn đề. HS theo dõi phần - Phong trào thơ mới ( 1932 – 1945 ) trình bày của GV → đổi mới thơ Việt Nam → thơ hiện chốt lại vấn đề qua ví đại xuất hiện. vụ ở bảng phụ và tự ghi nhận nội dung. - Các thể thơ Việt Nam hiện đại rất đa dạng và phong phú ; 5 tiếng, 7 tiếng, 8 HS đọc lại ghi nhớ - GV gọi HS đọc lại tiếng ... Chúng vừa tiếp nối luật thơ trong SGK. phần ghi nhớ. trong thơ truyền thống, vừa có sự cách tân. HS đọc ngữ liệu VD : ( viết trên bảng phụ ). - GV gọi HS đọc yêu cầu của phần luyện tập. phần luyện tập ở SGK. HS lắng nghe GV - GV hướng dẫn thêm và * Ghi nhớ - SGK. hướng dẫn và tiến chia nhóm cho HS thảo hành làm việc theo luận. nhóm. - GV lần lượt gọi các II. LUYỆN TẬP : ( yêu cầu – - Nhóm 1,3 → Câu SGKT107 ). nhóm đại diện trình bày a. và nhận xét. - Nhóm 3,4 → Câu - GV nhận xét và chốt
- lại nội dung cần nắm. b. a.- Gieo vần : ( b. - Gieo vần : nguyệt - mịt ; tay vần chân, độc Nội dung trình bày -ngày ; vần liền : vận, gieo vần trên giấy A0. non - buồn ) cách ( hoa – nhà HS đại diện nhóm ) - Ngắt nhịp : ¾ - lên bảng trình bày, hai câu thất, - Ngắt nhịp : 4/3 các nhóm còn lại 2/2/2 - ở cặp câu nhận xét, bổ sung nội - Hài thanh : ( - GV gợi ý cho HS phần dung cho hoàn chỉnh. bát. xem VD trang hướng dẫn tự học. - Hài thanh : câu 105 ). thất bằng. HS lắng nghe GV gợi ý và về nhà làm → Không nên lẫn lộn dòng thơ bảy theo yêu cầu. tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường Luật. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Tìm và phân loại các bài thơ học trong Chương trình Ngữ văn 12 theo các thể thơ. - Thơ hiện đại rất tự do, linh hoạt về số câu, số tiếng ở mỗi dòng, về gieo vần, ngắt nhịp, về niêm, về đối, ... nhưng vẫn có điểm khác với văn xuôi. Phân tích sự khác biệt đó. 2. Củng cố : - Nhắc lại khái niệm luật thơ ? - Tiếng có vai tro như thế nào trong việc hình thành luật thơ ? - Thơ hiện đại Việt Nam được hình thành trên cơ sở nào ? 3. Dặn dò :
- - Về nhà học bài và xem lại ví dụ SGK. - Giờ sau trả bài viết số 2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm )
11 p | 1387 | 86
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7: Tây Tiến
16 p | 2070 | 51
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
8 p | 882 | 42
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
6 p | 889 | 39
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
4 p | 627 | 38
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 - 12 - 2003
10 p | 650 | 33
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
7 p | 480 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo)
4 p | 349 | 27
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT)
6 p | 690 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
4 p | 383 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
8 p | 412 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
7 p | 409 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
4 p | 460 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích )
6 p | 514 | 20
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
7 p | 300 | 17
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt
9 p | 173 | 11
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Đố t - xtôi - ép - xki ( trích )
4 p | 163 | 8
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Trả bài viết số 1 và ra đề số 2
5 p | 197 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn