
Giáo án Sinh học 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
lượt xem 9
download

- Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Thành phần hoá học của xương giúp xương đàn hồi và vững chắc KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
- BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I ) MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Thành phần hoá học của xương giúp xương đàn hồi và vững chắc KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : -PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải _PHƯƠNH TIỆN : Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk III) HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC : KTBC : 1) Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân . Điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người 2) Nêu vai trò của từng loại khớp . _ MỞ BÀI : Các em đã nắm được cấu tạo và chức năng của bộ xương người . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp , xem thành phần hoá học của xương
- như thế nào để thích nghi những chức năng chịu lực , chấn động tác động từ môi trường bên ngoài . HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG GHI VIÊN SINH HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương - Tranh 8.1 ,8.2 / 29 /sgk - Học sinh đọc thông I)CẤU TẠO CỦA - Dựa tranh giáo viên tin / 28 /sgk XƯƠNG giảng giải cấu tạo một xương dài - Học sinh thảo luận 1) Cấu tạo và chức ? Theo em xương dài cấu theo nhóm : năng của xương tạo hình ống , nan xương ở xương hình ống có tác dài : đầu xương xếp vòng cung dụng làm cho xương có ý nhgiã gì đối với chức nhẹ và vững chắc , còn - Kẻ bảng 8.1 /29 năng nâng đỡ của xương. nan xương xếp vòng /sgk cung có tác dụng phân Dựa vào cấu tạo hình ống tán lực làm tăng khả của xương và cấu trúc năng chịu lực . 2) Cấu tạo của hình vòm . Con người đã xương ngắn và
- đưa vào kỹ thuật xây dựng - Học sinh nhìn vào xương dẹt : đảm bảo độ bền vững mà hình . Nêu và chỉ lại * Màng xương tiết kiệm được nhiều các đặc điểm cấu tạo - * Mô xương nguyên liệu làm cột trụ , của một xương dài . cứng vòm cửa …… - * Mô xương xốp Giáo vịên giảng kỹ phần - Gồm có đầu xương và chức năng của xương thân xương ? Cấu tạo của một xương - Gồm có sụn đầu dài xương giảm ma sát ? Cấu tạo của đầu xương - Mô xương xốp có nhiều nan xương P hân tán lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ . ? Cấu tạo và chức năng - Màng xương to của thân xương ngang - Mô xương cứng chịu lực đảm bảo vững chắc trong khoang _ Yêu cầu học sinh thông xương chứa tuỷ đỏ ơ trẻ tin /29 /sgk và quan sát em , tuỷ vàng ở người
- hình lớn . - Học sinh quan sát hình ? Hãy quan sát hình và 8.3 /sgk . - Đọc thông nhận xét xương dẹt và tin / 29 /sgk II) SỰ TO RA VÀ xương ngắn khác với DÀI RA CỦA xương dài như thế nào . - Xương ngắn và xương XƯƠNG : TIỂU KẾT : Xương dài có dẹt cấu tạo không có cấu tạo phù hợp với chức hình ống . - Xương to bề năng . ngang nhờ sự HĐ 2: Tìm hiểu sự lớn phân chia của lên và dài ra của xương các tế bào ? Xương to ra là nhờ đâu xương . - Xương dài ra ? Xương dài ra là nhờ vào - Học sinh đọc thông nhờ sự phân xương nào /29 /sgk chia các tế bào _ Các tế bào màng lớp sụn tăng _ Quan sát hình 8.5 /30 xương phân chia trưởng . /sgk/ mô tả lại thí nghiệm - Là do sự phân hoá và chứng minh vai trò của của sụn tăng trưởng sụn tăng trưởng
- TIỂU KẾT : Tuổi trưởng ở hai đầu thân thành sự phân chia sụn xương tăng trưởng không còn nên không cao . Tuy nhiên - Chú ý B ,C , nằm phía màng xương vẫn có khả trong sụn tăng trưỏng năng sinh ra tế bào xương - A,D phía ngoài sụn để bồi đắp phía ngoài của tăng trưởng thân xương nên xương lớn lên . Trong khi đó các tế bào huỷ xương , tiêu huỷ thành trong của ống xương làm cho khoang xương ngày càng rộng ra HĐ 3: Tìm hiểu thành phần hoá học và tính chất của xương _học sinh quan sát và _ Giáo viên có thể biểu theo dõi thí nghiệm diễn thí nghiệm . Thả thêm 1 xương đùi ếch vào _ có bọt khí nổi lên cốc đựng axit HCl 10 % III) THÀNH PHẦN
- ? Yêu cầu học sinh quan HOÁ HỌC VÀ sát có hiện tượng gì xảy ra TÍNH CHẤT CỦA _ bọt khí đó chính là khí XƯƠNG : cacbonic điều đó chứng tỏ _ Xương gồm 2 trong thành phần của _ xương mềm và dẻo thành phần chính là xương có muối cacbonat , cốt giao ( xương khi tác dụng với axit sẽ mềm , dẻo ) và muối giải phóng khí cacbonic khoáng ( xương cứng Sau đó rửa xương - xương dòn và , rắn ) trong cốc nước lả gãy vụn _ Thành phần hoá đưa cho học sinh học của xương thay kiểm tra độ mềm _ không có bọt khí nổi đổi theo tuổi . dẻo của xương lên . Đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn , khi hết khói đưa - làm tan lượng cho học sinh bóp rồi thả muối khoáng có vào axit HCl trong xương ? Quan sát có hiện tương - cốt giao cháy hết. gì xảy ra - Xương người già ? Nhận xét và giải thích nhiều muối
- ? Ngâm xương trong axit khoáng nhưng ít để làm gì cốt giao ? Đốt xương thì phần nào bị cháy ? Tại sao người già xương dễ gãy và giòn TIỂU KẾT : Thành phần hoá học của xương gồm có chất hữu cơ và chất vô cơ CỦNG CỐ : 1) Xương dài có cấu tạo như thế nào ? 2) Hãy phân tích cấu tạo cũa xương dài phù hợp với chức năng của nó ? 3) Nhờ đâu xương dài ra và lớn lên bề ngang ? DẶN DÒ : Học bài , làm bài tập trong sgk , soạn bài 9 Trả lời câu hỏi trong sgk: 1) 1B , 2G , 3D , 4E , 5A
- 2) Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi .Thành phần vô cơ : canxi và phôtpho làm tăng độ cứng rắn của xương . Nhờ vậy xương vững chắc là cột trụ của cơ thể 3) Khi hầm xương bò , lợn …. Chất cốt giao bị phân huỷ , vì vậy nước hầm xương sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
2 p |
449 |
47
-
Giáo án Sinh học 8 bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
2 p |
465 |
37
-
Giáo án Sinh học 8 bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
2 p |
592 |
34
-
Giáo án Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
3 p |
390 |
33
-
Giáo án Sinh học 8 bài 45: Dây thần kinh tủy
2 p |
595 |
32
-
Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
5 p |
593 |
30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 17: Tim và mạch máu
4 p |
640 |
30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 6: Phản xạ
3 p |
558 |
27
-
Giáo án Sinh học 8 bài 44: Thực hành - Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
2 p |
691 |
27
-
Giáo án Sinh học 8 bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
2 p |
589 |
27
-
Giáo án Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
3 p |
613 |
24
-
Giáo án Sinh học 8 bài 3: Tế bào
3 p |
729 |
23
-
Giáo án Sinh học 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
2 p |
402 |
22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
3 p |
792 |
22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
3 p |
529 |
22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
2 p |
399 |
21
-
Giáo án Sinh học 8 bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
3 p |
461 |
16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
3 p |
519 |
16


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
