Giáo án sinh học 8 - Chuyển hoá
lượt xem 14
download
Kiến thức: - Nêu đựoc sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào là: đồng hoá và dị hoá - Nêu được khái niệm về chuyển hoá cơ bản, sự điều hoà chuyển hoá vật chất và năng lượng - Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng 2. Kỹ năng: - Phân tích - Tư duy trừu tượng - Vận dụng vào thực tiễn: xem xét tình trạng sức khoẻ của bản thân dựa vào việc đối chiếu với thang chuyển hoá cơ bản chuẩn 3.Thái độ: -...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án sinh học 8 - Chuyển hoá
- Chuyển hoá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đựoc sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào là: đồng hoá và dị hoá - Nêu được khái niệm về chuyển hoá cơ bản, sự điều hoà chuyển hoá vật chất và năng lượng - Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng 2. Kỹ năng: - Phân tích - Tư duy trừu tượng - Vận dụng vào thực tiễn: xem xét tình trạng sức khoẻ của bản thân dựa vào việc đối chiếu với thang chuyển hoá cơ bản chuẩn 3.Thái độ: - Giữ gìn sức khoẻ - Hoàn thiện thế giới quan duy vật: Sự biến đổi vật chất và năng lượng (chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác ) - Hoàn thiện thế giới quan biện chứng: Mối quan hệ biện chứng giữa đồng hoá và dị hoá.
- II. Phương pháp: -Thuyết trình - gơị mở - Hỏi đáp - tìm tòi III. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to H32.1, 32.2 - Phiếu học tập Phiếu 1 1. So sánh bản chất đồng hoá - dị hoá Đồng hoá Dị hoá 2. Tỉ lệ đồng hoá - dị hoá trong cơ thể Biểu hiện Tỉ lệ đồng hoá - dị hoá Lứa tuổi Người lớn Trẻ em Trạng thái Lao động Nghỉ ngơi
- - Bảng phụ IV. Các hoạt động: ĐVĐ: Từ các chất dinh dưỡng, nước, oxy do máu và nứơc mô mang đến, làm thế nào để tế bào tổng hợp nên các chất xây dựng tế bào đồng thời tạo ra năng lượng, giải phóng cabonic? Năng lượng tạo ra có đúng bằng năng lượng lấy vào không? HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Mục tiêu: - Nêu khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lượng - Trình bày hai qúa trình chuyển hoá: đồng hoá, dị hóa và mối quan hệ giữa hai quá trình - Xác định đây là hai hoạt động cơ bản của sự sống
- HOẠT ĐỘNG 1.1: KHÁI NIỆM CHUYỂN HOÁ Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN ? Cây xanh, động vật, con người - Cây xanh: tự tổng hợp chất hữu lấy chát hữu cơ từ đâu? cơ từ chất vô cơ qua quá trình quang hợp Con người và động vật lấy chất hữư cơ từ thực vật hoặc động vật ăn thực vật ? Cơ thể hấp thụ chất hữu cơ dưới - Axit amin, glyxêrin, gluco, axit dạng nào? Dạng năng lượng đơn béo… dạng đơn giản giản hay phức tạp? ? Thành phần nào là chất xây dựng -Protêin, gluxit, lipit, axit nucleic.. nên cấu trúc tế bào? - GV: Vậy ở tế bào phải diễn ra quá trình tổng hợp các chất đơn giản có trong tế bào thành chất phức tạp
- ? Cho ví dụ về sự quá trình đó? - Ví dụ: aa protein, GV: đồng thời với quá trình tổng glyxerin + axit béo lipit hợp chất xây dựng tế bào, xảy ra quá trình tích luỹ năng lượng trong các liên kết hoá học ? Vậy tế bào tạo năng lượng do - Oxy hoá các hợp chất hữu cơ quá trình nào? phức tạp, tạo thành các chất vô cơ - GV: Các quá trình trên gọi là đơn giản, giải phóng năng lượng chuyển hoá trong các liên kết hoá học ? Qua đó hãy thảo luận và cho biết - Thảo luận nhóm. thế nào là chuyển hoá? - Đại diện nhóm trình bày khái - GV hoàn chỉnh khái niệm niệm về chuyển hoá ? Trao đổi chất ở cấp độ tế bào có - Trao đổi chất là biểu hiện bên liên quan gì đến chuyển hoá? ngoài của chuyển hoá, hiện tượng trao đổi giữa tế bào và môi trường trong. Cung cấp trực tiếp nguyên liệu cho chuyển hoá, đồng thời mang các sản phẩm chuyển hoá ra khỏi tế bào. ? Điểm nào chứng tỏ sự khác nhau - Trao đổi chất không thực hiện
- cơ bản giữa hai quá trình trao đổi quá trình tích luỹ và giải phóng chất và chuyển hoá? năng lượng Kết luận 1.1: - Quá trình biến đổi các chất đơn giản đã được hấp thụ thành các chất đặc trưng, có cáu trúc phức tạp, tích luỹ năng lượng: Quá trình oxy hoá các chất phức tạp thành các chất đơn giản, giải phóng năng lượng quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng - Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quả trình chuyển hoá HOẠT ĐỘNG 1.2: CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH - Treo sơ đồ H32.1 - Nghiên cứu sơ đồ - Yêu cầu thảo luận: - Thảo luận
- + Chuyyển hoá vật chất và năng + Gồm hai quá trình: đồng hoá và lượng gồm những quá trình nào dị hoá + Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào mục đích nào + Tổng hợp chất mới xây dựng tế - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bào, sinh công, sinh nhiệt… - Nghiên cứu thông tin độc lập - Hướng dẫn làm bài 1: - Phát phiếu học tập ( hoặc cho So sánh đồng hoá - dị hoá về: Qúa mỗi nhóm sử dụng 2 bảng con) trình biến đổi chất, năng lượng, nơi xảy ra - Hướng dẫn làm bài 2: Dùng dấu = để thể hiện tỉ lệ - Thảo luận nhóm - Giáo viên chọn 2 nhóm ( thưòng - Chiếu kết quả các nhóm hoặc là một nhóm có kết quả đúng, và đưa bảng con khi có hiệu lệnh kết một nhóm có kết quả sai) để cho thúc của giáo viên cả lớp thảo luận và nhận xét - Chiếu hoặc treo bảng phụ có đáp án đúng
- 1. So sánh bản chất đồng hoá - dị hoá Đồng hoá Dị hoá Tổng hợp các chất Phân giải các chất Tích luỹ năng lượng Giải phóng năng lượng Xảy ra trong tế bào Xảy ra trong tế bào 2. Tỉ lệ đồng hoá - dị hoá trong cơ thể Biểu hiện Tỉ lệ đồng hoá - dị hoá Lứa tuổi Người lớn Đồng hoá < Dị hoá Trẻ em Đồng hoá > Dị hoá Trạng thái Lao động Đồng hoá < Dị hoá Nghỉ ngơi Đồng hoá > Dị hoá Kết luận 1.2 - Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai quá trình: Đồng hoá và dị hoá + Đồng hoá: quá trình tổng hợp các chất, tích luỹ năng lượng
- + Dị hoá: Phân giải các chất, giải phóng năng lượng - Đồng hoá và di hoá xảy ra trong tế bào và có mối quan hệ mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau. - Tỉ lệ đồng hoá và dị hóa ở những cơ thể và trạng thái khác nhau là khác nhau HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIÊM CHUYỂN HOÁ CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA Mục tiêu: - Nêu được khái niệm chuyển hoá cơ bản - Nêu ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Cơ thểh ở trạng thái nghỉ ngơi có - Có. Vì các cơ quan vẫn hoạt tiêu dùng năng lượng không? Tại động: tuần hoàn, hô hấp, thần sao? kinh, ổn định thân nhiệt… - Yêu cầu HS đọc thông tin và trả - Đọc thông tin lời câu hỏi ? Thế nào là chuyển hoá cơ bản? - Chuyển hoá co bản là năng lượng cần thiết tiêu dùng khi cơ
- thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ? Nghỉ ngơi trong chuyển hoá cơ ngơi. bản có khác với nghỉ ngơi bình - Sau khi ăn 12h, nằm nghỉ không thường không, phải có điều kiện cử động gì? - Duy trì sự sống ? Lúc đó năng lượng trong chuyển hoá cơ bản tiêu tốn nhằm mục đích gì? - kJ/1h/1kg ? Đơn vị tính? - So sánh chuyển hoá cơ bản của ? Xác định chuyển hoá cơ bản để một người với thang chuển hoá cơ làm gì? bản ở các lứa tuổi khác nhau ở trạng thái bình thường xác - Ví dụ: người trưởng thành bình định bệnh lý và trạng thái sức thường có chuyển hoá cơ bản: khoẻ 4,2kJ. Nếu chênh lệch quá lớn ( ví dụ: đo được 6,9kJ ) thì có dấu hiệu bệnh lý. Kết luận 2:
- - Chuyển hoá năng nặng cần thiết tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. - Mục đích củ việc xác định chuyển hoá cơ bản: xác định bệnh lý HOẠT ĐỘNG 3: ĐIỀU HOÀ SỰ CHUYỂN HOÁ VẬ CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Mục tiêu: Trình bày cơ chế điều hoà quá trình chuyển hoá HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH - Yêu cầu HS đọc thông tin - Nghiên cứu thông tin độc lập ? Chuyển hoá cơ bản chịu sự điều - Thần kinh và thể dịch khiển của yếu tố nào? ? Cơ chế hoạt động như thế nào? - Cơ chế thần kinh: các trung khu thần kinh ở não bộ phát ra các sung thần kinh điều khiển quá trình tăng, giảm quá trình tổng hợp hay phân huỷ các chất trong tế bào
- - Cơ chế thể dịch: Các tuyến nội tiết tiết hoocmon đổ vào máu điều tiết các quá trình trên Kết luận 3 Chuyển hoá được điều hoà bằng hai cơ chế: thần kinh và thể dịch IV. KIỂM TRA - ĐÁNG GIÁ- CỦNG CỐ Hãy đánh dấu (x) vào nội dung em cho là sai: a. Đồng hoá tích luỹ năng lượng còn dị hoá giải phóng năng lượng b. Đồng hoá tổng hợp chất còn dị hoá phân giải các chất c. Đồng hoá xảy ra trong tế bào còn dị hoá xảy ra ngoài cơ thể d. Đồng hoá và dị hoá liên quan mật thiết đến quá trình trao đổi chất e. Đồng hoá và dị hoá đều chịu sự điều hoà của cơ chế thần kinh và thể dịch Đáp án: c V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đọc mục em có biết và giải thích: Nguyên tắc hoạt động của phòng đo nhiệt? Mục đích của việc thiết kế phòng đo nhiệt? - Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3. Hướng dẫn câu 3:
- + Phân biệt: Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa 2 cấp độ trao đổi chất + Mối quan hệ: Mục 3 - Tìm hiểu các dạng năng lượng - Tìm hiểu định luật bảo toàn năng lượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 8 bài 17: Tim và mạch máu
4 p | 623 | 30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
3 p | 722 | 30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 5: Thực hành quan sát tế bào và mô
2 p | 528 | 28
-
Giáo án Sinh học 8 bài 6: Phản xạ
3 p | 555 | 27
-
Giáo án Sinh học 8 bài 4: Mô
3 p | 831 | 26
-
Giáo án Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
3 p | 610 | 24
-
Giáo án Sinh học 8 bài 3: Tế bào
3 p | 726 | 23
-
Giáo án Sinh học 8 bài 7: Bộ xương
2 p | 482 | 23
-
Giáo án Sinh học 8 bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
5 p | 786 | 23
-
Giáo án Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
3 p | 526 | 22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
3 p | 537 | 22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
3 p | 791 | 22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
2 p | 398 | 21
-
Giáo án Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu
2 p | 528 | 20
-
Giáo án Sinh học 8 bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
3 p | 750 | 20
-
Giáo án Sinh học 8 bài 10: Hoạt động của cơ
3 p | 560 | 20
-
Giáo án Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
3 p | 518 | 16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 1: Bài mở đầu
2 p | 166 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn