intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học lớp 6 - (Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG + Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC)

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

695
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống , phân biệt vật sống và vật không sống. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.c

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học lớp 6 - (Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG + Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC)

  1. Giáo án sinh học lớp 6 - Tiết 1 MỞ ĐẦU SINH HỌC (Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG + Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC) I. MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống , phân biệt vật sống và vật không sống. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ :
  2. - Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK. - Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. III . CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1: I. NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho học sinh kể - HS tìm những sinh tên một số; cây, con, đồ vật gần với đời sống như: vật ở xung quanh rồi chọn cây nhãn, cây cải, cây 1 cây, con, đồ vật đại diện đậu... con gà, con lợn ... để quan sát. cái bàn, ghế.
  3. - GV yêu cầu học sinh - Chọn đại diện: con gà, trao đổi nhóm (4 người cây đậu, cái bàn. hay 2 người) theo câu hỏi. - Trong nhóm cử 1 - Con gà, cây đậu cần người ghi lại những ý điều kiện gì để sống? kiến trao đổi, thống nhất - Cái bàn có cần những ý kiến của nhóm. điều kiện giống như con - Yêu cầu thấy được gà và cây đậu để tồn tại con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái không? - Sau một thời gian bàn không thay đổi. chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước? - Đại diện nhóm trình bày - GV chữa bài bằng cách ý kiến, nhóm khác nhận gọi HS trả lời. xét, bổ sung. - GV cho HS tìm thêm
  4. một số ví dụ về vật sống và vật không sống. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Tiểu kết: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. Hoạt động 2: II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - HS quan sát bảng - GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải SGK chú ý cột 6 và 7. thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7. - HS hoàn thành bảng - GV yêu cầu HS hoạt SGK trang 6. động độc lập, GV kẻ bảng
  5. SGK vào bảng phụ. - 1 HS lên bảng ghi kết - GV chữa bài bằng cách quả của mình vào bảng gọi HS trả lời, GV nhận xét. của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV hỏi:- qua bảng so - HS ghi tiếp các VD sánh hãy cho biết đặc điểm khác vào bảng. của cơ thể sống? Tiểu kết: - Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường. + Lớn lên và sinh sản. Hoạt động 3: III. SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật - GV: yêu cầu HS làm - HS hoàn thành bảng bài tập mục  trang 7 thống kê trang 7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con SGK. - Qua bảng thống kê em khác).
  6. có nhận xét về thế giới - Nhận xét theo cột sinh vật? (gợi ý: Nhận xét dọc, bổ sung có hoàn về nơi sống, kích thước? chỉnh phần nhận xét. Vai trò đối với người? ...) - Sự phong phú về môi Trao đổi trong nhóm để trường sống, kích thước, rút ra Tiểu kết: sinh vật khả năng di chuyển của đa dạng. sinh vật nói lên điều gì? b. Các nhóm sinh vật - Hãy quan sát lại bảng - HS xếp loại riêng thống kê có thể chia thế những ví dụ thuộc động giới sinh vật thành mấy vật hay thực vật. nhóm? - HS nghiên cứu độc - HS có thể khó xếp nấm lập nội dung trong thông vào nhóm nào, GV cho tin. HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với - Nhận xét; sinh vật trong
  7. quan sát hình 2.1 SGK tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, trang 8. - Thông tin đó cho em nấm, thực vật và động vật. biết điều gì? - HS khác nhắc lại kết - Khi phân chia sinh vật luận này để cả lớp cùng thành 4 nhóm, người ta ghi nhớ. dựa vào những đặc điểm nào? ( Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: không có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé)
  8. Tiểu kết:- Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. Hoạt động 4: IV. NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin thông tin SGK trang 8 và SGK từ 1-2 lần, tóm tắt trả lời câu hỏi: nội dung chính để trả lời - Nhiệm vụ của sinh câu hỏi. học là gì? - HS nghe rồi bổ sung - GV gọi 1-3 HS trả lời. hay nhắc lại phần trả lời của bạn. - GV cho 1 học sinh đọc to nội dung: nhiệm vụ của - HS nhắc lại nội dung vừa nghe. thực vật học cho cả lớp nghe. Tiểu kết: - Nhiệm vụ của sinh học. - Nhiệm vụ của thực vật học (SGK trang 8) 4. Củng cố
  9. - GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK: + Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? + Trong các dấu hiệu sau dấu hiệu nào chung cho mọi cơ thể sống: Lớn lên, sinh sản, di chuyển, lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào? - Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? hãy kể tên các nhóm? - Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2