Giáo án Sinh học lớp 6 HK2
lượt xem 26
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học lớp 6 HK2 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Mời các bạn và thầy cô cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học lớp 6 HK2
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến HỌC KỲ II Tuần: 20 Ngày soạn: 09 /01/2017 Tiết : 37 Ngày dạy: 12 /01/2017 Bài 29: CÁC LOẠI HOA I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính. Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát. Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ,... Tranh ảnh các loại hoa. Bảng phụ bảng SGK tr.97 2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà. Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ,... Tranh ảnh các loại hoa. Mỗi HS kẻ sẵn bảng SGK tr.97 vào vở III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Hoa gồm những bộ phận nào? Kể tên và nêu đặc điểm từng bộ phận. Nêu chức năng từng bộ phận của hoa? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Mục tiêu: Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV kiểm tra sự HS để mẫu lên bàn. 1. Phân chia các chuẩn bị của các nhóm. nhóm hoa căn cứ GV yêu cầu mỗi Mỗi nhóm HS quan sát vào bộ phận sinh nhóm HS tập trung hoa của nhóm mình > hoàn sản chủ yếu của quan sát hoa của nhóm thành cột 2, 3, 4 vào vở hoa. mình > hoàn thành cột Cả lớp thảo luận kết Căn cứ vào bộ phận Giáo án: Sinh học 6 1 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến 2, 3, 4 vào vở quả: sinh sản chủ yếu có thể GV lưu ý: chưa cho + Nhóm 1 gồm những hoa chia hoa thành 2 nhóm: HS ghi cột cuối. đủ 2 bộ phận sinh sản chủ Hoa lưỡng tính: có đủ GV cho cả lớp thảo yếu nhị và nhụy luận kết quả > chia + Nhóm 2 gồm những hoa Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoa thành 2 nhóm thiếu 1 trong 2 bộ phận. là hoa đực hoặc chỉ có GV yêu cầu HS hoàn HS hoàn thành bài tập nhụy là hoa cái thành bài tập điền từ điền từ dưới bảng SGK dưới bảng SGK tr.97 tr.97 GV nhận xét > cho HS hoàn thành nốt HS hoàn thành nốt bảng bảng GV nhận xét, điều HS sửa lỗi > hoàn thành chỉnh chỗ còn sai sót bảng vào tập. GV hỏi: HS trả lời: 1. Dựa vào bộ phận 1. Căn cứ vào bộ phận sinh sinh sản chủ yếu có sản chủ yếu có thể chia thể chia hoa thành mấy hoa thành 2 nhóm: hoa nhóm? lưỡng tính và hoa đơn tính. 2. Hoa lưỡng tính: có đủ 2. Thế nào là hoa nhị và nhụy lưỡng tính? Thế nào là Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoa đơn tính? là hoa đực hoặc chỉ có nhụy là hoa cái GV chốt ý > cho HS HS ghi bài. ghi bài. Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây Mục tiêu : Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV gọi HS đọc thông HS đọc to thông tin mục 2.Phân chia các nhóm tin mục SGK tr. 97. SGK tr. 97. hoa dựa vào cách xếp GV cho HS liên hệ HS liên hệ thực tế nêu hoa trên cây thực tế nêu được một được một số ví dụ khác về Căn cứ vào cách xếp số ví dụ khác về hoa hoa mọc đơn độc, hoa mọc hoa trên cây có thể chia mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. hoa thành 2 nhóm: thành cụm. Hoa mọc đơn độc: sen, GV có thể bổ sung HS lắng nghe, tự ghi súng, ổi, ớt, bí, bầu,… thêm: nhận Hoa mọc thành cụm: GV cho HS ghi bài. phượng, huệ, so đũa, chôm chôm, nhãn, xoài, HS ghi bài … Giáo án: Sinh học 6 2 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 SGK V. DẶN DÒ: Về nhà ôn lại kiến thức đã học VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần 20 Ngày soạn: 09/01/2017 Tiết 38 Ngày dạy: 14/01/2017 Bài 30: THỤ PHẤN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được khái niệm thụ phấn Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ. Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh liên quan tới bài học. Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước ở nhà. Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành mấy nhóm? Thế nào là hoa lưỡng tính? Thế nào là hoa đơn tính? Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành mấy nhóm? Cho ví dụ. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo án: Sinh học 6 3 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Hoa của thực vật có những hiện tượng gì để thực hiện chức năng sinh sản, bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề đó . Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn Mục tiêu : Phát biểu được khái niệm thụ phấn Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS đọc to HS đọc to thông tin mục thông tin mục SGK tr.99 SGK tr.99 Thụ phấn là hiện + Thụ phấn là gì ? HS nêu khái niệm thụ tượng hạt phấn tiếp xúc Vậy hạt phấn có thể tiếp phấn . với đầu nhụy. xúc với nhụy hoa bằng 1. Hoa tự thụ phấn và những cách nào? hoa giao phấn a. Hoa tự thụ phấn: a. Hoa tự thụ phấn: Hướng dẫn HS quan sát HS quan sát hình 30.1 Hoa có hạt phấn rơi hình 30.1 SGK tr.99 để trả SGK tr.99 > trả lời câu hỏi vào đầu nhụy của chính lời câu hỏi: đạt: hoa đó gọi là hoa tự thụ 1. Thế nào là hoa tự thụ 1. Hoa có hạt phấn rơi vào phấn phấn? đầu nhụy của chính hoa đó Đặc điểm hoa tự thụ gọi là hoa tự thụ phấn phấn: 2. Hoa tự thụ phấn có 2. Đặ c điể m hoa t ự th ụ + Hoa lưỡng tính những đặc điểm nào? ph ấ n: + Nhị và nhụy chín cùng GV chốt ý > cho HS ghi Hoa lưỡng tính một lúc. bài Nhị và nhụy chín cùng b. Hoa giao phấn: một lúc b. Hoa giao phấn: GV cho HS đọc to thông HS đ ọ c to thông tin > Hoa giao phấn là hoa tin > thảo luận nhóm, trả thảo luận nhóm, trả lời : có hạt phấn chuyển đến lời câu hỏi : 1. Hoa giao phấn là hoa có đầu nhụy của hoa khác. 1. Thế nào là hoa giao hạt phấn chuyển đến đầu Đặc điểm hoa giao phấn? nhụy của hoa khác. phấn: 2. Hoa giao phấn có những 2. Là hoa đơn tính hoặc + Là hoa đơn tính hoặc đặc điểm nào? lưỡng tính có nhị và nhụy lưỡng tính có nhị và không chín cùng một lúc. nhụy không chín cùng 3. Hiện tượng giao phấn 3. Hoa giao ph ấ n th ự c hi ệ n một lúc. của hoa thực hiện nhờ được nhờ nhiều yếu tố: + Hoa giao phấn thực những yếu tố nào? sâu bọ, gió, người,… hiện được nhờ nhiều GV nhận xét > cho HS HS ghi bài. yếu tố: sâu bọ, gió, ghi bài. người,… Hoạt động 2: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Mục tiêu : Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ. Giáo án: Sinh học 6 4 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hướng dẫn HS quan sát 2. Đặc điểm của hoa mẫu vật và tranh vẽ để trả thụ phấn nhờ sâu bọ : lời các câu hỏi mục SGK HS quan sát mẫu vật và tr.100 tranh vẽ > trả lời các câu Hoa thường có màu 1. Hoa có đặc điểm gì dễ hỏi mục SGK tr.100 sắc sặc sỡ, có hương hấp dẫn sâu bọ? thơm 2. Tràng hoa có đặc điểm 1. Hoa thường có màu sắc Đĩa mật nằm ở đáy gì làm cho sâu bọ muốn sặc sỡ, có hương thơm hoa lấy mật hoặc lấy phấn 2. Đĩa mật nằm ở đáy hoa Hạt phấn to, có gai. thường phải chui vào trong Đầu nhụy thường có hoa? chất dính 3. Nhị hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ khi đến lấy 3. Hạt phấn to, dính, có gai mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác? 4. Nhụy hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ khi đến 4. Đầu nhụy thường có lấy mật hoặc phấn hoa thì chất dính hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy? Cho HS xem thêm một số HS xem thêm một số tranh ảnh hoa thụ phấn tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ nhờ sâu bọ GV yêu cầu HS nhắc lại HS nhắc lại các đặc điểm các đặc điểm của hoa thụ của hoa thụ phấn nhờ sâu phấn nhờ sâu bọ. bọ. GV nhận xét > cho HS HS ghi bài ghi bài IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 SGK V. DẶN DÒ: Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 100. Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Giáo án: Sinh học 6 5 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Tuần: 21 Ngày soạn: 16/01/2017 Tiết : 39 Ngày dạy: 19/01/2017 Bài 30: THỤ PHẤN ( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió. So sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. Hiểu được hiện tượng giao phấn. Biết được vai trò của con người trong quá trình thụ phấn của hoa góp phần nâng cao năng suất. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất. Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh liên quan tới bài học. Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước ở nhà. Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa ngô. III/ CÁC B ƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hiện tượng thụ phấn? Tự thụ phấn? Hiện tượng tự thụ phấn thường gặp ở loại hoa nào? Thế nào là hoa giao phấn? Hiện tượng giao phấn thường gặp ở loại hoa nào? 3. Giới thiệu bài mới: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ còn có thụ phấn nhờ gió và do con người. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thêm về 2 hình thức thụ phấn này. Hoạt động 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió Mục tiêu : Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió. So sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió : GV: Hướng dẫn HS QS HS QS mẫu vật và hình Hoa thường tập trung mẫu vật và hình 30.3, 30.4 30.3, 30.4. Nghiên cứu TT ở ngọn cây. Và đọc TT SGK trang 101 SGK Thảo luận trả lời Bao hoa thường tiêu thảo luận trả lời câu hỏi: câu hỏi: giảm. Giáo án: Sinh học 6 6 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến + Nhận xét vị trí của hoa + Hoa đực ở trên: T/d dễ Chỉ nhị dài, bao phấn ngô đực và hoa ngô cái?Vị tung hạt phấn. Hoa cái ở treo lũng lẳng. Hạt trí đó có lợi gì cho việc thụ dưới dễ hứng hạt phấn. phấn rất nhiều, nhỏ và phấn nhờ gió? nhẹ. + Hoa thụ phấn nhờ gió có + Giúp gió thổi hạt phấn di Đầu hoặc vòi nhụy những đặc điểm gì? Những xa. Đầu nhụy dài có nhiều dài, có nhiều lông đặc điểm đó có lợi gì cho lông giúp giữ hạt phấn. dính. sự thụ phấn nhờ gió? Đại diện trả lời, nhóm GV: Y/c các nhóm trả lời, khác bổ sung. nhận xét, bổ sung. Nhóm thảo luận: Trả lời. GV: Y/c các nhóm tiếp + Hoa TP nhờ sâu bọ có tục thảo luận so sánh thụ bao hoa phát triển, cánh phấn nhờ gió và thụ phấn hoa có màu sắc sặc sở, nhờ sâu bọ? hương thơm; Nhị hoa ngắn, hạt phấn to, có gai; Nhụy ngắn, đầu nhụy có chất dính. + Hoa thụ phấn nhờ gió: GV: Gọi đại diện nhóm Bao hoa tiêu giảm; nhị hoa TL, nhóm khác nhận xét. có chỉ nhị dài, hạt phấn GV: Vậy hoa thụ phấn nhỏ, nhẹ; Vòi nhụy dài, nhờ gió có những ĐĐ nào? đầu nhụy có lông. GV: Nhận xét – hoàn HS: Nhóm TL, nhóm chỉnh kiến thức. khác bổ sung. Hoạt động 2: Ứng dụng kiến thức về thụ phấn. Mục tiêu : Biết được vai trò của con người trong quá trình thụ phấn của hoa góp phần nâng cao năng suất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4. Ứng dụng kiến thức về thụ phấn : Y/c HS đọc TT SGK Tr HS: Đọc TT. Con người có thể 101 mục 4. Trả lời câu hỏi: chủ động giúp hoa + Con người đã làm gì để + Con người đã chủ động giao phấn để làm tăng tạo điều kiện cho hoa thụ thụ phấn cho hoa. sản lượng quả và hạt, phấn? tạo được những giống + Con người chủ động thụ + Tạo ra các giống lai mới lai mới có phẩm chất phấn cho hoa nhằm mục có phẩm chất tốt, năng tốt và năng suất cao. đích gì? suất cao. GV: chỉ định 1, 2 HS trả HS: trả lời câu hỏi – nhận lời câu hỏi và y/c HS khác xét câu trả lời. nhận xét. GV: kết luận. HS: nghe ghi bài. Giáo án: Sinh học 6 7 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến IV. CỦNG CỐ: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì? V. DẶN DÒ: Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 102 SGK. Xem bài 31. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần: 21 Ngày soạn: 16/01/2017 Tiết : 40 Ngày dạy: 21/01/2017 Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt ,sau khi thụ tinh. 2. Kĩ năng: Tham gia hoạt động theo nhóm, hoạt động độc lập; Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để ứng dụng kiến thức trong thực tiễn. 3. Thái độ: Giáo án: Sinh học 6 8 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc, trồng, bảo vệ cây xanh. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 31.1. 2.Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài 31 ở nhà. III/ CÁC B ƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? 3. Giới thiệu bài mới: Sau khi thụ phấn thì hoa tiếp tục thụ tinh , kết hạt và tạo quả . Các hiện tượng đó như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay . Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. Mục tiêu : HS mô tả được hiện tượng nảy mầm của hạt phấn để chuẩn bị thụ tinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn HS HS quan sát hình 31.1 theo 1. Hiện tượng nảy mầm quan sát hình 31.1. sự hướng dẫn của GV của hạt phấn. Gọi HS đọc to thông HS đọc to thông tin mục Sau khi thụ phấn, trên tin mục SGK tr.103 SGK tr.103. đầu nhụy có rất nhiều hạt GV yêu cầu HS mô tả HS mô tả lại hiện tượng phấn. mỗi hạt phấn hút lại hiện tượng nảy nảy mầm của hạt phấn kết chất nhày ở đầu nhụy mầm của hạt phấn? hợp chỉ tranh. trương lên và nảy mầm GV chốt lại kiến HS ghi bài thành một ống phấn. TBSD thức. đực được chuyển đến đầu ống phấn. Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh. Mục tiêu : HS hiểu được thụ tinh là gì ? Thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS tiếp HS quan sát hình 31.1, 2. Thụ tinh. tục quan sát hình 31.1, đọc thông tin mục SGK Thụ tinh là quá trình kết đọc thông tin mục tr.103 hợp giữa TBSD đực và SGK tr.103 TBSD cái tạo thành hợp tử. GV hướng dẫn HS HS thảo luận, trả lời : khai thác thông tin 1. Sự thụ tinh xảy ra ở Sinh sản có hiện tượng bằng cách đặt câu hỏi: noãn. thụ tinh là sinh sản hữu 1. Sự thụ tinh xảy ra 2. Sự thụ tinh là sự kết hợp tính. tại bộ phận nào của giữa tế bào sinh dục đực và Giáo án: Sinh học 6 9 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến hoa? tế bào sinh dục cái tạo 2. Sự thụ tinh là gì? thành hợp tử. 3. Tại sao nói sự thụ 3. Vì sự thụ tinh có sự kết tinh là dấu hiệu cơ bản hợp giữa tế bào sinh dục của sinh sản hữu tính? đực và tế bào sinh dục cái GV nhận xét > chốt HS lắng nghe và ghi bài. lại ý chính và nhấn mạnh: sự sinh sản có HS trả lời : Muốn có hiện sự tham gia của tế bào tượng thụ tinh phải có sinh dục đực và tế bào hiện tượng thụ phấn sinh dục cái trong thụ nhưng hạt phấn phải được tinh gọi là sinh sản nảy mầm. Vậy thụ phấn là hữu tính. điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra. Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt và tạo quả. Mục tiêu : HS xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa và thành quả và hạt sau khi thụ tinh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS đọc HS đọc thông tin mục 3. Kết hạt và tạo quả. thông tin mục SGK SGK tr.103 > trả lời câu Sau khi thụ tinh: tr.103 > trả lời câu hỏi: + Hợp tử phát triển thành hỏi: 1. Hạt do noãn của hoa tạo phôi. 1. Hạt do bộ phận nào thành. + Noãn phát triển thành hạt của hoa tạo thành? 2. Noãn sau khi thụ tinh sẽ chứa phôi. 2. Noãn sau khi thụ tinh hình thành phôi. + Bầu nhuỵ phát triển sẽ hình thành bộ phận 3. Bầu phát triển thành quả thành quả chứa hạt. nào của hạt? chứa và bảo vệ hạt. + Các bộ phận khác của 3. Quả do bộ phận nào HS ghi bài hoa héo và rụng (một số ít của hoa tạo thành? HS trả lời: loài cây ở quả còn dấu tích Quả có chức năng gì? của một số bộ phận của GV nhận xét, chốt lại hoa). IV. CỦNG CỐ: Yêu cầu học sinh đọc khung ghi nhớ màu hồng SGK. V. DẶN DÒ: Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 trang 104. SGK. Tìm hiểu bài 32 VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần: 22 Ngày soạn: 06/02/2017 Giáo án: Sinh học 6 10 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Tiết : 41 Ngày dạy: 09/02/2017 Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. Biết chia các nhóm quả chính dựa vào các đặc điểm hình thái của phần vỏ quả: Nhóm quả khô và nhóm quả thịt và các nhóm nhỏ hơn: Hai loại quả khô và hai loại quả thịt. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát . 3. Thái độ: Giáo dục ý thức BV thiên nhiên, cải tạo môi trường sống. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 32.1 Sưu tầm một số loại quả khô, quả thịt: cải, đậu, bồ kết, táo, mơ… 2.Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài 32 ở nhà. Chuẩn bị một số quả phổ biến: Táo, đậu, cải, mơ… III/ CÁC B ƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Sự thụ tinh là gì? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại bộ phận của hoa? Tên bộ phận đó? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? Mục tiêu : Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS hoạt HS hoạt động nhóm: quan sát mẫu 1. Căn cứ vào động nhóm: quan sát vật nhóm mang theo và những quả đặc điểm mẫu vật nhóm mang có trong hình 32.1 SGK tr.105 > chia nào để phân theo và những quả có các loại quả đó thành các nhóm khác chia các loại trong hình 32.1 SGK nhau quả? tr.105 > chia các loại Có thể dự đoán HS phân chia dựa Dựa vào quả đó thành các nhóm vào các cách sau: đặc điểm của khác nhau + Nhóm quả nhiều hạt, nhóm quả có vỏ quả có thể GV nhắc lại tóm tắt một hạt, nhóm quả không có hạt chia quả thành cách phân chia của HS, + Nhóm quả ăn được, nhóm quả 2 nhóm: quả từ đó hướng dẫn cách không ăn được khô và quả chia nhóm các loại quả + Nhóm quả có màu sắc sặc sỡ, Giáo án: Sinh học 6 11 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến như sau: nhóm quả có màu nâu xám. thịt GV giảng giải . + Nhóm quả khô, nhóm quả thịt. HS lắng nghe. Hoạt động 2: Các loại quả chính. Mục tiêu : Biết chia các nhóm quả chính dựa vào các đặc điểm hình thái của phần vỏ quả: Nhóm quả khô và nhóm quả thịt và các nhóm nhỏ hơn: Hai loại quả khô và hai loại quả thịt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn HS đọc HS đọc thông tin mục 2. Các loại quả chính. thông tin mục SGK tr. SGK tr. 106 để biết Có thể chia quả thành 106 > nêu tiêu chuẩn của tiêu chuẩn của hai nhóm 2 nhóm: hai nhóm quả chính: quả quả chính: quả khô và + Quả khô: khi chín thì khô và quả thịt. quả thịt vỏ khô, cứng, mỏng. GV yêu cầu HS xếp các HS xếp các quả của + Quả thịt: khi chín thì quả của nhóm mình thành nhóm mình thành hai mềm, vỏ dày, chứa đầy hai nhóm quả đã biết nhóm quả đã biết thịt quả. a. Các loại quả khô: HS quan sát vỏ quả GV yêu cầu HS quan sát khô khi chín > nhận xét vỏ quả khô khi chín > chia qủa khô thành hai a. Các loại quả khô: nhận xét chia qủa khô nhóm: + Quả khô nẻ: Khi chín thành hai nhóm + Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả tự nứt ra. + Ghi lại đặc điểm của khô vỏ quả có khả năng + Quả khô không nẻ: từng nhóm quả khô tự tách ra cho hạt rơi ra Khi chín vỏ không tự + Gọi tên hai nhóm quả ngoài: cải, các loại quả nứt ra. khô đó đậu, đậu bắp, chi chi, GV nhận xét, chốt ý quả bông,…. GV yêu câu HS cho ví dụ + Quả khô không nẻ: các loại quả của hai nhóm khi chín vỏ quả không b. Các loại quả thịt: tự tách ra: thìa là, chò, GV yêu cầu HS đọc …. thông tin SGK tr.106 > HS đọc thông tin SGK tìm hiểu đặc điểm phân tr.106 biệt hai nhóm quả thịt? > nắm được: b. Các loại quả thịt: GV yêu cầu các nhóm + Quả mọng gồm toàn + Quả mọng: gồm toàn nêu ví dụ thịt: chanh, cà chua, đu thịt. GV cho HS tự rút ra kết đủ, chuối, hồng, nho,… + Quả hạch: có hạch luận + Quả hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt. GV liên hệ: Người ta có cứng bao bọc lấy hạt: cách gì để bảo quản và táo ta, đào, mơ, dừa,… chế biến các loại quả thịt? IV. CỦNG CỐ: Giáo án: Sinh học 6 12 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Y/c HS đọc khung ghi nhớ. V. DẶN DÒ: Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 trang 107cuối SGK. Tìm hiểu bài 33 VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Ngày soạn: 09/02/2017 Tiết : 42 Ngày dạy: 11/02/2017 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kể tên được các bộ phận của hạt Phân biệt được hạt Hai lá mầm và hạt Một lá mầm 2. Kĩ năng: Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống. 3. Thái độ: Biết cách chọn và bảo quản hạt giống. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô. Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm trước 1 ngày; Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 – 4 ngày Kim mũi mác, kính lúp cầm tay. Bảng phụ bảng SGK tr.108 2.Chuẩn bị của học sinh: Mổi nhóm chuẩn bị: Hạt đỗ đen ngâm trước 1 ngày; Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 – 4 ngày III/ CÁC B ƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả thịt và quả khô? Kể tên 3 loại quả khô, 3 loại quả thịt có ở địa phương em. Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào? Kể tên 3 loại quả mọng, 3 loại quả hạch có ở địa phương em. 3. Giới thiệu bài mới: Hạt gồm các bộ phận nào ? Hạt được chia thành mấy nhóm ? Đó là các vấn đề chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay . Hoạt động 1: Các bộ phận của hạt. Mục tiêu : Kể tên được các bộ phận của hạt Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung HS Giáo án: Sinh học 6 13 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến GV hướng dẫn HS bóc vỏ hai HS bóc vỏ hai 1.Các bộ phận của hạt. loại hạt: ngô và đậu đen > loại hạt: ngô và Hạt gồm: vỏ, phôi và Dùng kính lúp quan sát đối đậu đen > Dùng chất dinh dưỡng dự trữ. chiếu với hình 33.1, 33.2 > tìm kính lúp quan sát Phôi của hạt gồm: lá đủ các bộ phận của hạt > hoàn đối chiếu với hình mầm, chồi mầm, thân thành bảng SGK tr.108 33.1, 33.2 > tìm mầm, rễ mầm GV hướng dẫn nhóm chưa đủ các bộ phận Chất dinh dưỡng dự bóc tách được của hạt > hoàn trữ của hạt chứa trong lá GV gọi HS lên hoàn thành thành bảng SGK mầm hoặc trong phôi bảng tr.108 nhũ. GV gọi HS lên điền tranh câm GV nhận xét > chốt lại kiến thức. HS lên hoàn GDMT: Giáo dục cho HS biết thành bảng tác dụng của cây xanh, cung HS lên điền tranh cấp nguồn hạt giống và lương câm thực cho động vật và con HS ghi bài người. BẢNG HỌC TẬP TRẢ LỜI CÂU HỎI Hạt đỗ đen Hạt ngô Hạt gồm có những bộ phận nào? Vỏ và phôi Vỏ, phôi, phôi nhủ Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ Vỏ hạt Vỏ hạt hạt? Phôi gồm những bộ phận nào? Chồi mầm, lá mầm, Chồi mầm, lá thân mầm, rễ mầm mầm, thân mầm, rễ mầm Phôi có mấy lá mầm? Hai lá mầm Một lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt Ở hai lá mầm Ở phôi nhũ chứa ở đâu? Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Căn cứ vào bảng HS tìm những giống và 2. Phân biệt hạt một lá SGK tr.108 đã làm ở khác nhau của hạt ngô và mầm và hạt hai lá mục 1, yêu cầu HS tìm hạt đỗ. mầm: những giống và khác HS đọc thông tin mục Hạt 1 lá mầm là phôi nhau của hạt ngô và SGK tr.109 > trả lời câu của hạt chỉ có 1 lá mầm. hạt đỗ. hỏi: Hạt 2 lá mầm là phôi GV yêu cầu HS đọc 1. Hạt một lá mầm có: phôi của hạt có 2 lá mầm. thông tin mục SGK nhủ, chất dinh dưỡng dự Giáo án: Sinh học 6 14 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến tr.109 > trả lời câu trữ của hạt chứa ở phôi Cây Hai lá mầm: phôi hỏi: nhủ. của hạt có hai lá mầm. 1. Hạt hai lá mầm khác Hạt hai lá mầm: Chất Cây Một lá mầm: hạt một lá mầm ở dinh dưỡng dự trữ của hạt phôi của hạt chỉ có một điểm nào? chứa ở hai lá mầm lá mầm. 2. Thế nào là cây Hai lá 2. Cây Hai lá mầm phôi mầm và cây Một lá của hạt có hai lá mầm. mầm? Cây Một lá mầm phôi GV chốt lại đặc điểm của hạt chỉ có một lá mầm. cơ bản phân biệt hạt HS ghi bài. một lá mầm và hạt hai lá mầm. IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1,2 trang 109.SGK Yêu cầu HS đọc khung ghi nhớ. V. DẶN DÒ: Học bài. Tìm hiểu bài 34 . Chuẩn bị làm thí nghiệm bài 35. VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần: 23 Ngày soạn: 12/02/2017 Tiết : 43 Ngày dạy: 14/02/2017 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt. Tìm những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy . 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ cây xanh, phát triển cây xanh ở địa phương. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 34.1 SGK tr.110 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài 34 trước ở nhà. Nhóm chuẩn bị mẫu: quả thừng mứt, quả nhãn, quả đậu xanh,… III/ CÁC B ƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo án: Sinh học 6 15 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Hạt gồm những bộ phận nào? Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm ở điểm nào? Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán quả và hạt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm, 1. Các cách phát tán yếu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 1 ở quả và hạt. nhóm, hoàn thành bài tập 1 phiếu, căn cứ vào kết Có 3 cách phát tán quả ở phiếu > hỏi: Quả và hạt quả > trả lời câu hỏi và hạt: tự phát tán, phát thường được phát tán ra xa của GV. tán nhờ gió, nhờ động cây mẹ nhờ những yếu tố HS lắng nghe vật nào? HS làm bài tập 2 ở Ngoài ra còn có một vài GV nhận xét, chốt lại: có phiếu học tập > đại cách phát tán khác như 3 cách phát tán: tự phát tán, diện nhóm thông báo phát tán nhờ nước hoặc nhờ gió, nhờ động vật,… kết quả. nhờ con người,… GV yêu cầu HS làm bài HS trả lời đạt: Có 3 tập 2 ở phiếu học tập cách phát tán quả và GV hỏi: Quả và hạt có hạt: tự phát tán, phát những cách phát tán nào? tán nhờ gió, nhờ động Cho ví dụ vật GV cho HS ghi bài. HS ghi bài Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt. Mục tiêu : Tìm những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS làm bài HS làm bài tập 3 ở 2. Đặc điểm thích nghi tập 3 ở phiếu học tập phiếu học tập căn cứ vào với cách phát tán của căn cứ vào HD mục hướng dẫn mục SGK quả và hạt. SGK tr.111. tr.111. Phát tán nhờ gió, quả GV quan sát, hướng Đại diện nhóm lên hoàn hoặc hạt có đặc điểm: dẫn nhóm chưa làm thành bảng phụ. có cánh hoặc có túm được. HS ghi bài. lông, nhẹ (quả chò, hạt GV gọi nhóm trình bày Lớp kiểm tra lại bài tập hoa sữa,) > nhận xét, bổ sung. 2, tự sửa lỗi sai > đại Phát tán nhờ động vật GV chốt ý. diện nhóm cho thêm ví (gồm quả trinh nữ, quả GV cho HS kiểm tra lại dụ. ké đầu ngựa...) Quả bài tập 2 và nêu thêm HS trả : thường có hương thơm, một vài ví dụ 1. Đó là hiện tượng phát vị ngọt, hạt có vỏ cứng, GV hỏi: tán nhờ động vật. quả có nhiều gai hoặc 1. Hãy giải thích hiện 2. Con người cũng giúp nhiều móc. tượng quả dưa hấu trên rất nhiều cho sự phát tán Tự phát tán: quả đậu, Giáo án: Sinh học 6 16 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến đảo của Mai An Tiêm. của và hạt bằng nhiều quả cải,… Chúng 2. Con người có giúp cho cách như: vận chuyển thường có những đặc việc phát tán quả và hạt quả và hạt đi tới các điểm: vỏ quả có khả không? Bằng những cách vùng, miền khác nhau năng tự tách hoặc mở ra nào? hoặc giữa các nước thực để cho hạt tung ra ngoài. GV chốt ý > HS ghi hiện việc xuất khẩu, Con người cũng giúp bài nhập nhiều loại quả và rất nhiều cho sự phát tán GV hỏi: hạt của và hạt bằng nhiều 1. Người ta nói rằng 1. Điều đó đúng vì những cách. Kết quả là các loài những hạt rơi chậm hạt có khối lượng nhẹ cây được phân bố ngày thường được gió mang thường rơi chậm và do đó càng rộng và phát triển đi xa hơn. Hãy cho biết, dễ bị lá thổi đi xa hơn khắp nơi. điều đó đúng hay sai, vì những hạt có khối lượng sao? lớn. 2. Tại sao nông dân 2. Vì nếu đợi đến lúc quả thường thu hoạch đỗ khi chín khô, quả tự nẻ, hạt quả mới già? sẽ rơi hết xuống ruộng 3. Sự phát tán có lợi gì không thể thu hoạch cho thực vật? được. 3. Mở rộng diện tích phân bố, phát triển số lượng cá thể loài. IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1,2,3 trang 112 SGK Y/c HS đọc khung ghi nhớ. V. DẶN DÒ: Học bài. Tìm hiểu bài 35 . Chuẩn bị :Hạt đỗ đen trên bông ẩm. Hạt đỗ đen trên bông khô. Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước. Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần: 23 Ngày soạn: 15/02/2017 Tiết : 44 Ngày dạy: 18/02/2017 Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Làm thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Biết được nguyên nhân cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu tố cần cho hạt nảy mầm. 2. Kĩ năng: Giáo án: Sinh học 6 17 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. 3. Thái độ: Biết cách chọn và bảo quản hạt giống; giáo dục yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: GV chuẩn bị thí nghiệm để kiểm chứng với kết quả thí nghiệm của HS 2.Chuẩn bị của học sinh: HS làm thí nghiệm trước ở nhà theo sự phân công của GV ở tiết trước III/ CÁC B ƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì? Những qủa và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? . Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? Bằng những cách nào? Sự phát tán có lợi gì cho thực vật ? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a. Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm Yêu cầu các nhóm HS báo cáo Các nhóm HS lần lượt về những điều kết quả thí nghiệm 1 bằng cách lên báo cáo kết quả TN 1, các kiện cần cho điền bảng phụ kết quả nhóm khác theo dõi. hạt nảy mầm: GV cần giúp HS nhận biết: ở HS l ắ ng nghe và quan Có 3 điều kiện những hạt nảy mầm, đầu rễ và sát. chủ yếu bên chồi nhú ra khác với những hạt chỉ HS xem l ạ i k ế t q ủ a đã ngoài cần cho bị nứt ra trong cốc ngập nước. ghi trong t ườ ng trình > sự nảy mầm GV yêu cầu cá nhân HS xem lại tr ả l ờ i câu h ỏ i ở SGK của hạt là: đủ kết quả đã ghi trong tường trình theo gợi ý của GV : nước, đủ không > trả lời câu hỏi ở SGK theo gợi ý 1. Đ ủ n ướ c, đ ủ không khí khí, nhiệt độ của GV: thích hợp 1. Hãy suy nghĩ xem ở cốc có hạt 2. C ố c 1 thi ế u n ướ c Ngoài ra, sự nảy mầm có những điều kiện bên C ố c 2 thi ế u không khí nảy mầm của ngoài nào? 3. Đ ủ n ướ c, đ ủ không khí hạt còn phụ 2. Hãy suy nghĩ xem ở cốc có hạt HS nh ắ c l ạ i k ế t lu ậ n thuộc vào chất không nảy mầm so với cốc có hạt TN 1 lượng hạt nảy mầm thì thiếu điều kiện nào? Nhóm HS báo cáo k ế t giống: hạt chắc, 3. Vậy hạt nảy mầm cần những qu ả thí nghi ệ m 2 còn phôi, không điều kiện nào? HS xem l ạ i k ế t qu ả thí bị sâu mọt. GV nhận xét nghi ệ m 2 > tr ả l ờ i câu b. Thí nghiệm 2: hỏi mục SGK tr.114: Giáo án: Sinh học 6 18 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Yêu cầu nhóm HS báo cáo kết Nhiệt độ thích hợp quả thí nghiệm 2 HS đọc thông tin mục GV yêu cầu HS xem lại kết quả SGK tr.114 > trả lời câu thí nghiệm 2 > trả lời câu hỏi mục hỏi đạt: Ngoài ra, sự nảy SGK tr.114 mầm của hạt còn phụ + Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy thuộc vào chất lượng hạt mầm của hạt còn phụ thuộc yếu giống. tố nào? HS ghi bài GV chốt ý, cho HS ghi bài. Hoạt động 2: Những hiểu biết về diều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS căn Các nhóm thảo luận, trình bày ý 2. Những hiểu cứ vào điều kiện nảy kiến, lớp nhận xét, bổ sung. biết về diều kiện mầm của hạt, thảo Khi gieo hạt phải: nảy mầm của hạt luận giải thích lí do các Làm đất tơi, xốp > đủ không khí được vận dụng biện pháp kĩ thuật đã cho hạt nảy mầm tốt như thế nào nêu ở SGK tr.114 Gieo hạt bị mưa to ngập úng > trong sản xuất? GDMT: Biết cách tháo nước để thoáng khí. Khi gieo hạt bảo quản hạt giống để Phủ rơm khi trời rét > giữ nhiệt phải làm đất tơi đảm bảo chất lượng độ thích hợp xốp, phải chăm nãy mầm và nắm được Phải bảo quản tốt hạt giống sóc hạt gieo: những điều kiện gieo > vì hạt đủ phôi mới nảy mầm chống úng, chống trồng để đảm bảo năng được hạn, chống rét, suất cây gieo. Gieo hạt đúng thời vụ > hạt gặp phải gieo hạt đúng GV hoàn chỉnh ý, cho được những điều kiện thời tiết thời vụ. HS ghi bài phù hợp nhất.. HS ghi bài IV. CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi 1,2 trang 115 SGK Y/c HS đọc khung ghi nhớ. V. DẶN DÒ: Dặn HS về nhà tìm hiểu bài 36 VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… —————————————————————————————————— Tuần: 24 Ngày soạn: 19/02/2017 Tiết : 45 Ngày dạy: 21/02/2017 Giáo án: Sinh học 6 19 Năm học: 20162017
- Trường THCS Nam Đà GV Nguy ễn Danh Tiến Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa. Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, tìm và xử lý thông tin. Kỹ năng hợp tác nhóm , giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích và bảo vệ thực vật. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 36.1 SGK tr.116. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây có hoa . III/ CÁC B ƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới . 3. Giới thiệu bài mới: Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của cây có hoa như thế nào ? Đó là vấn đề chúng ta cần tìm hiểu ở tiết học này . Hoạt động 1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. Mục tiêu : Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS đọc HS đọc bảng cấu tạo và 1. Sự thống nhất giữa bảng cấu tạo và chức chức năng SGK tr.116 > cấu tạo và chức năng năng SGK tr.116 làm bài tập mục SGK của mỗi cơ quan ở cây > làm bài tập mục tr.116 có hoa. SGK tr.116. HS lên điền tranh câm. Cây xanh có hoa có GV treo tranh câm hình nhiều loại cơ quan. Mỗi 36.1 SGK tr.116 > gọi 1/ Rễ, thân, lá, hoa, quả, cơ quan đều có chức HS lần lượt điền: hạt. năng riêng và đều có cấu 1/ Tên các cơ quan của 2/ Học sinh phải điền phù tạo phù hợp với chức cây có hoa? hợp: Rễ: a, 6 năng của nó. 2/ Đặc điểm cấu tạo Thân: b, 4 chính? Các chức năng Lá: e, 2 Giáo án: Sinh học 6 20 Năm học: 20162017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra 45 phút HK 2 môn Sinh học 6 năm 2018 có đáp án
20 p | 185 | 6
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra cuối học kì 2
13 p | 22 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn
8 p | 11 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My
7 p | 6 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Khuyến, Tam Kỳ
8 p | 6 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Phú Xuân
3 p | 26 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An
6 p | 41 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Mỹ Trung
4 p | 29 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Bính Xá
4 p | 37 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Hình học lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - THCS Đồng Tiến
3 p | 23 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên
11 p | 6 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Zà Hung
7 p | 6 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
11 p | 8 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Pác Miầu
6 p | 27 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ông Ích Khiêm, Điện Bàn
20 p | 2 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Mỹ, Phước Sơn
12 p | 4 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Kiến Giang
4 p | 78 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì
9 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn