intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học lớp 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Sinh học lớp 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật" được biên soạn nhằm giúp học sinh có thể kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật và nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào. Nêu được khái niệm về mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học lớp 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật

  1. Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4 – Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT A. MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật và nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào. - Nêu được khái niệm về mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ. - Vẽ cấu tạo tế bào TV. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học B. CHUẨN BỊ: GV: H7.1 H7.5 HS: nghiên cứu trước bài C. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. KTBC: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu1: Nêu đặc điểm chung của thực vật? Câu2: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho ví dụ. Đáp án và biểu điểm: Câu1 ( 5 điểm ): Thực vật có đặc điểm chung: - Tự tổng hợp chất hữu cơ. ( 2đ ) - Phần lớn không có khả năng di chuyển. ( 2đ ) - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. ( 1đ ) Câu2 (5 điểm ): Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa: * Thực vật có hoa: là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Ví dụ: lúa, bởi…. ( 2,5đ ) * Thực vật không có hoa: là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. Ví dụ: rêu, dơng xỉ, thông…. ( 2,5đ ) 3. Bài mới (25’) - Mở bài: Các cơ quan của TV được cấu tạo bằng gì? Hoạt động của GV- HS Nội dung *HĐ1: Hình dạng, kích thước của tế bào 1. Hình dạng và kích thước (10’)
  2. - GV: Treo tranh H7.1 H7.3 lên bảng giới thiệu : đây là lát cắt ngang qua rễ, thân, lá của 1 cây được chụp qua kính HV có độ phóng đại gấp 100 lần. - GV: y/c H quan sát kỹ hình rồi trả lời câu hỏi: ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá. - H: có thể trả lời: đều được cấu tạo từ các ô nhỏ - GV: chỉnh lại: mỗi ô đó là 1 TB - GV: ? Nhận xét về hình dạng TB ở rễ, thân, lá - H: Thảo luận nhóm nêu được: TB có nhiều hình dạng khác nhau - GV: Nhận xét, bổ sung - Cơ thể TV đều được cấu tạo bằng tế - GV: Y/c HS nghiên cứu bảng SGK/24: bào ? Nhận xét về kích thước của các loại TBTV - Các tế bào có hình dạng và kích - HS: TB có nhiều kích thước khác nhau thước khác nhau - GV: y/c H rút ra KL * HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào (10’) 2. Cấu tạo tế bào - GV: y/c H quan sát kỹ H7.4 và đọc mục ■ ghi nhớ → Vách TB ? Xác định các bộ phận của TB và chức năng Gồm Màng sinh chất của nó trên tranh câm Chất tế bào - HS: Xác định trên hình vẽ Nhân - GV: nhận xét, cho điểm Ngoài ra còn có k bào Lưu ý: + Vách tế bào - Xenlulozơ chỉ có ở TV ( Có lỗ liên thông giữa các tế bào làm cho tế bào thêm vững chắc TV có hình dạng cố định) + Lục lạp có ở TV quang hợp và làm cho TV có màu xanh *HĐ3: Mô (5’) 3. Mô GV: Treo tranh H7.5 cho HS quan sát Đặt câu hỏi: ? Nhận xét số lượng TB trong 1 mô ? Hình dạng và cấu tạo các TB trong cùng 1 loại mô, của các loại mô khác nhau - Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo → Mô là gì? giống nhau, cùng thực hiện một chức
  3. - HS: Độc lập trả lời năng riêng. - GV: Mở rộng: Mô phân sinh TV dài ra - H: đọc KLC SGK 4. Củng cố (3’) - Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? - Mô là gì? Kể tên một số loại? 5. Dặn dò (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Đọc trước bài mới E. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2