intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

344
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng của động vật không xương sống. - Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I

  1. Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng của động vật không xương sống. - Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường. - Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành. - Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
  2. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống - GV yêu cầu HS đọc đặc - HS tự điền kiến thức đã điểm của các đại diện, đối học vào các hình vẽ, tự chiếu với hình vẽ ở bảng điền vào bảng 1. 1 trang 99 SGK và làm bài tập: + Ghi tên ngành của 5 + Ghi tên ngành vào chỗ nhóm động vật. trống + Ghi tên các đại diện. + Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình. - Một vài HS viết kết quả, - GV gọi đại diện lên lớp nhận xét, bổ sung. hoàn thành bảng - HS vận dụng kiến thức - GV chốt đáp án đúng
  3. - Từ bảng 1 GV yêu cầu để bổ sung: HS: + Tên đại diện + Kể thêm các đại diện ở + Đặc điểm cấu tạo mỗi ngành. - Các nhóm suy nghĩ + Bổ sung đặc điểm cấu thống nhất câu trả lời. tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật. - GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống. Kết luận: - Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống. Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống
  4. - GV hướng dẫn HS - HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận làm bài tập: dụng kiến thức đã học, hoàn + Chọn ở bảng 1 mỗi thành bảng. hàng dọc (ngành) 1 loài. - Một vài HS lên hoàn thành + Tiếp tục hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, các cột 3, 4, 5, 6 lớp nhận xét, bổ sung. - GV gọi HS hoàn thành bảng. - GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS
  5. Sự thích nghi Tên Môi trường Kiểu STT động Kiểu di Kiểu hô sống dinh vật chuyển hấp dưỡng 1 Trùng giày Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống - Yêu cầu HS đọc thông - HS lựa chọn tên các loài tin bảng 3 và ghi tên động vật ghi vào bảng 3. loài vào ô trống thích - 1 HS lên điền, lớp nhận xét, hợp. bổ sung. - GV gọi HS lên điền - Một số HS bổ sung thêm. bảng
  6. - GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác. - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn. Tầm quan trọng Tên loài - Làm thực phẩm - Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực… - Có giá trị xuất khẩu - Tôm, cua, mực… - Được chăn nuôi - Tôm, sò, cua… - Có giá trị chữa bệnh - Làm hại cơ thể động vật - Ong mật… và người - Sán lá gan, giun đũa… - Làm hại thực vật - Châu chấu, ốc sên… - Làm đồ trang trí - San hô, ốc… 4. Củng cố
  7. - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Em hãy chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A. Đáp Cột A Cột B án 1- Cơ thể chỉ là một tế bào a- Ngành chân nhưng thực hiện đủ các chức khớp năng sống của cơ thể. b- Các ngành 2- Cơ thể đối xứng toả tròn, giun thường hình trụ hay hình dù với c- Ngành ruột 2 lớp tế bào. khoang 3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài d- Ngành thân hoặc phân đốt mềm 4- Cơ thể mềm, thường không e- Ngành động phân đốt và có đá vôi vật nguyên 5- Cơ thể có bộ xương ngoài sinh bằng kitin, có phần phụ phân
  8. đốt. IV. Hướng dẫn học bài ở nhà - Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0