intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án: Sinh thái học

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:85

144
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Đây là nội dung sau cùng của chương trình Sinh học THPT, được học tiếp sau các nội dung về Tế bào học, Vi sinh vật học, Động - Thực vật học, Di truyền - Biến dị và Tiến hoá. - Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ở các cấp tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, quần xã. - Sinh thái học có nội dung rất rộng và mang tính thực tiễn cao. Thuận lợi để giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học phát huy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án: Sinh thái học

  1. GIỚI THIỆU SGK SINH HỌC 12 PHẦN SINH THÁI HỌC
  2. Những vấn đề chung - Đây là nội dung sau cùng của chương trình Sinh học THPT, được học tiếp sau các nội dung về Tế bào học, Vi sinh vật học, Động - Thực vật học, Di truyền - Biến dị và Tiến hoá. - Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ở các cấp tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, quần xã. - Sinh thái học có nội dung rất rộng và mang tính thực tiễn cao. Thuận lợi để giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao khả năng liên hệ kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
  3. So sánh chương trình Sinh thái học cũ và mới Sách giáo khoa cũ Sách giáo khoa mới Chương trỡnh nâng cao - Học ở HK II lớp 12 - Học ở HK I lớp 11 Chương trỡnh chuẩn - 19 bàI (16 LT, 2 TH, 1 ÔT) - 14 bàI (11 LT, 3 TH) - Học ở HK II lớp 12 - 13 bàI (11 LT, 1 TH, 1 ÔT) - 4 chương : - 3 chương : - 3 chương : + Cơ thể và môi trường + Sinh thái học cá thể + Cá thể và quần thể SV + Quần thể sinh vật + Quần xã và hệ sinh thái + Quần xã sinh vật + Quần xã sinh vật + Sinh quyển và con người + HST, SQ và BVMT + HST, SQ và sinh thái học với quản lí TNTN
  4. Nội dung cụ thể Chương 1. Cá thể và quần thể sinh vật - Các loại môi trường sống, các nhân tố sinh thái; Giới hạn sinh thái, ổ sinh thái; Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống... - Quần thể sinh vật : + Khỏi niệm quần thể sinh vật. + Quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể sinh vật. + Các đặc trưng cơ bản của quần thể (Tỉ lệ giới tớnh, nhúm tuổi, sự phõn bố cỏ thể trong quần thể, mật độ, kớch thước, sự tăng trưởng, biến động số lượng cỏ thể của quần thể). Chương 2. Quần xã sinh vật - Khỏi niệm quần xó, các đặc trưng cơ bản của quần xã, quan hệ giữa các loài trong quần xã. - Diễn thế sinh thỏi. Chương 3. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ mụi trường - Khái niệm hệ sinh thái, cấu trỳc hệ sinh thỏi, các kiểu hệ sinh thái. - Trao đổi vật chất trong HST (Trao đổi vật chất trong quần xó, thỏp sinh thỏi). - Chu trỡnh sinh địa húa và sinh quyển. - Dũng năng lượng trong HST và hiệu suất sinh thỏi. - TH : Ứng dụng sinh thái học trong việc quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
  5. Chương I - cá thể và QuẦN THỂ SINH VẬT Bài 35 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  6. I - Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Bao gồm tất cả cỏc nhõn tố xung quanh sinh vật, cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phỏt triển và những hoạt động khỏc của sinh vật. - Các loại môi trường sống của SV 2. Môi trường trên cạn 4. Môi trường sinh vật 1. Môi trường nước 3. Môi trường đất
  7. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
  8. Mụi trường trờn cạn
  9. MÔI TRƯỜNG ĐẤT
  10. MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
  11. II - Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái 1. Giới hạn sinh thái - Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo th ời gian. Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật
  12. 2. Ổ sinh thái - Ổ SINH THÁI CỦA MỘT LOÀI SINH VẬT LÀ MỘT “KHÔNG GIAN SINH THÁI” MÀ Ở ĐÓ TẤT CẢ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG NẰM TRONG MỘT GIỚI HẠN SINH THÁI CHO PHÉP LOÀI ĐÓ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN LÂU DÀI. - PHÕN HÚA Ổ SINH THỎI : CẠNH TRANH LÀ NGUYỜN NHÕN CHỦ YẾU
  13. Nơi ở và Ổ sinh thái
  14. III - Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống 1. Thớch nghi của sinh vật với ỏnh sỏng a, Thớch nghi của thực vật với ỏnh sỏng - Cây ưa sáng : mọc nơi quang đãng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của tán rừng. - Cây ưa bóng : mọc dưới bóng của các cây khác, trong nhà... - Cây chịu bóng : mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhóm trên.
  15. CÂY ƯA SÁNG Bạch đàn Chò nâu
  16. CÂY ƯA BÓNG Cây lá dong Cây ráy
  17. b,Thích nghi của động vật với ánh sáng - Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng. - Ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian và nhận biết xung quanh - Có 2 nhóm động vật : + Nhóm ưa hoạt động ban ngày : nhiều loài động vật. + Nhóm ưa hoạt động ban đêm : như… Cú mèo Dơi
  18. Động vật ưa hoạt động ban đêm Gấu túi Chồn cáo Thú túi
  19. Động vật ưa hoạt động ban đêm Thú túi Trăn Vượn cáo
  20. 2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ - Theo quy tắc K. Bergman : Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. - Quy tắc D. Allen cho rằng : động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, và các chi… thường bé hơn tai, đuôi, chi… c ủa động vật ở vùng nóng. ý ng hÜa thÝc h ng hi ró t ra tõ 2 quy t¾c trªn : Động vật sống Động vật sống ở ở vùng ôn đới S/V < S/V vùng nhiệt đới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2