Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 22 (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 2
download
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 22 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trao đổi được những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dùng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Nhận diện được vị ngữ trong câu; tìm được vị ngữ phù hợp với chủ ngữ; đặt được câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì?, Làm gì?, Thế nào?. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 22 (Sách Chân trời sáng tạo)
- TUẦN 22: CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU Bài 7: BÈ XUÔI SÔNG LA (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Trao đổi được những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dùng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài dọc: Miêu tả cảnh bè xuôi sông La êm ả và cuộc sống thanh binh. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi quê hương, đất nước, cuộc sống, bày tỏ niềm lạc quan, ước mong quê hương thanh bình, đẹp giàu. Học thuộc lòng được hai khổ thơ em thích. - Tìm đọc được một bản tin viết về một người yêu cuộc sống, một người lạc quan, biết vượt lên hoàn cảnh,...; viết được Nhật ki đọc sách và chia sẻ được với bạn về những điều em học được từ nhân vật trong bản tin. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc và trả lời câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Trao đổi được những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc + Nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Cách tiến hành:
- - Gv cho HS xem tranh trong SHS: - HS thảo luận nhóm đôi những điều em Tranh vẽ gì? quan sát được trong bức tranh của bài (Gợi ý: Bè đang trôi trên dòng sông đọc trong xanh, ở hai bên bờ tre và cây cỏ - Đại diện các nhóm trình bày. xanh tươi) - HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan - GV liên hệ nội dung khởi động với nội sát GV ghi tên bài đọc mới “Bé xuôi dung tranh — Đọc tên và phản đoán nội sông La”. dung bài đọc. - HS lắng nghe, ghi tựa bài vào vở. - GV dẫn dắt vào bài mới: “Bé xuôi sông La”, ghi tựa bài. 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dùng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu được nội dung của bài dọc: Miêu tả cảnh bè xuôi sông La êm ả và cuộc sống thanh binh. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi quê hương, đất nước, cuộc sống, bày tỏ niềm lạc quan, ước mong quê hương thanh bình, đẹp giàu. Học thuộc lòng được hai khổ thơ em thích. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - GV HD giọng đọc: Giọng đọc toàn bài thong thả, trong sáng, vui tươi, thiết thư; nhẫn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc - HS chia đoạn: 3 đoạn: điểm của sông La,... + Đoạn 1: Khổ thơ đầu + Bài được chia làm mấy đoạn? + Đoạn 2: Khổ thơ hai + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ khó - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: táu mật, muồng - 1- 2 Hs đọc câu khó. đen, trai đất, trong veo, mươn mướt,...; - Luyện đọc câu dài: Hướng dẫn ngắt nhịp thơ, nhấn giọng: Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt
- Bờ tre xanh/ im mặt - HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. - 2 nhóm đọc. - GV kiểm tra 2 nhóm đọc. - GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - HS đọc thầm bài, thảo luận cặp và trả - HD giải nghĩa một số từ khó có trong lời lần lượt các câu hỏi trong SHS. bài + Câu 1: Vẻ đẹp của sông La được - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo miêu tả bằng các từ ngữ, hình ảnh: luận cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi trong veo, bờ tre xanh im mát, mặt nước trong SHS. êm ả, sóng nước long lanh, chim hót + Câu 1: Vẻ đẹp của sông La được miêu trên bờ đê,... tả bằng các từ ngữ, hình ảnh nào? + Câu 2: Sông trong veo như ảnh mắt — giúp hình dung rõ hơn về vẻ đẹp của dòng song . Gỗ như bầy trâu lim dim — giúp hình + Câu 2: Tìm và nêu tác dụng của các dung một cách cụ thể, sống động về hình ảnh so sánh ở khổ thơ thứ hai. những chiếc bè đang trôi trên sông. Các hình ảnh nhân hoá ở khổ thơ thứ hai và tác dụng: “Sông La ơi sông La”: Xem sông La như một người bạn, tâm tình, trò chuyện với sông; “Bờ tre xanh im mắt/ Mươn mướt đôi hàng mi”: dùng từ ngữ tả người để tả bờ tre (hàng mi); “Bè đi chiều thầm thì”: dùng từ ngữ tả hoạt động của người để tả buổi chiều; “Gỗ lượn đàn thong thả”: dùng từ ngữ tả hoạt động, trạng thái của người để tả gỗ. → giúp các sự vật hiện lên sinh động, gần gũi hơn. + Câu 3: thị giác — mắt nhìn màu sắc, đường nét,... của cây, nước sông, khói, mái nhà, ...; thỉnh giác – nghe thấy tiếng - Rút ý 1: Tả vẻ đẹp của dòng sông La chim hót, chiều thầm thì,...; khứu giác – + Câu 3: Tác giả quan sát cảnh vật hai ngửi thấy mùi vôi xây, mùi lán cưa,...; bên bờ sông La bằng các giác quan nào? vị giác – ngọt, ...; xúc giác – mát, êm Tác giả đã cảm nhận được những gì? ả,....
- + Câu 4: Dòng sông tươi đẹp, hiền hoà, gần gũi, gắn bó với con người; cuộc sống của con người hai bên bờ sông rất thanh bình, lạc quan, vượt qua gian khó, + Câu 4: Em có cảm nhận gì về sông La đạn bom để xây dựng quê hương, đất và cuộc sống của con người ở hai bên nước tươi đẹp, giàu mạnh. bờ sông? + Ý nghĩa: Ca ngợi quê hương, đất nước, cuộc sống, bày tỏ niềm lạc quan, - Rút ý 2: Ước mong quê hương thanh ước mong quê hương thanh bình, đẹp bình, đẹp giàu. giàu. - HS đọc lại - GV y/c HS nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - 1 HS đọc mẫu đoạn 2 - HS luyện đọc theo nhóm đôi - GV chốt ý nghĩa bài đọc: - HS thi đọc diễn cảm trước lớp 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - HS thi thuộc lòng bài thơ trước lớp - GV gọi HS đọc mẫu đoạn 2 - Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - HS chuẩn bị bản tin mang tới lớp để - Gọi vài HS đọc thuộc lòng trước lớp. chia sẻ. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.4. Hoạt động 4: Đọc mở rộng Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm: “Cuộc sống mến yêu” a) Tìm đọc một bài văn viết về: + Một người yêu cuộc sống + Một người lạc quan, biết vượt lên - HS viết vào Nhật kí đọc sách, sau đó hoàn cảnh trang trí. - Yêu cầu học sinh xem lại bài văn phù Ví dụ: Cuộc sống mến yêu hợp với chủ điểm “Cuộc sống mến yêu” - Tên bài văn: Ngắm trăng – Không đề
- đã được hướng dẫn chuẩn bị trong buổi - Tác giả: HCM học trước. - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc b) Ghi chép những chi tiết quan trọng quan trong cả những hoàn cảnh rất khó về Cuộc sống mến yêu được nhắc đến khăn nhất: trong bài văn vào Nhật kí đọc sách. + Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ - Yêu cầu HS viết vào Nhật kí đọc sách Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. những điểm em cần ghi nhớ sau khi đọc + Bàn xong việc quân nước, Bác xách bài văn: tên bài, tên nhân vật, tình bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau, ... huống, cách giải quyết, thông tin đáng - HS thảo luận nhóm 4 em: chú ý,... Sau đó có thể trang trí Nhật kí + Cá nhân đọc bài vă hoặc trao đổi bài đọc sách đơn giản theo nội dung chủ văn cho bạn trong nhóm để cùng đọc. điểm hoặc nội dung bài văn. + Cá nhân chia sẻ Nhật kí đọc sách của mình. + Các bạn trong nhóm góp ý về Nhật kí đọc sách của bạn. - Hs lắng nghe góp ý của bạn, chỉnh c) Cùng bạn chia sẻ: sửa, hoàn thiện Nhật kí đọc sách. - Yệu cầu HS chia sẻ trong nhóm 4 em - Hs chia sẻ suy nghĩ. + Bài văn đã đọc. + Nhật kí đọc sách. - HS bình chọn - HS đọc bản tin và chia sẻ những điều em học được từ nhân vật trong bản tin. - HS bình chọn cho bạn có giọng đọc hay nhất. + Suy nghĩ của em về Cuộc sống mến - 1 − 2 HS đọc bản tin trước lớp. yêu được nhắc đến trong bài văn. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh - Yêu cầu HS bình chọn một số Nhật kí giá hoạt động. đọc sách sáng tạo và dán vào góc sản phẩm - GV nhận xét, tuyên dương. d) Thi phát thanh viên nhí: - Y/c HS đọc bản tin trước lớp
- - GV nhận xét, đánh giá 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS cùng hát và vận động - HS cùng hát và vận động theo bài hát theo bài hát “Em yêu hòa bình”. “Em yêu hòa bình”. - GV hỏi HS: - HS trả lời + Bạn nhỏ yêu những gì trong bài hát ? + Em sẽ làm gì để thêm yêu cuộc sống? - Gv liên hệ, giáo dục. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------
- CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU Bài 7: BÈ XUÔI SÔNG LA (Tiết 3) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ VỊ NGỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận diện được vị ngữ trong câu; tìm được vị ngữ phù hợp với chủ ngữ; đặt được câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì?, Làm gì?, Thế nào?. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự giác, tích cực học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề của các bài tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi chia sẻ với bạn, trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. - Thẻ từ, thẻ câu để HS làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho học sinh xem vài bức tranh - HS xem tranh, thực hiện yêu cầu. phong cảnh. Hỏi: + Em thấy gì qua các bức ảnh này? + Hãy nói một câu miêu tả về một bức tranh mà em thích. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới, ghi tựa bài 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. Mục tiêu: - Nhận diện được vị ngữ trong câu; tìm được vị ngữ phù hợp với chủ ngữ; đặt được câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì?, Làm gì?, Thế nào?.
- - Phát triển năng lực ngôn ngữ. Cách tiến hành: 2.1. Nhận diện VN trong câu: Bài 1: Bài 1: - HS xác định yêu cầu của BT 1. - HS xác định yêu cầu của BT1 và đọc các câu văn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn - HS thảo luận nhóm đôi xác định VN thành bài tập của hai câu và nêu mỗi VN tìm được trả lời cho câu hỏi nào - Đại diện 1-2 nhóm trình bày - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày. a,b) VN trong các câu của đoạn 1: a) Xác định VN của từng câu . là mùa của lễ hội (Là gì?) b) Cho biết mỗi VN tìm được TL cho . cao và trong xanh (Thế nào?) câu hỏi nào? . bay rập rờn (Làm gì?) . khoác áo mới đi dự hội mùa xuân (Làm gi?). a,b) VN trong các câu của đoạn 2: . tìm đến cái ổ chim chìa vôi (Làm gì?) . kêu liu riu (Làm gì?) . ý tử quỳ xuống bên cạnh (Thể nào?). c) VN giới thiệu, miêu tả hoạt động, c) Theo em ,VN cho biết điều gì về sự trạng thái, đặc điểm, tinh chất của sự vật được nêu ở CN? vật được nêu ở CN - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết quả. - HS lắng nghe. Bài 2: Bài 2: - HS xác định yêu cầu của BT 2. - HS xác định yêu cầu của BT2 và đọc các câu văn. - Y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân - HS suy nghĩ làm bài cá nhân - GV tổ chức cho HS thi ghép nối theo 2 - HS thi ghép nối theo 2 dãy lớp dãy lớp * Đáp án: A1 – B4; A2 – B1; A3 – B2; A4 – B3 - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - HS lắng nghe 2.2. Tìm VN phù hợp với CN đã cho: Bài 3: Bài 3: - HS xác định yêu cầu của BT 3. - HS xác định yêu cầu của BT3 và đọc - GV HD cách làm bài các câu văn. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - HS làm bài theo nhóm
- a) Vườn cây vú sữa xanh tốt quanh năm. b) Các cô cậu học trò đang nô đùa trên sân trường c) Sáng sớm mai, đường làng thưa thớt - Y/c HS đại diện nhóm trình bày bài người qua lại. làm bl - HS đại diện nhóm trình bày bài làm bl, - GV nhận xét, chốt lại KQ đúng các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.3. Đặt câu có VN trả lời câu hỏi là gì? Làm gì? Thế nào? Bài 4: Bài 4: - HS xác định yêu cầu của BT 4. - HS xác định yêu cầu của BT3 và đọc các câu văn. - GV HD cách làm bài cho HS đặt câu - HS đặt câu mẫu mẫu + Mẹ em là người hiền lành, tốt bụng. + Ông em là giáo viên đã về hưu. + Con mèo này có bộ lông tuyệt đẹp. - Nhận xét, tuyên dương - HS làm bài vào vở - Cho HS làm bài vào vở - GV thu một số vở KT - HS trình bày bài làm bl, HS khác nhận - GV nhận xét bài làm của HS trên bl, xét trong vở 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: Nhà văn nhí. - Giáo viên đưa ra từng bức tranh, yêu - HS tham gia trò chơi cầu HS đặt câu phù hợp với hoạt động có trong từng bức tranh. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: .................................................................................................................................
- ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------
- CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU Bài 7: BÈ XUÔI SÔNG LA (Tiết 4) VIẾT: VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết được bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát). - Biết tìm và sử dụng được từ ngữ tả vẻ đẹp của một cảnh sông nước mà em biết. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự giác, tích cực học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề của các bài tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi chia sẻ với bạn, trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi: “Nhìn hình - đoán - HS tham gia trò chơi. chữ”: + Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, cho HS lần lượt xem một số hình ảnh, yêu cầu HS đoán xem mỗi hình nhắc đến câu chuyệncổ tích nào? + Luật chơi: Đội nào đoán đúng nhiều hơn là đội chiến thắng. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - Dẫn dắt, giới thiệu bài mới, ghi bảng tựa bài. bài. 2. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Viết được bài văn miêu tả cây cối (cây bóng mát). Cách tiến hành:
- Đề bài: Viết bài văn tả một cây bóng mát được trồng ở trường học hoặc nơi em ở. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu - 2 HS lần lượt đọc đề bài, xác - GV lưu ý HS cách viết bài định yêu cầu. + Dựa vào dàn ý, đoạn mở bài, đoạn kết bài đã - HS nghe GV lưu ý thêm thực hiện ở các tiết trước để viết bài hoàn chỉnh. + Khi tả, có thể chọn tả cây theo cách 1 hoặc cách 2. + Có thể khuyến khích viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. + Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá. - Cho HS viết bài vào vở - HS thực hành viết bài văn vào - GV thu vở KT VBT. - GV nhận xét bài viết của HS - 3 – 4 HS đọc bài viết trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng: * Mục tiêu: - Biết tìm và sử dụng được từ ngữ tả vẻ đẹp của một cảnh sông nước mà em biết. * Cách tiến hành: Bài 1: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu - HS xác định yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi - HS làm bài theo nhóm đôi - Y/c đại diện cặp trình bày bài bl - Đại diện cặp trình bày bài bl, các nhóm khác nhận xét, bổ sung VD: trong leo lẻo, trong như màu mảnh chai, phơn phớt hồng, lung linh mây trời, như một Bài 2: chiếc gương khổng lồ, ... - GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu Bài 2: - GV hướng dẫn cách làm - HS xác định yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân - HS lắng nghe - Y/c HS trình bày bài miệng, GV ghi bảng - HS suy nghĩ làm bài cá nhân - HS trình bày bài miệng, HS - Gv nhận xét, đánh giá và tổng kết bài học. khác nhận xét, bổ sung IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------
- TUẦN 22 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU Bài 8: MÙA HOA PHỐ HỘI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Xếp được cụm từ “Phố cổ Hội An”; nói được câu về phố cổ Hội An; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc. Bức tranh buổi sáng ở phố cổ Hội An tuyệt đẹp với sắc màu của muôn loài hoa. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp thanh bình, bày tỏ tình cảm yêu mến với con người và cảnh vật ở phố cổ Hội An – một địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc và trả lời câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. - Hình ảnh hoặc một vài chiếc chuông gió (nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Xếp được cụm từ “Phố cổ Hội An”; nói được câu về phố cổ Hội An; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. Cách tiến hành:
- - GV y/c HS xếp các bông hoa vào ô - HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm thích hợp để tạo thành từ ngữ nhỏ, sắp xếp các bông hoa vào ô để được cụm từ “Phố cổ Hội An”; → Xem tranh, liên hệ nội dung khởi - HS nhìn tranh nói được 1 – 2 câu về động với nội dung tranh → Đọc tên và phố cổ Hội An phán đoán nội dung bài đọc. -GV dẫn dắt vào bài mới, ghi tựa bài bl. - HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới “Mùa hoa phố Hội”. 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - Hiểu được nội dung của bài đọc. Bức tranh buổi sáng ở phố cổ Hội An tuyệt đẹp với sắc màu của muôn loài hoa. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp thanh bình, bày tỏ tình cảm yêu mến với con người và cảnh vật ở phố cổ Hội An – một địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - GV HD giọng đọc: Giọng đọc trong sáng, chậm rãi, nhẹ nhàng; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc, vẻ đẹp của - HS chia đoạn: 4 đoạn: cảnh vật, ... + Đoạn 1: Từ đầu đến “yêu quý nhất”. - Bài được chia làm mấy đoạn? + Đoạn 2: Tiếp theo đến “bung nở đủ màu...”. + Đoạn 3: Tiếp theo đến “các góc phố hiền từ”. + Đoạn 4: Còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ khó. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - 1- 2 Hs đọc câu. - Luyện đọc từ khó: chăm trồng, diệu vợi, sử quân tử, duyên thầm, nôn nao, ...
- - Hướng dẫn ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: Tôi thường dạo bước trên phổi và thử nhớ xem có bao nhiêu mảng màu được tạo nên từ lá và hoa trên các khung cửa // Có ô của chủ nhân treo mấy chậu hoa ngũ sắc hay các giỏ hoa dạ yến thảo // - HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. Có nhà làm giàn hoa sử quân tử / Có cả nhà phủ kín những chùm hoa giấy bung - 2 nhóm đọc trước lớp. nở đủ màu...//; Tất cả đã hun đúc nên cho phổ Hội một nét duyên thầm, khiến bước chân du khách - HS giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. - GV kiểm tra 2 nhóm đọc. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Giải nghĩa từ khó hiểu: VD: thẩm: có màu đen hoặc ngả về màu đen - HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm đôi hanh hao: khô và hơi lạnh và trả lời lần lượt các câu hỏi trong sử quân tử: cây thân leo, thuộc họ SHS. bàng, quả dùng làm thuốc 1. Điểm đặc biệt của mỗi ô cửa, mỗi diệu vợi: xa xôi, cách trở, nghĩa trong hiên nhà, mỗi góc phố ở phố Hội là bài xa xôi đầy thương nhớ người dân phố Hội đã chắt chiu và - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo chăm trồng lên đẩy những loại cây hoa luận nhóm đôi và trả lời lần lượt các câu mà họ yêu quý nhất. hỏi trong SHS. 2. Tác giả cho rằng “hoa là đem lại nét - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn sinh động cho không gian phố cổ” vì cách trả lời đầy đủ câu. hoa là ở phố cổ Hội An đa dạng, nhiều màu sắc, tô điểm thêm cho nhà cửa đã 1. Mỗi ô cửa, mỗi hiên nhà, mỗi góc được xây cất từ lâu đời,.... phố ở phố Hội có gì đặc biệt? 3. Hoa là ở phố Hội đẹp: Vào ngày → Rút ý đoạn 1: Giới thiệu vẻ đẹp của nắng, bóng các giàn hoa đổ nghiêng phố cổ trên nền tường màu vàng nghệ. Vào
- Hội An vào buổi sớm mai. ngày mưa, lá ngời xanh trên các góc phố hiền từ. 2. Vì sao tác giả cho rằng “hoa lá đem lại nét sinh động cho không gian phố 4. Du khách “còn đang ở Hội An đã nôn cổ”? nao nhớ” vì yêu quý Hội An, vì họ đã bị thu hút bởi nét duyên thầm, bởi vẻ đẹp → Rút ý đoạn 2: Vẻ đẹp nhẹ nhàng, của hoa là phố Hội, khiển họ lưu luyến đủ màu sắc của hoa là phố Hội. không muốn rời xa. - HS nêu nội dung và ý nghĩa của bài 3. Hoa lá ở phố Hội đẹp như thế nào? - HS đọc lại Ngày nắng Ngày mưa → Rút ý đoạn 3: Vẻ độc đáo của hoa là phố Hội vào ngày nắng và ngày mưa. 4. Theo em, vì sao du khách “còn đang ở Hội An đã nôn nao nhớ”? - HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc, → Rút ý đoạn 4: Tình cảm yêu quý xác định giọng đọc, chỗ nhấn giọng. cảnh vật, con người phố cổ - 1 HS đọc lại từ đầu đến diệu vợi - GV mời HS nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - HS lắng nhe. - GV chốt nội dung, ý nghĩa bài đọc: + Nôi dung: Bức tranh buổi sáng ở phố cổ Hội An tuyệt đẹp với sắc màu của muôn loài hoa. + Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp thanh bình, bày tỏ tình cảm yêu mến với con người và cảnh vật ở phố cổ Hội An – một địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại và học thuộc lòng - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc. Xác định được giọng đọc, toàn bài những chỗ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc trong nhóm,
- - GV yêu cầu 1 HS đọc lại từ đầu đến - HS đọc trước lớp diệu vợi - 1 HS đọc tốt đọc cả bài. và xác định giọng đọc đoạn này * Giọng đọc ấm áp, trìu mến; nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của cảnh,... Nhè nhẹ rót vào tôi/ bản nhạc buổi ban mai hồng trên từng tia nắng.// Xoè bàn tay/ và đếm từng ngụm nắng trên tay,/ tôi nhận ra nắng xuyên qua những mùa hoa dọc dài trên phổ.// Mỗi ô cửa,/ mỗi hiên nhà,/ mỗi góc phố,/ người phố Hội đã chắt chiu và chăm trồng những loại cây hoa mà họ yêu quý nhất // Trên nền tường vàng hay mái ngói thâm nâu,/ hoa lá đem lại nét sinh động cho không gian phố cổ.// Giữa hương hoa,/ mùi nắng ngọt và vị hanh hao của gió biển,/ một Hội An cứ thể thấm vào tôi,/ thẳm sâu và diệu vợi./ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện vài nhóm đọc trước lớp. - Gọi 1 HS đọc tốt đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - Em cảm nhận được gì sau bài học - HS trả lời này? - Gv liên hệ, giáo dục. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: .................................................................................................................................
- ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------
- TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CUỘC SỐNG MẾN YÊU Bài 8: MÙA HOA PHỐ HỘI (Tiết 2) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Mở rộng vốn từ theo chủ đề Cái đẹp 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự giác, tích cực học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề của các bài tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi chia sẻ với bạn, trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SHS, VBT, SGV - Ti vi/máy chiếu, bảng tương tác. - Thẻ từ, thẻ câu để HS làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho học sinh xem vài bức tranh - HS xem tranh, thực hiện yêu cầu. phong cảnh. Hỏi: + Em thấy gì qua các bức ảnh này? + Hãy nói một câu miêu tả về cái đẹp của một bức tranh mà em thích. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới, ghi tựa bài 2. Hoạt động luyện tập. - Mục tiêu: + Mở rộng vốn từ theo chủ đề : Cái đẹp + Phát triển năng lực ngôn ngữ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4
145 p | 302 | 48
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 25 (Sách Chân trời sáng tạo)
20 p | 39 | 5
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 26 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 22 | 5
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”
5 p | 54 | 4
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 13 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 18 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 19 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 9 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 4 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 14 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 30 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 24 (Sách Chân trời sáng tạo)
36 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 27 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 29 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 28 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 4 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 20 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 13 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 17 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 17 (Sách Chân trời sáng tạo)
25 p | 10 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 14 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới
5 p | 51 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 35 (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn