Giáo án Tin học 12 bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ
lượt xem 65
download
Bộ sưu tập giáo án bài Cơ sở dữ liệu quan hệ - Tin học 12 mời các bạn tham khảo để có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập. Với bộ sưu tập này bạn sẽ cung cấp cho học sinh một số tài liệu để tìm hiểu trước nội dung bài học, biết khái niệm về cơ sở dữ liệu quan hệ, biết cách khoá và tạo liên kết giữa các bảng, quý thầy cô có thể sử dụng tài liệu để tham khảo giúp cho việc soạn bài nhanh hơn. Hy vọng rằng các bạn sẽ có những tiết học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 12 bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ
- Giáo án Tin học 12 §10 CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL. -Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này. 2. Kĩ năng: -Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể ở chương II. -Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới:
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ H S GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường 1. Mô hình dữ liệu: được tiến hành qua mấy bước? - Cấu trúc dữ liệu. HS: Trả lời câu hỏi: - Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu. GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm - Các ràng buộc dữ liệu. những yếu tố nào? HS: Trả lời câu hỏi: a. Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một GV: Như đã biết ở các chương tập các khái niệm, dùng để mô tả trước, có thể mô tả dữ liệu lưu trữ CTDL, các thao tác dữ liệu, các ràng trong CSDL bằng ngôn ngữ định buộc dữ liệu của một CSDL. nghĩa dữ liệu của một hệ QTCSDL cụ thể. Tuy nhiên, để mô tả các yêu cầu dữ liệu của một tổ chức sao cho dễ hiểu đối với nhiều người sử dụng khác nhau cần có mô tả ở mức cao hơn (trừu tượng hóa) – mô hình dữ liệu. GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể phân chia các mô hình b. Các loại mô hình dữ liệu
- - Mô hình lôgic. thành 2 loại. - Mô hình vật lí. Các mô hình lôgic (còn được gọi là mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở mức khái niệm và mức khung nhìn Các mô hình vật lí (còn được gọi là các mô hình dữ liệu bậc thấp) cho biết dữ liệu được lưu trữ như thế nào. GV: Mô hình quan hệ được 2. Mô hình dữ liệu quan hệ: E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong Trong mô hình quan hệ: khoảng hai mươi năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ + Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện được dùng rất phổ biến. trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí. + Về mặt thao tác trên dữ liệu : có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng. GV: Em hãy nhắc lại khái niệm về
- + Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu CSDL, khái niệm về hệ QTCSDL? trong một bảng phải thỏa mãn một số HS: Trả lời câu hỏi: ràng buộc. Chẳng hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh. 3. Cơ sở dữ liệu quan hệ: a. Khái niệm: CSDL được xây dựng trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ. Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ. GV: Trong phần này GV nên sử Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có dụng máy chiếu để thể hiện các những đặc trưng sau: bảng cũng như các mối quan hệ giữa các bảng trong bài toán quản lý thư - Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với viện để từ đó chỉ ra cho HS thấy tại tên các quan hệ khác. sao chúng ta phải liên kết giữa các - Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ bảng và tại sao chúng ta phải tạo các không quan trọng. khóa cho các bảng. - Mỗi thuộc tính có một tên để phân Như vậy trong các thuộc tính của
- biệt, thứ tự các thuộc tính không quan một bảng, ta quan tâm đến một tập trọng. thuộc tính (có thể chỉ gồm một thuộc tính) vừa đủ để phân biệt - Quan hệ không có thuộc tính là đa trị được các bộ. Vừa đủ ở đây được hay phức hợp. hiểu không có một tập con nhỏ hơn 4. Ví dụ: trong tập thuộc tính đó có tính chất (các ví dụ trong SGK86 – 87) phân biệt được các bộ trong bảng 5. Khóa và liên kết giữa các bảng: các bộ trong bảng. Trong một bảng, - Khóa: tập thuộc tính được mô tả ở trên được gọi là khóa của một bảng. Khóa của một bảng là một tập thuộc tính gồm một hay một số thuộc tính của bảng có hai tính chất: + Không có 2 bộ khác nhau trong bảng GV: Khi các em gửi thư , các em có giá trị bằng nhau trên khóa. phải ghi đầy đủ địa chỉ của người + Không có tập con thực sự nào của tập gửi và địa chỉ người nhận, như vậy thuộc tính này có tính chất trên. địa chỉ của người gửi và địa chỉ của người nhận chính là các khóa: - Khoá chính: Song nếu các em không ghi 1 trong 2 Một bảng có thể có nhiều khóa. Trong địa chỉ thì điều gì sẽ xảy ra? các khóa của một bảng người ta thường chọn (chỉ định) một khóa làm khóa chính. HS: Có thể không ghi địa chỉ người gửi, nhưng bắt buộc phải ghi địa chỉ Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá trị người nhận. của mọi bộ tại khóa chính không được để trống. GV:Vậy địa chỉ người nhận chính là khóa chính.
- Chú ý : GV: Để đảm bảo sự nhất quán về dữ liệu, tránh trường hợp thông tin - Mỗi bảng có ít nhất một khóa. Việc về một đối tượng xuất hiện hơn xác định khóa phụ thuộc vào quan hệ một lần sau những lần cập nhật. Do lôgic của các dữ liệu chứ không phụ đó người ta sẽ chọn 1 khóa trong các thuộc vào giá trị của các dữ liệu. khóa của bảng làm khóa chính. - Nên chọn khóa chính là khóa có ít thuộc tính nhất. - Liên kết: Thực chất sự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng hạn thuộc tính số thẻ là khóa của bảng người mượn xuất hiện lại ở bảng mượn sách GV: Mục đích chính của việc xác đã tạo nên liên kết giữa 2 bảng này. định khóa là thiết lập sự liênkết giữa các bảng. Điều đó cũng giải thích tại Ví dụ: sao ta cần xác định khóa sao cho nó bao gồm càng ít thuộc tính càng tốt. Thông qua các ví dụ có thể diễn giải cách thiết lập sự liên kết giữa các bảng và qua đó giúp học sinh hiểu được thêm về ý nghĩa và phương pháp xác định khóa. 4. Củng cố: Nhắc lại các khái niệm “khóa”, “khóa chính”, “liên kết E. Rút kinh nghiệm bài giảng
- §10 CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 2+3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này. 2. Kĩ năng: Liên hệ với các thao tác cụ thể ở chương II. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. Đọc trước bài học ở nhà và liên hệ với việc tạo bảng, khóa và tạo liên k ết gi ữa các b ảng ở bài th ực hành 1, chương 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động 1 : Mô hình quan hệ Mục tiêu : Khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đ ặc tr ưng c ơ b ản; liên hệ với chương
- HOẠT ĐỘNG H S HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo viên nhắc lại về hệ CSDL Access các em đã học ở chương 2. Access là hệ CSDL được xây dựng - Học sinh nghe giảng theo mô hình quan hệ. Mô tả quan hệ được dùng bài phổ biến (và Access cũng là hệ CSDL được dùng phổ biến), ngoài ra còn Foxpro, MS SQL SERVER … Giáo viên đưa ra ví dụ là các bảng CSDL do nhân viên thứ hai thiết kế trong bài thực hành 1. Đây là ví dụ học sinh đã được làm quen trong chương 2, do vậy có thể yêu cầu học sinh phát biểu Access th ể hiện dữ liệu của đối tượng bằng cách nào? Mô tả cách thể hiện thông tin trong bảng của Access? Mỗi bảng thể hiện thông tin về một đối tượng bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng ghi thông tin về một - Học sinh phát biểu ý bản ghi cụ thể. kiến và nghe giáo viên thuyết trình. Trong mô hình quan hệ CSDL được thể hiện trong bảng (đối với người dùng). Giáo viên đưa ra hình 42 trong SGK và sử dụng bảng NGƯỜI MƯỢN để giải thích : Tên cột : Số thẻ, Họ tên, Ngày sinh, Lớp là tên thuộc tính. Giá trị ghi trong mỗi cột là giá trị thuộc tính, ví dụ :
- TV-01 là giá trị thuộc tính số thẻ của bản ghi đầu tiên. - Nghe giáo viên thuyết trình. Mỗi hàng là một bản ghi. Giáo viên đặt vần đề: Xuất phát từ thông tin ban đầu là số thẻ, làm sao có thể biết được ai mượn cuốn sách nào và vào ngày nào? Đây là tình huống đã được nhắc tới trong bài th ực hành số 1, do vậy giáo viên hướng dẫn để học sinh lần tìm các thông tin về người mượn, sách đã mượn, thời gian mượn. - Học sinh tìm các thông tin liên quan đến số thẻ Như vậy chúng ta đã dựa trên mối liên kết giữa các giáo viên chỉ ra. bảng qua sự xuất hiện lặp lại của một số cột thuộc tính ở các bảng để tìm ra thông tin về một đối tượng. Xuất phát từ số thẻ trên đây ta chỉ tìm các thông tin về một thực thể duy nhất. Đó cũng là nguyên tắc khi xây dựng CSDL phải đảm bảo không có hai bản ghi giống hệt nhau ở tất cả các thuộc tính. Ví dụ: nếu có 2 học sinh cùng tên, cùng ngày sinh và cùng lớp thì ít nhất là số thẻ của 2 học sinh là khác nhau. Tương tự như vậy, mã số sách trong bảng sách chính là thuộc tính quan trọng để phân biệt giữa các - Học sinh nghe giáo viên sách. thuyết trình. Thuộc tính giúp phân biệt các bản ghi được gọi là
- khóa. Hoạt động 2: Khóa và liên kết giữa các bảng Mục tiêu: - Đặc điểm và tầm quan trọng của khóa. - Biết cách xác định khóa đơn giản, mối liên kết giữa các bảng là thông qua khóa. HOẠT ĐỘNG CỦA H HOẠT ĐỘNG CỦA GV S - Nghe giáo viên thuyết Một tập hợp gồm một hay một số thuộc tính trong trình một bảng có tính chất vừa đủ để phân biệt được các bộ và không thể loại bớt một thuộc tính nào để tập thuộc tính còn lại vẫn đủ phân biệt được các bộ trong bảng được gọi là khóa của bảng đó. Yêu cầu học sinh tìm ra khóa của bảng NGƯỜI - Học sinh thảo luận, MƯỢN (khóa ở đây là dùng để xác định một học phản biện lẫn nhau hoặc sinh duy nhất): Giáo viên có thể đặt ra các tình với tình huống giáo viên huống khác nhau như : tập Họ tên, lớp là khóa, tập đặt ra. Họ tên, ngày sinh, lớp là khóa để học sinh phản biện, hoặc học sinh phản biện lẫn nhau để đi đến kết luận số thẻ là khóa vì thỏa mãn khái niệm ở trên. Tương tự như vậy với bảng Sách. Riêng bảng MƯỢN SÁCH thì khóa ở đây phải xác
- - Học sinh thảo luận , định được là ai? sách nào? do vậy giáo viên có thể phản biện lẫn nhau hoặc đặt ra là khóa chỉ là số thẻ hoặc mã số sách để h ọc với tình huống giáo viên sinh cùng thảo luận đi đến kết luận là ở bảng này đặt ra. khóa phải là tập số thẻ và mã số sách. Trong một bảng có nhiều khóa thường chỉ định một khóa làm khóa chính. Khi nhập dữ liệu khóa chính không được để trống để đảm bảo sự nhất quán, tránh thông tin về một đối tượng xuất hiện hơn một lần trong bảng. Mối liên kết giữa các bảng thực chất là sự liên kết dựa trên thuộc tính khóa. Giáo viên đưa ra hình 64 sách giáo viên để giải thích mối liên kết giữa các bảng. Lưu ý khóa ở bảng này sẽ xuất hiện ở bảng khác tạo nên sự liên kết. - Nghe giáo viên thuyết trình Hoạt động 3: Ôn tập khóa và liên kết giữa các bảng Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về khóa, mối liên kết giữa các bảng. - Liên hệ với bài học cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA H S HOẠT ĐỘNG CỦA GV Làm theo hướng dẫn của giáo Giáo viên đưa hình đã chuẩn bị trong bài
- viên: tìm khóa, chỉ ra mối liên thực hành số 1: một CSDL cụ thể theo cách kết, tìm thông tin xuất phát từ mã thiết kế của nhân viên thứ nhất. khách hàng. Yêu cầu học sinh làm theo nhóm: - Chỉ ra các khóa của từng bảng. Học sinh góp ý cho nhóm khác và - Chỉ ra mối liên kết giữa các bảng thông qua nghe giáo viên tổng kết kiến khóa. thức. - Tìm thông tin về khách hàng, sản phẩm, đơn đặt hàng xuất phát từ mã khách hàng. Giáo viên hướng dẫn, chữa bài cho học sinh và tóm tắt kiến thức. 4. Củng cố: Giáo viên đánh giá kết quả làm theo nhóm ở hoạt động thứ 3. E. Rút kinh nghiệm bài giảng
- BÀI TẬP THỰC HÀNH 10 HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 1+2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu trong một bài toán quen thuộc; 2. Kĩ năng: Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khóa để có thể tìm được những thông tin liên quan đến một cá thể được quản lý. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS Hoạt động 1: Chẩn bị
- Kiểm tra hoạt động của Ổn định chổ ngồi phòng máy, Bố trí lại vị trí chổ ngồi của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Để bảo mật thông tin Gv chấm sẽ không biết bài mình chấm là của SBD nào, chỉ biết mã phách. Người làm phách không được chấm thi. Hãy lựa chọn khóa cho mỗi bảng.
- Bảng kết quả Bảng kết quả cho thấy, mỗi Hs chỉ có 1 SBD. Trong đó số phách có th ể trùng nhau. Tạo CSDL (3 bảng) xác Tạo CSDL (3 bảng) THực hiện theo các yêu định khóa, xác định khóa, cầu SGK. Tạo liên kết Tạo liên kết Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Kiểm tra quá thình thực hiện, nhận xét hướng Thực hiện chỉnh sửa dẫn. 4. Củng cố: Học bài, nắm lại các nội dung: chọn khóa, liên kết giữa
- các bảng, bảo mật dữ liệu. E. Rút kinh nghiệm bài giảng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 7: Liên kết giữa các bảng
6 p | 73 | 5
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 8: Truy vấn dữ liệu (Tiết 1)
4 p | 50 | 3
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 10 bài thực hành tổng hợp (Tiết 1)
2 p | 45 | 3
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 1: Một số khái niệm cơ bản (Tiết 1)
3 p | 57 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 6 (Tiết 2): Tạo biểu mẫu đơn giản
3 p | 68 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu (Tiết 1)
2 p | 88 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 83 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 83 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 5 (Tiết 2)
2 p | 64 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 4: Cấu trúc bảng
6 p | 98 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành số 6 (Tiết 1)
2 p | 50 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 6: Biểu mẫu
4 p | 54 | 1
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo
4 p | 54 | 1
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ (Tiết 1)
2 p | 75 | 1
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ (Tiết 2)
3 p | 82 | 1
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành số 12 (T1)
2 p | 48 | 1
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu (Tiết 3)
3 p | 99 | 1
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu (Tiết 2)
2 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn