intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 28 - Thứ 5

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

85
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án tuần - gia đình và bản làng - tuần 28 - thứ 5', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 28 - Thứ 5

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN 28 Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện 1 - ĐÓN về những thứ về những thứ - Tổ chức trẻ về những thứ về gia đình TRẺ cần cho cuộc cần cho nhu chơi ở các góc. cần mặc ở đông con hay sống hằng cầu cuộc sống trong gia ít con. ngày của … gia đình. đình. 2 -THỂ - Ôn đội - Bài tập hô - Bài tập hô - Tập theo - Trò chơi : DỤC hình, đội hấp. hấp. bài “Ồ sao gieo hạt. VẬN ngũ. bé không - Ném bóng ĐỘNG - Trò chơi : lăc” . vào rổ. Con mũi. - GDÂN : 3 -HOẠT - THỂ DỤC Cháu yêu bà. - LQCC : - VĂN HỌC - TẠO HÌNH ĐỘNG : - MTXQ : Tô chữ b,d, đ. : Nặn đồ dùng CHUNG Bậc xa 50 Trò chuyện về Dán hoa tặng đồ chơi mà cm, ném xa từng người mẹ. trẻ thích.
  2. bằng một trong,… tay. - Cho trẻ vẽ 4 -HOẠT - Quan sát - Trò chơi : - Trò chơi : - Trò chơi những đồ ĐỘNG cây cối xung thả đĩa ba ba. Thả đĩa ba ba. dân gian. dùng trong NGOÀI quanh sân gia đình trên TRỜI trường. sàn. - Đồ lại những đồ dùng cô vẽ bằng nét mờ. - Xây trường nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố, 5 -HOẠT mẹ,.... ĐỘNG - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc GÓC hoa. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu trường, các đồ dùng trong gia đình. - Trẻ làm 6 -HOẠT - Tập trực - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen quen với một - Nhận xét ĐỘNG nhật lâu đồ quen chữ cái với thơ : Dán số đồ dùng, tuyên TỰ dùng đồ chơi - Giáo dục lễ hoa tặng mẹ. đồ chơi bằng dương, phát CHỌN trong lớp. đất nặn. phiếu bé phép. - Giáo dục vệ - Làm quen sinh. - Dặn dò, ngoan. âm nhạc : nhắc nhở.
  3. Thứ 5 1/Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG THỨ CẦN CHO MẶC Ở TRONG GIA ĐÌNH. I/ Mục đích - Trẻ biết kể tên những thứ cần cho mặc trong gia đình II/Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình. III/Tiến hành - Cho lớp hát bài : “ Chiếc khăn tay” - Cô nói : con người cần những thứ gì để mặc ? mặc phải như thế nào cho đẹp,cho phù hợp. - Mặc phải phù hợp với độ tuổi ,với từng thời điểm khác nhau - Con người cần thứ gì để ở ? - Vậy nhà ở phải như thế nào ? - Trong nhà cần có những thứ gì ? - Các con à !con người cần phải có những thứ như : quần áo ,dày dép,gạo … -----------000------------- 2)Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC I/Yêu cầu : - Trẻ biết tập theo bài “Ồ sao bé không lắc” - Trẻ biết chơi trò chơi ồ sao bé không lắc. II/Tiến hành : - Cho trẻ tập các động tác theo bài hát Chú gà trống
  4. - Cho trẻ xếp thành hai hàng tập bài thể dục sáng .sau đó di chuyển đổi hình thành vòng tròn cho trẻ chơi trò chơi Ồ sao bé không lắc. Cô tập mẫu trẻ làm theo -------------000----------- 3)Hoạt động ngoài trời : MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ : DÁN HOA TẶNG MẸ. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu thương mẹ, biết ơn cô giáo, biết tặng hoa cho mẹ, cho cô giáo vào các ngày lễ như ngày 8/3, 20/11. 4)Phát triển : - Phát triển vốn từ. - Phát triển trí nhớ, chú định có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học. II.Chuẩn bị:
  5. - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường). - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng âm điệu, giọng điệu. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho lớp chơi trò chơi “ gieo hạt” - Trẻ chơi. - Cô nói : các con đã gieo hạt và trồng nhiều hoa để - Trẻ trả lời. mang đến tặng cô, mang về tặng mẹ, các con có thích - Trẻ lắng nghe. không nào ? - Trẻ trả lời. * Các con ạ ! mẹ là người luôn yêu thương các con, - Trẻ trả lời. khi ở nhà mẹ chăm sóc cho các con, lúc đến trường các con được cô giáo dạy bảo. Vậy các con có thương yêu - Trẻ lắng nghe. cô giáo mình không ? - Thương yêu thì các con phải làm gì ? - Trẻ hát và về lớp. - Cô cũng có một bài thơ nói về tình cảm của người con dành cho mẹ nhân ngày 8/3 đó là bài thơ “Dán hoa - Trẻ lắng nghe. tặng mẹ” của tác giả Khải Minh. - Cho trẻ về chỗ ngồi kết hợp bài hát.
  6. 2)Hoạt động nhận thức : - Chú ý lắng nghe. a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Trẻ lắng nghe. - Các con à, hằng năm vào ngày 8/3, ngày hội của - Trẻ trả lời. các bà, các mẹ, các cô. Ngày hội đó ai cũng có quà để - Trẻ lắng nghe. tặng bà, tặng mẹ. Thế các con định tặng mẹ món quà gì ? - Trẻ thực hiện. - Bây giờ cô đọc bài thơ “ Dán hoa tặng mẹ” của Khải Minh. - Trẻ lắng nghe. - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Trẻ lắng nghe. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Ngoài ra cô còn có bức tranh vẽ về em một em bé - Trẻ lắng nghe. dán hoa tặng mẹ nữa đấy. Bây giờ các con cùng cô đến xem tranh vẽ nào. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cho trẻ vừa đi vừa hát “ bà ơi bà” và đến xem tranh. - Lớp đồng thanh. - Cô đọc thơ lần hai kết hợp chỉ vào nội dung bức - Tổ đọc. tranh minh hoạ. - Một nhóm đọc ½, + Giảng nội dung : Nhân ngày 8/3 cô dạy bé dán mhóm kia đọc tiếp được một bông hoa để đêm về tặng mẹ, để bày tỏ lòng đoạn còn lại. hiếu thảo của con đối với mẹ. Mẹ cảm ơn cô giáo vì cô đã dạy cho các bạn biết tặng hoa cho mẹ. - Cá nhân trẻ đọc. + Giảng ý khó : mang về : đêm về. - Lớp đọc lại. - Cô cũng có bài thơ được viết trên tờ lịch. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Cô đọc thơ diễn cảm lần 3 kết hợp chỉ vào đầu - Trẻ lắng nghe. dòng của từng câu.
  7. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) - Trẻ trả lời. - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài thơ. - Trẻ lắng nghe. - Cô mời cá nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. - Trẻ đọc lại bài thơ. c) Đàm thoại : - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ Vui đến trường”. - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : - Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “ Dán hoa tặng mẹ” của tác giả nào ? - Bạn nhỏ đã làm gì để tặng mẹ ? - Ai đã dạy cho bạn nhỏ tặng hoa ? - Khi nhận hoa người mẹ có vui không ? - Cho trẻ về chỗ ngồi kết hợp bài hát. * Giáo dục : Các con à ! cô và mẹ là những người luôn
  8. yêu thương, chăm sóc cho các con vì thế các con phải ngoan, nghe lời mẹ và cô. Vào các ngày 8/3, các con phải tặng hoa cho mẹ, cho cô nhớ chưa nào. - Cho trẻ đọc lại bài thơ. d)Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ về góc vẽ hoa tặng mẹ. -----------000----------- 4)Hoạt động ngoài trời : MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở ĐỊA PHƯƠNG I/Mục đích: - Phát triển ngôn ngữ ở trẻ. - Rèn tính khéo léo, định hướng trong không gian. - Phát triển thính giác. II/Chuẩn bị : - Sân rộng, một cột bằng gỗ cao 150 cm, trên có buộc 1 vòng tròn để chơi trò chơi ném còn, 6 quả còn làm bằng vải. III/Cách tiến hành :
  9. - Các con này, hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan, để thưởng cho các con cô sẽ thưởng cho lớp mình chơi trò chơi các trò chơi dân gian ở địa phương mình , các con có thiách không ? - À bây giờ lớp mình im lặng lắng nghe cô phổ biến trò chơi, cáh chơi. * Trò chơi 1: Dệt vải - Cáh chơi : cho trẻ đứng thành đôi một, quay mặt vào nhau, hai bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay một tay co dũi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (nmỗi tiếng là một nhịp đẩy) “ Dích dắc dích dắc Mặt vải mịn màn Khung cửa mắc vô Gánh ì, gánh nặng Xâu go từng sợi Đến mai trời sáng Chân mẹ đạp sợi Đêm vải ra phơi Chân mẹ đạp vàng Đêm ra may áo.” Nếu sàn nhà sạch có thể cho trẻ ngồi thành đôi một, quay mặt vào nhau, úp 4 bàn chân vào nhau, và dùng chân đẩy như đẩy tay.  Trò chơi 2: Trốn tìm  Cách chơi : Trẻ chơi khoảng 5 – 8 trẻ, các trẻ “ oẳn tù tì” ai thua thì làm người đi tìm và nhắm mắt lại đếm từ 1 đến 20. Trong khi đó thì các bạn khác tìm chổ trốn. Người đi tìm đếm xong từ 1 đến10 thì mở mắt ra đi tìm các bạn đi trốn. Nếu người đi tìm nhìn thấy người đi trốn thì chỉ tay vào bạn đó nới bên bạn đo. Ví dụ : Nhìn thấy bạn Lan chỉ tay về phía bạn và nói “ Lan chết” các bạn khác tìm cách chạy chỗ khác trốn. Nếu chạy kịp về chỗ và nói “ mô tê” mà khồn bị bạn đi tìm phát hiện thì bạn đó không bị “chết”, bạn bị chết sẽ thay cho bạn đi tìm.
  10.  Trò chơi 3: ném còn - Cách chơi : Trẻ có thể chơi theo từng nhóm, đứng cách cột 200 cm – 250 cm. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột.(mỗi lần 3 quả). Ai ném được nhiều quả còn lọt vào vòng là bạn đó thắng cuộc. - Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và hỏi trẻ thích chơi trò chơi nào nhất. Rồi cho trẻ chơi. - Trẻ chơi cô quan sát, sửa sai. Nhận xét, tuyên dương -----------000------------ 6)Hoạt động tự chọn : TRẺ LÀM QUEN VỚI ĐẤT NẶN I/Mục đích : - Trẻ làm quen với đất nặn để biết cách làm đất mềm, biết cách lăn tròn, làm bệp,…. - Trẻ khỏi bở ngỡ. II/Yêu cầu : - Cô chuẩn bị số đất đủ cho trẻ. - Mầu nặn của cô. III/Tiến hành : - Cho trẻ đọc bài thơ : Dán hoa tặng mẹ. - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con nặn đồ dùng, đồ chơi mà cháu thích. - Cô hướng dẫn trẻ cách nặn. - Tiến hành cho trẻ nặn. - Cô theo dõi, hướng dẫn. - Kết thúc cho trẻ vệ sinh cá nhân.
  11. - Giáo dục lễ phép. ---------------- ------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2