Giáo án tuần - Lớp mẫu giáo cô và các bạn - Tuần 23 - Thứ
lượt xem 16
download
Tham khảo tài liệu 'giáo án tuần - lớp mẫu giáo cô và các bạn - tuần 23 - thứ', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án tuần - Lớp mẫu giáo cô và các bạn - Tuần 23 - Thứ
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN TUẦN 23 Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động - Trò chuyện - Trò chuyện - Hướng dẫn - Trò chuyện 1 - ĐÓN với trẻ. với trẻ về thời trẻ chơi và với trẻ và - Chào cô và TRẺ tiết. hoạt động với yêu cầu trẻ các bạn trong đồ dùng ở các vệ sinh trước lớp. góc. khi đến 2 -THỂ - Gà trống - Tập theo bài - Trò chơi : Tập theo bài - Tập theo DỤC gáy. :” Bé khỏe bé Mèo đuổi : Ồ sao bé bài :” Bé VẬN ngoan “ chuột. không lắc. khỏe bé ĐỘNG ngoan “ 3 -HOẠT - THỂ DỤC - MTXQ : - TẠO HÌNH : - GDÂN : - LQVT : ĐỘNG : Nói chuyện về Vẽ cô giáo của Cô giáo miền Số 3. CHUNG Chuyền bắt tên, tuổi, dân lớp em. xuôi.
- bóng bên tộc, dáng. - VĂN HỌC : phải, bên Thơ : Bạn trái. mới. 4 -HOẠT - Quan sát - Trò chơi : - Trò chơi : - Quan sát - Quan sát ĐỘNG cánh đồng Chuông reo ở Hái hoa. thiên nhiên, cây cối núi NGOÀI quê. đâu. cây cối. non. TRỜI - Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình. 5 -HOẠT - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc ĐỘNG hoa. GÓC - Trẻ biết vẽ,nặn, tô màu trường, lớp mẫu giáo. 6 -HOẠT - Làm quen - Làm quen - Làm quen - Vệ sinh cá - Nhận xét ĐỘNG TỰ với thơ : Bạn với âm nhạc : với thơ : Tìm nhân, lớp tuyên CHỌN mới. Cô giáo miền bạn. học. dương, phát xuôi. phiếu bé ngoan.
- Thứ 4 1) Đón trẻ : HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ DÙNG Ở CÁC GÓC. I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với nhiều loại đồ dùng đồ chơi. - Trẻ biết được tên một số đồ dùng đồ chơi. - Trẻ biết lợi ích của đồ dùng. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, và bảo quản đồ dùng đồ chơi. II/Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Câu hỏi đàm thoại cùng trẻ. III/Cách tiến hành : - Cô vừa đón trẻ và dẫn trẻ đến góc chơi, giới thiệu đây là góc chơi gì ? - Đồ dùng của nó là gí ? - Tên gọi ? - Công dụng ? - Chất liệu ? - Cô đón trẻ, nếu trẻ nào đến thì mời vào, nhắc trẻ chào cô, cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Giáo dục : cho trẻ biết ở đâu mà có đồ dùng này, đồng thời phải biết bảo vệ và cất vào nơi qui định mỗi khi chơi xong. --------------000--------------
- 2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT I/Mục đích : - Rèn tính nhanh nhẹn, chú ý.. - Tạo tính đoàn kết của trẻ trong lớp. II/Chuẩn bị : - Một con bướm to bằng bìa cứng, đầu buộc sợi dây dài 50cm. + Luật chơi : Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chuôi, nếu chui nhầm phải ra ngoài một lần chơi. + Cách chơi : Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Cô chọn 2 trẻ sức tương đương nhau : 1 trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, đứng ở giữa vòng tròn, tựa lưng vào nhau. Khi cô hô “ hai, ba” thì chuột chạy và “mèo” đuổi “chuột”. “Chuột” chuôi vào lỗ nào thì mèo phải chui đúng vào lỗ ấy. “Mèo” bắt được “chuột” là “mèo” thắng cuộc, nếu không bắt được “chuột” thì “mèo” thua cuộc. - Cô thay vai chơi cho trẻ. + Tiến hành cho trẻ chơi. - Kết thúc : chuyển hoạt động. --------------000------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ CÔ GIÁO CỦA LỚP EM. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức
- - Trẻ biết vẽ hoàn thành tranh cô giáo. - Trẻ biết kết hợp các nét cong, thẳng để vẽ cô giáo. 2)Kỹ năng : - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Rèn luyện kỹ năng vẽ và biết kết hợp các nét. 3/Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu quí, tôn trọng cô giáo, trẻ chăm ngoan, học giỏi. II.Chuẩn bị: - Mẫu vẽ của cô, phấn màu. - Tranh chủ điểm. - Giấy vẽ,bút chì, màu tô cho trẻ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu : - Cho trẻ đọc bài thơ “ cô giáo em” và đến - Trẻ hát và đi cùng cô. quan sát tranh. - Đàm thoại cùng trẻ kết hợp giáo dục. - Trẻ trả lời. Gìơ tạo hình hôm nay cô sẽ cho các con vẽ - Trẻ thực hiện..
- về cô giáo. Các con có thích không nào ? - Trẻ chú ý. - Chuyển đội hình và hát bài “ cô và mẹ” - Trẻ trả lời. 2) Quan sát, đàm thoại về đối tượng: - Trẻ trả lời.. a) Cho trẻ trực quan, đàm thoại tranh mẫu : - Bức tranh này vẽ gì ? - Tròn, đen. - Cô giáo có mái tóc như thế nào ? - Đang cười. - Cô cao hay thấp ? - Hình chữ nhật. - Khuôn mặt cô có hình gì ? - 2 nét thẳng. - Trên khuôn mặt cô có gì ? - 2 – 3 trẻ nhận xét. - Mắt cô như thế nào ? - Trẻ thực hiện. - Miệng cô như thế nào ? - Thân người cô có dạng hình gì ? - Trẻ chú ý lắng nghe. - Để nối khuôn mặt và thân mình thì phải dùng nét gì ? - Cô tóm lại 1 lần toàn bộ về bức tranh. - Đàm thoại về kiến thức kỹ năng vẽ : Cho trẻ chuyển đội hình và hát bài “ cô giáo miền xuôi” - Làm động tác chống mỏi. b)Hướng dẫn của giáo viên : - Cô vẽ và giải thích : đầu tiên cô vẽ mình, sau đó cô vẽ đầu, cô dùng hai nét thẳng để nối đầu và thân. Trên đầu cô vẽ tóc, tai, mắt, mũi, miệng. Trên thân cô vẽ hai tay.Vẽ xong tô màu và nói : tóc có màu đen, tô màu vàng làm áo. Khi tô màu các con phải tô
- đúng và đẹp, không làm lem màu ra ngoài, c) Trẻ thực hành : - Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. Cho trẻ cầm bút vẽ trên không. - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng. - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm. - Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt mỏi. d) Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét. - Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến khích những trẻ vẽ chưa được. - Cho trẻ đọc thơ “ Bàn tay cô giáo “đi ra ngoài. ------------000------------- HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ BẠN MỚI. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức
- - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Trẻ yêu mến bạn, chơi thân với bạn, biết giúp đỡ, đoàn kết.. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ từ “nhút nhát ”. - Phát triển trí nhớ. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Tranh đàm thoại cô và các bạn. - Câu hỏi đàm thoại. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường). - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành :
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ cô giáo miền xuôi ” dẫn trẻ đến - Trẻ hát và đi theo cô. phòng tranh. - Trẻ đàm thoại cùng - Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung các bức tranh kết cô. hợp giáo dục. - Trẻ lắng nghe. - Các con à ! giờ làm quen với văn học hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ “ Bạn mới” của Nguyệt Mai. Để xem bài thơ nói gì, các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé. - Chăm ngoan, vâng lời. Bây giờ các con hát cùng cô bài “ cô giáo miền xuôi” và về chỗ ngồi nhé. - Trẻ lắng nghe. 2)Hoạt động nhận thức : a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Trẻ lắng nghe. - Chuyển đội hình đến góc truyện tranh : - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. - Chú ý lắng nghe. - Cô giải thích nội dung bài thơ : Bài thơ nói về những người bạn mới đến trường, - Trẻ lắng nghe. chưa quen biết bạn bè, còn lạ và sợ nên các con phải làm quen với bạn, chơi với bạn, bày cho bạn hát, bạn chơi. - Cô giải thích từ khó : + Nhút nhát : là sợ, chưa quen, không giám tới
- gần. + Đoàn kết : giúp đỡ bạn, chơi cùng nhau. * Giáo dục : Các con à ! khi có bạn mới đến lớp, các con phải chơi với bạn, dạy bạn hát, giúp đỡ bạn, các - Trẻ lắng nghe. con nhớ đừng trêu chọc bạn, đánh bạn mà các con phải - Trẻ lắng nghe. giúp bạn, chơi cùng bạn. Các con nhớ chưa nào. - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ. - Trẻ đọc lại bài thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) - Trẻ trả lời. - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài thơ. - Trẻ lắng nghe. - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. - Trẻ lắng nghe. c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ cô giáo miền xuôi “. - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi :
- - Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “ Bạn mới” của tác giả nào ? - Bài thơ nói đến ai ? - Khi có bạn mới đến trường các con phải làm gì ? - Con giúp đỡ bạn những gì ? * Giáo dục : trẻ biết vâng lời, đoàn kết và giúp đỡ bạn.. d)Hoạt động chuyển tiếp : Cô đọc cho trẻ nghe một số câu ca dao : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn “ ---------------000-------------- 4)Hoạt động ngoài trời : HÁI HOA. I/Mục đích: - Trẻ phân biệt được các loại hoa. II/Chuẩn bị :
- - Tranh lô tô về các loại hoa như : hoa bưởi, hoa hồng, hoa mướp, hoa sen … - Mỗi loại hoa treo trên một cành cây. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để biết đôi tay chúng ta kỳ diệu như thế nào, các con hát bài “tay thơm, tay ngoan” và đi ra ngoài chơi trò chơi hái hoa nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Trẻ biết cách chơi hái hoa, gọi đúng tên các loại hoa… - Trẻ biết tác dụng của các loại hoa. - Trẻ biết một số loại hoa sẽ cho quả. - Giáo dục trẻ đừng hai hoa, bẻ cành , chặt cây. b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi ra ngoài. - Cô chỉ cho trẻ biết đây là các loại hoa. - Cô giải thích cách chơi : Cô gọi 4 trẻ lên, mỗi trẻ hái một loại hoa theo cùng một số lượng mà cô yêu cầu. Ví dụ: Bạn Lan hái cho cô 2 hoa hồng, bại Thu hái cho cô 3 hoa bưởi, … - Cho trẻ tiến hành chơi, cô quan sát , sửa sai. Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét. c/ Trò chơi tự chọn: - Cho trẻ viết chữ o-ô-ơ dưới sàn nhà. 3/ Kết thúc:
- -Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục. --------------000--------------- 6) Hoạt động tự chọn: TRẺ LÀM QUEN THƠ TÌM BẠN Hôm nay đến lớp. Đánh đường mát ngọt Thấy vắng thỏ nâu Hươu mua sữa bột. Các bạn hỏi nhau Nai sữa đậu nành Thỏ đi đâu thế Chúc bạn khỏe nhanh Gấu liền hỏi khẽ Cùng nhau đến lớp. “Thỏ bị ốm rồi Học tập thật tốt. Này các bạn ơi. Xứng đáng cháu ngoan Gấu tôi mua khế Trò giỏi kết đoàn. Khế ngọt lại thanh Thắm tình bè bạn. Mèo tôi mua chanh Trần Thị Hương. - Dạy trẻ lễ giáo. - Dặn dò, nhắc nhở. ---------------- ------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 25 - Thứ 2
17 p | 263 | 14
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 26 - Thứ 2
12 p | 113 | 10
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 25 - Thứ 3
13 p | 115 | 9
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 25 - Thứ 4
13 p | 122 | 8
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 28 - Thứ 4
10 p | 80 | 8
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 25 - Thứ 6
11 p | 90 | 8
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 28 - Thứ 3
14 p | 1540 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 28 - Thứ 2
13 p | 76 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 27 - Thứ 6
10 p | 95 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 27 - Thứ 4
12 p | 102 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 27 - Thứ 3
14 p | 86 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 27 - Thứ 2
12 p | 94 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 26 - Thứ 3
14 p | 80 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 25 - Thứ 5
12 p | 112 | 7
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 28 - Thứ 5
11 p | 83 | 6
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 27 - Thứ 5
11 p | 128 | 5
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 26 - Thứ 5
10 p | 103 | 5
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 26 - Thứ 4
10 p | 90 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn