Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 26 - Thứ 3
lượt xem 7
download
Tham khảo tài liệu 'giáo án tuần - gia đình và bản làng - tuần 26 - thứ 3', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 26 - Thứ 3
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN 26 Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trẻ kể về 1 - ĐÓN về công việc về công cụ lao - Trò chuyện về sản phẩm những người TRẺ trồng lúa của động của bố về công việc do mọi thân trong bố mẹ. mẹ. đồng án của bố người trong gia đình của mẹ gia đình làm bé. ra. 2 -THỂ - Đi theo - Ôn đội hình, - Tập trẻ xếp - Đi trong - Tập theo DỤC đường dích đội ngũ. hàng ngang, đường hẹp. bài “Ồ sao VẬN dắc. hàng dọc và bé không ĐỘNG kết hợp các lăc”. kiểu đi. - GDÂN : 3 -HOẠT - THỂ DỤC Lớn lên cháu - LQCC : - TẠO HÌNH ĐỘNG : lái máy cày. Tô chữ I – T – - VĂN HỌC Vẽ công việc CHUNG Đi bước dồn - MTXQ : C. : mà cháu trước trên Trò chuyện về Qủa thị. thích. ghế băng. công việc
- trồng lúa của bố mẹ. 4 -HOẠT - Trẻ chơi tự - Vỗ tay theo - Quan sát cây - Trò chơi thi - Trò chơi ĐỘNG do. nhịp giống cô. cối xung nói nhanh dân gian. NGOÀI quanh lớp. công việc mà TRỜI trẻ hay làm. - Xây trường nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố, 5 -HOẠT mẹ,.... ĐỘNG - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc GÓC hoa. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu trường, các thành viên trong gia đình. - Làm quen 6 -HOẠT - Dạy trẻ làm - Vệ sinh cá - Lau đồ dùng - Làm quen một số bài ĐỘNG quen với âm nhân, lớp học. đồ chơi trong với chữ cái. thơ, bài hát TỰ nhạc “Lớn - Giáo dục lễ lớp. ở địa - Dặn dò, CHỌN lên cháu lái phép. phương. nhắc nhở. máy cày ” - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan.
- Thứ 3 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG CỦA BỐ MẸ I/Mục đích : - Trẻ biết được công cụ lao động của bố, mẹ. - Biết yêu quí bố, mẹ và giữ gìn những công cụ đó giúp bố mẹ. II/Chuẩn bị : - Tranh công cụ như : cuốc, cày, xẻng, xà băng, lưởi lìm…. - Câu hỏi đàm thoại. III/Tiến hành : 1)Ổn định giới thiệu : - Cho lớp hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” đến phòngtranh - Bài hát nói về cái gì ? - Cho trẻ quan sát tranh bác nông dân đang cày ruộng, cuốc đất, cắt lúa. - Cô hỏi : bức tranh này vẽ gì ? - Muốn đất tơi xốp bố, mẹ các con dùng gì để cày ? - Cho trẻ về chỗ. - Cô hỏi : các con à ! hằng ngày bố mẹ đi làm cần mang theo những dụng cụ lao động gì ? - Cô mời 4 – 5 trẻ đứng lên kể. - À đúng rồi những dụng cụ đó là : cuốc, cái cay, lưởi lìm … - Tất cả những dụng cụ đó bố mẹ các con làm lụng rất vất vả mới có tiền mua chúng. Vì thế các con không được lấy đi đổi cà rem, hay bán nhôm nhựa. Cũng không tự ý lấy chơi vì rất nguy hiểm nhớ chưa nào. 2)Trò chơi :
- Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt, nẩy mầm. 3)Kết thúc : Chuyển hoạt động. -------------000------------ 2)Thể dục vận động : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/Mục đích: - Giúp trẻ xác định được vị trí đâu là hàng ngang, hàng dọc. - Giúp trẻ có tính tự giác. II/Chuẩn bị : - Trẻ đã được làm quen với các loại đội hình trước đó. III/Cách tiến hành : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. - Hướng dẫn trẻ xếp thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển đội hình theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp theo yêu cầu của cô. Tiếp theo cô hô trẻ thực hiện. ----------------000----------- 3) HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN GDÂN ĐỀ TÀI : LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài. - Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca. 2/Kỹ năng:
- - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu âm nhạc. - Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng những người lao động trong xã hội. 4/Phát triển : - Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài hát. - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát. - Cô thuộc và hát đúng bài hát “ Anh phi công ơi ”. - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Cho lớp hát bài : “Vườn cây của ba” và đến - Trẻ hát cùng cô. phòng tranh : - Đàm thoại cùng cô. - Đàm thoại về nội dung bức tranh . - Trẻ thực hiện. - Dẫn trẻ về lớp hát bài “ Cô chú công nhân ” - Trẻ trả lời. - Hỏi trẻ vừa rồi lớp mình đi đâu về ? - Cô hỏi một số trẻ : lớn lên con mơ ước được - Trẻ lắng nghe. làm nghề gì ? - Các con à ! Nhạc sĩ Kim Hữu có một bài hát nói về chú công nhân lái máy cày đó là bài “ Lớn lên cháu lái máy cày”. - Trẻ lắng nghe. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô hát nhé. - Trẻ trả lời. 2) Hoạt động nhận thức : - Trẻ chú ý và đàm thoại cùng cô. a) Dạy hát: - Trẻ lắng nghe. - Cô hát diễn cảm lần 1. - Trẻ lắng nghe. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Lớp hát cùng cô. - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, đàm thoại về nội dung tranh. - Tổ hát. + Cô tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục : Bài hát - Cá nhân trẻ hát. nói về chú công nhân lái máy cày, chú đã cày ruộng - Trẻ thực hiện. bằng máy, cày thay cho người nông dân phải cày ruộng bằng sức kéo của con trâu, vừa vất vả, vừa chậm chạp. - Trẻ chú ý, lắng nghe. Vì thế các con phải biết yêu cô chú công nhân, cũng như yêu quí bố mẹ - Trẻ chú ý. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Lớp hát và gõ phách.
- - Mời tổ hát. - Nhóm thực hiện. - Mời cá nhân hát. - Tổ thực hiện. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp - Cá nhân trẻ thực hiện. bài hát. Trẻ thự hiện. - Cho lớp hát lại. b)Vận động theo nhạc : - Trẻ đọc thơ và đi cùng - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. cô. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Trẻ lắng nghe. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Trẻ trả lời. - Mời tổ hát và gõ phách. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Trẻ lắng nghe. - Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ - Trẻ lắng nghe. phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Lớp chơi. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát : - Cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” và đến góc nghệ thuật. - Cô giới thiệu bài hát “Anh phi công ơi ” . - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội
- dung bài hát kết hợp giáo dục. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa. - Cho trẻ về lớp đọc thơ d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”. - Cô phổ biến trò chơi, cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương. * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “ Lớn lên cháu lái máy cày”, và đi ra ngoài. ------------000--------------- Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC TRỒNG LÚA CỦA BỐ MẸ. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: - Trẻ làm quen với công việc làm lúa, trồng lúa. Thấy được lợi ích của việc trồng lúa, lợi ích của nghề nnông. 2/Kỹ năng : - Trẻ biết quí trọng hạt lúa, gạo, cơm.
- - Biết trật tự và không ồn trong giờ học. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quí và nhớ ơn những người trồng lúa. II. Chuẩn bị: - Một số tranh vẽ về người đang cấy lúa, người đang gặt lúa, tranh vẽ cây lúa, tranh vẽ người đang cày ruộng. - Một ít mạ non, mmột ít cây lúa trổ hoặc chín , chậu đất. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : Âm nhạc, trò chơi. V.Cách tiến hành : Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Cô cho trẻ hát bài “Vườn rau sau lũ”. Đàm thoại -Trẻ hát và đàm thoại cùng trẻ về bài hát : cùng cô. - Giáo dục trẻ thông qua nội dung bài hát . 2. Hoạt động nhận thức - Trẻ lắng nghe. a)Quan sát nhận xét, đàm thoại : Cô nói : để có lúa, ngô, khoai, sắn cho chúng ta ăn, các bác nông dân phải làm đất rất vất - Trẻ trả lời. vả, các bác phải trồng đúng vào các mùa trong - Trẻ lắng nghe. năm thì cây mới mọc được, mới ra hoa nhiều và cho năng xuất cao. Gìơ làm quen với môi trường
- hôm nay cô cùng các con trò chuyện về nghề trồng lúa của bố, mẹ nhé. - Bây giờ các con hãy cho cô biết ba, mẹ các - Vẽ người đang cày con làm nghề gì ? ruộng. - À làm rấy, làm ruộng là công việc của người - Trẻ lằn nghe. nông dân, mà trước nhất là họ làm đất. - Cô đọc ca dao đồng thời treo tranh : - Trẻ đi cùng cô. “ Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà - Trẻ chú ý, quan sát. Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư gieo mạ, mưa ra đầy đồng ” - Các con nhìn xem bức tranh vẽ gì ? - Cô giới thiệu từ dưới tranh và cho trẻ đọc. Các con à ! muốn trồng được lúa, việc trước - Cày hoặc cuốc đất. tiên là phải cày (bừa, cuốc) đất lên cho tơi xốp, rồi làm cho đất nhỏ đi. - Bừa, đập đất. - Dẫn trẻ đến bên khay đất cô đã chuẩn bị sẵn - Nhặt cỏ. (đất cục ) cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ biết - Gỉeo hạt, … quá trình làm đất : - Trẻ chú ý lắng nghe. + Đầu tiên phải cuốc (hoặc cày) đất lên, cho nước vào. - Trẻ thực hiện. + Đập đất nhỏ ra, hoặc bừa. - Trẻ quan sát. + Nhặt cỏ. - Trẻ nhận xét. + Lên luống, trồng rau. - Trẻ lắng nghe. + Sau đó gieo hạt lúa đã ủ, hoặc cấy mạ
- xuống đất đã làm. + Sau khi cho trẻ quan sát xong hỏi lại trẻ để - Trẻ chú ý và đọc cùng củng cố kiến thức : cô. - Để trồng lúa ba, mẹ các con phải làm gì ? - Sau đó tiếp tục làm gì ? - Trẻ trả lời. - Đập nhỏ rồi tiếp tục làm gì ? - Lên luống xong các bác nông dân phải làm gì ? * Cô khái quát lại : muốn gieo lúa hoặc cây mạ - Trẻ lắng nghe. thì ba, mẹ các con phải cày hoặc cuốc đất, bừa nhỏ, nhặt sạch cỏ, lên luống rồi gieo lua hoặc cấy mạ. Dẫn trẻ về lớp vừa đi vừa hát “Vườn cây ba trồng ” + Cô treo tranh đang cấy mạ : - Các con nhìn xem, sau khi làm đất xong ba, mẹ các con phải cấy mạ, mạ cấy phải đúng, đều và thẳng luống. - Làm động tác nhặt cỏ. - Cô nói tiếp : cấy mạ hoặc gieo lúa xong ba, - Trẻ rải tay ra phía trước. mẹ còn phải chăm sóc lúa, cho nước vào, bón phân, nhặt cỏ… - Trẻ làm động tác gặt lúa. + Cô treo tranh cấy lúa : cô giới thiệu từ dưới tranh và cho trẻ đọc. - Cô nói : khi cây lúa lớn thì sẽ trổ bông, bông lúa sẽ dần trở thành hạt lúa. - Vậy khi hạt lúa còn non có màu gì các con ?
- - Lúa chín có màu gì nào ? Đúng rồi lúa khi còn non có màu xanh, hạt chín có màu vàng. Vậy khi lúa chín phải làm gì ? + Cô treo tranh gặt lúa cho trẻ quan sát : - Khi lúa chín ba, mẹ các con gặt lúa ( cắt lúa) đêm về nhà phơi. * Cô tóm lại : Muốn trồng lúa, trước tiên ba, mẹ các con phải làm đất, sau đó cấy mạ, chăm sóc, bón phân, khi lúa chín, thu hoạch đêm về nhà phơi khô. - Giáo dục : Các con à ! ba, mẹ các con làm việc rất vất vả mới làm ra hạt lúa , hạt gạo. Vì thế các con phải biết quí trọng chúng, giúp bố mẹ trông gà, khi ăn phải ăn hết phần để bố mẹ vui lòng nhớ chưa nào. c) Trò chơi ôn luyện: + Trò chơi : Tranh gì biến mất. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. + Trò chơi : “ Trồng lúa ” - Cách chơi : cho trẻ tập trung thành vòng tròn, khi cô nói làm đất, trẻ làm động tác cuốc đất, đập đất. - Khi cô nói tháo nước vào trẻ đưa hai tay về một phía và ùa nước làm động tác tát nước. - Khi cô nói nhặt cỏ .
- - Cô nói gieo mạ . - Cô nói gặt lúa. d) Kết thúc : cho trẻ hát bài “ Vui đến trường ” đi ra ngoài. -----------000----------- 4)Hoạt động ngoài trời : VỖ TAY THEO NHỊP GIỐNG CÔ. I/Yêu cầu: - Trẻ vỗ tay đúng nhịp bài hát theo cô. - Rèn luyện sự nhịp nhàn của đôi tay. II/Chuẩn bị: - Một số bài hát trẻ đã thuộc. III/Cách tiến hành: 1/ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát bài : “Ba ngọn nến lung linh”. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi : vỗ tay theo nhịp giống cô - Cô vỗ tay theo nhịp 1-2-3 và cho trẻ vỗ tay theo cô. - Tập đếm và vỗ tay cho đến khi trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ theo nhịp bài hát. - Trẻ luyện tập , cô theo dõi sửa sai và cho trẻ vỗ lại. b/ Hoạt động tập thể:
- - Cho trẻ vỗ chậm , vỗ nhanh theo cô 2-3 lần. - Trò chơi : cô hát, trẻ vỗ tay, trẻ hát cô vỗ tay. - Trẻ luyện tập theo tổ, nhóm, cô theo dõi sửa sai. - Cho những cháu vỗ sai vỗ lại. c/ Trò chơi tự chọn: - Cho trẻ viết số 1, 2, 3 dưới sàn. 3/ Kết thúc: -Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục. - Cả lớp hát , vỗ tay bài “vui đến trường” ----------------000------------ 6)Hoạt động tự chọn : VỆ SINH CÁ NHÂN - VỆ SINH LỚP HỌC - Cô làm vệ sinh lớp học, dọn dẹp bàn ghế gọn gàng. Cô hướng dẫn trẻ làm theo cô, hoặc cô vừa làm vừa giáo dục trẻ( các con khi học xong phải biết thu dọn đồ dùng gọn gàng và cẩn thận nhớ chưa nào ) - Làm vệ sinh, làm đẹp cho trẻ, giáo dục trẻ, khi về nhà biết tự làm vệ sinh cho chính mình. - Dặn dò, nhắc nhở.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
11 p | 919 | 76
-
Giáo án Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
6 p | 546 | 62
-
Giáo án Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
10 p | 452 | 60
-
Giáo án Sinh học 11 bài 18: Tuần hoàn máu
3 p | 565 | 44
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
4 p | 632 | 38
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 17: Lập kế hoạch cá nhân
6 p | 334 | 31
-
Giáo án Sinh học 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
3 p | 722 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên)
6 p | 560 | 27
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
9 p | 727 | 24
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Chạy giặc
4 p | 471 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ ( trích )
6 p | 515 | 20
-
Giáo án Toán 1 chương 4 bài 3: Các ngày trong tuần lễ
2 p | 155 | 17
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 37 | 6
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 8
8 p | 48 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 16+17: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn
10 p | 13 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 25
17 p | 54 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 8
4 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 23
20 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn