intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 11 - Tiết 51: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường

Chia sẻ: Phạm Tùng Lâm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

227
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu Giáo án Vật lý 11 - Tiết 51: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường nhằm giúp người học xác định được lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện, thành lập được công thức xác định mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây và trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và của điện kế khung quay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 11 - Tiết 51: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường

  1. GIÁO ÁN CHI TIẾT Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Quỳnh Trang Người soạn: Phạm Tùng Lâm Ngày 24 tháng 02 năm 2012 Tiết 51. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Xác định được lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện. - Thành lập được công thức xác định mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây. - Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và của điện kế khung quay. 2. Kỹ năng - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện. - Vận dụng được các kiến thức đã học về momen ngẫu lực đã học ở lớp 10, động cơ điện một chiều đã học ở lớp 9 vào bài mới. 3. Thái độ - Học sinh tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài học - Có tinh thần hợp tác xây dựng bài học. II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP - Trình chiếu thí nghiệm ảo, đàm thoại III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm ảo. - Chuẩn bị một số hình ảnh minh hoạ về máy phát điện một chiều và điện kế khung quay để trình chiếu.
  2. 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về ngẫu lực và động cơ điện một chiều ở lớp 9 và lớp 10. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (10 ph): Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Nội dung ghi bảng - Kiểm tra bài cũ: Một HS trả lời. Các em hãy trình bày về - Học sinh lên bảng trả lực Lo-ren-xơ lời. + Định nghĩa + Phương, chiều, độ lớn Hoạt động 2 (20 ph): Tìm hiểu lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường và xác định biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây
  3. Hoạt động của giáo Hoạt đông của học Nội dung ghi bảng viên sinh - Đặt vấn đề vào bài mới + Điện tích chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ. Lực Lo-ren- xơ là nguyên nhân gây ra lực từ tác dụng lên dòng điện. + Vậy đối với một khung dây hình chữ nhật có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều thì có chịu tác dụng của lực từ không ? Tác dụng đó biểu hiện thế nào? Tiết 51. KHUNG DÂY CÓ Tiết học hôm nay sẽ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG trả lời những câu hỏi TỪ TRƯỜNG trên. 1. Khung dây đặt trong từ trường a. Thí nghiệm: - HS chú ý lắng + Mô tả thí nghiệm - Thông báo cho HS: Do nghe và theo dõi thí điều kiện khách quan nghiệm ảo. nên không thể thực hiện được thí nghiệm thực. Bây giờ thầy sẽ chiếu một thí nghiệm ảo sau. - Mô tả thí nghiệm: Cho khung dây ABCD có thể quay quanh trục OO’ đặt utrong từ r trường đều B . (chiếu slide 3) + Quan sát hiện tượng - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nêu ra hiện tượng. (liên kết chữ “quan sát ur hiện tượng” với slide 15) B D C - Ban đầu khung dây - Khung dây đứng hình chữ nhật chưa có yên. + + u điện đặtu từ r uur uur dòng r trong trường đều B r B⊥ u r B thì + • F AD F BC khung dây u ứng yên r đ n φ B // hay chuyển động? (liên kết hình mũi tên A B
  4. Hoạt động 3 (10 ph): Tìm hiểu ứng dụng của khung dây có dòng điện đặt trong(động cơ điện một chiều; điện kế khung quay) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Tác dụng của lực từ làm - HS quan sát hình ảnh. 2. Ứng dụng quay khung dây hình chữ a. Động cơ điện một nhật có dòng điện chạy chiều qua và được ứng dụng * Cấu tạo trong động cơ điện và điện kế khung quay. - GV trình chiếu hình ảnh minh họa động cơ điện một chiều trong powerpoint. - GV nêu cấu tạo: Động cơ điện một chiều gồm có khung dây, nam châm và bộ góp gồm 2 vành bán khuyên và 2 chổi quét. - HS quan sát đoạn phim. * Hoạt động - Cho HS xem đoạn phim về hoạt động của động cơ điện một chiều. - HS nêu hoạt động của - Yêu cầu HS nêu hoạt động cơ điện một chiều. động của động cơ điện một chiều. - HS chú ý theo dõi - GV nhấn mạnh lại: + Khi cho dòng điện chạy qua khung, momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung làm khung quay xung quanh trục OO’. + Bộ góp điện gồm hai bán khuyên và hai chổi quét làm cho mỗi khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ, thì dòng điện trong khung đổi chiều. + Dòng điện trong khung đổi chiều nhưng dòng điện từ phần đưa vào khung
  5. vẫn là dòng điện một chiều nên gọi là động cơ b. Điện kế khung quay điện một chiều. * Cấu tạo - GV giới thiệu cho HS cấu tạo của điện kế khung quay thông qua hình ảnh trình chiếu kết hợp với - HS suy nghĩ, nghiên * Hoạt động hình ảnh thực chiếc điện cứu SGK và trả lời. kế. - Yêu cầu HS nêu hoạt động của học sinh. - GV nhấn mạnh lại: + Khi cho dòng điện chạy vào khung thì ngẫu lực từ làm khung quay lệch ra khỏi vị trí ban đầu. + Lò xo tạo momen lực cản cân bằng với momen lực từ. - Để biến điện kế thành ampe kế hay vôn kế người ta mắc thêm sơn hay thêm điện trở phụ. Có thể lưu ý thêm cho HS: Điện kế khung quay là máy đo kiểu từ điện là loại máy đo rất nhạy. Dấu hiệu dặc trưng bên ngoài đối với các máy đo kiểu từ điện là các độ chia của thang chia độ đều bằng nhau. Hoạt động 4 ( 5ph): Củng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Nhấn mạnh lại các kiến - HS chú ý lắng nghe. thức trọng tâm. + Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung có tác
  6. dụng làm quay khung. + Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung không làm quay khung. + Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện ở trường hợp đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây là M = IBS Và ở trường hợp đường sức từ không nằm trong mặt phẳng khung dây hình chữ nhật là M = IBS sin φ - HS ghi bài tập về nhà. - GV nhắc lại các trường hợp ứng dụng - Giao bài tập về nhà 3,4 trang 171 ( Nếu còn đủ thời gian hướng dẫn HS làm bài tập SGK) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Lê Thị Quỳnh Trang Phạm Tùng Lâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0