intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ" cung cấp những kiến thức về định nghĩa hiện tượng phóng xạ; định luật phân rã phóng xạ, định nghĩa được chu kỳ bán rã và hằng số phân rã.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ

  1. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 37: Phóng xạ I. Mục tiêu bài học: Qua bài học học sinh cần nắm được. - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng phóng xạ. - Viết được phản ứng phóng xạ , -, + và phản ứng phát xạ . - Nêu được các đặc tính cơ bản của qúa trình phóng xạ. - Nêu được định luật phân rã phóng xạ, định nghĩa được chu kỳ bán rã và hằng số phân rã. - Định nghĩa được hoạt độ phóng xạ và các đơn vị đo hoạt độ phóng xạ. - Viết được hệ thức giữa hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã và số lượng hạt nhân đang tồn tại. II. Phương tiện giảng dạy: - GV: Chuẩn bị một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên. - HS: Ôn lại các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. III. Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị bài học. 1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. - Chia lớp thành từng nhóm từ 6- 8 HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? - Đặt vấn đề vào bài (như SGK) - Nghiên cứu khái niệm về hiện tượng phóng xạ. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng phóng xạ I . HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ.
  2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ. 2. Các dạng phóng xạ. a) Hạt  tạo bởi các hạt nhân hêli ( 24 He) Hạt nơtrinô không mang điện có m b) Hạt - tạo bởi các electron  e 0 1  0, có vận tốc  c c) Hạt + tạo bởi các poziton  e  0 1 d) Hạt  các phô tôn tạo bởi các bức xạ điện từ có bước sóng vào khoảng 10- 14 m, có tần số cỡ 1022Hz e) Hạt nơ tri nô ( 00 ) 3. Các dạng phóng xạ Tia  đi được chừng và cm trong a) Phóng xạ  không khí. Hạt nhân bố X phân rã tạo thành các hạt nhân con Y A 4 A Z X Z 2 Y  24 He Tia  dược tạo thành bởi các hạt nhân He Các hạt 10 e và 10 e chuyển động với chuyển động với vận tốc rất lớn (20 000km/s) vận tốc ánh sáng tạo thành các tia b) Phóng xạ - + và -  A Z X  B A Z 1 Y Các tia này có thể đi được vài m c) Phóng xạ  + trong không khí A X  B  A Z Z 1 Y d) Sự phát bức xạ  A ZY *  ZAY  Ký hiệu ZAY * chỉ hạt nhân ở trạng thái kích thích. Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật phóng xạ II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ. Ta xét một mẫu phóng xạ có N hạt 1. Đặc tính của quá trình phóng xạ. nhân tại thời điểm t, đến thời điểm a) Có bản chất là một quá trình biến đổi t + dt, số hạt nhân đó giảm đi và hạt nhân. có giá trị bằng N + dN với dN < 0 b) Có tính tự phát và không điều khiển
  3. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí được. N c) Là một quá trình ngẫu nhiên. N0 N0/2 2. Định luật phân rã phóng xạ. + Xét một mẫu phóng xạ 0 T1/2 t + Ta có: -dN = Ndt + Trong đó:  là hằng số phóng xạ. dt : hằng số phân rã dN Ta có  dt - Hs : Trả lời câu hỏi C1? dt Gọi N0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tại t = 0 - Giới thiệu bảng 50.1 sgk. N t dN N dt  0 dt 0 - 1Ci là hoạt độ phóng xạ ứng với số phân rã trong 1 giây của 1g Kết quả tìm được: Rađi N(t) = Noe-t 3. Chu kỳ bán rã. Ký hiệu là T1/2 được tính như sau: N0 N= = N0 e-T1/2 Do đó e-T1/2 = 2 1 2 ln 2 0,693 T1/2 = ln2 = 0,693 ; T1/2 =    4. Hoạt độ phóng xạ n  235 a) ĐN sgk 92U  92U 95Y  53I 30 n 1 236 * 39 138 1 0 dN 1 n  U  U  Xe Sr2 n 235 236 * 139 95 1 b) dN = Ndt H=- =N 0 92 92 54 38 0 dt c) Đơn vị: Beccơren (Bq) 1Bq = 1phân rã / s Curi (Ci) 1Ci = 3,7.1010Bq III. HỌ PHÓNG XẠ. Đọc sgk.
  4. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Đồng vị phóng xạ nhân tạo GV: bằng cách nào mà người ta đã III . ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO phát hiện ra hiện tượng phóng xạ 1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nhân tạo? nguyên tử đánh dấu GV: Phương pháp nguyên tử đánh - Hai ông bà Quy-ri đã phát hiện ra hiện dấu cho phép ta khảo sát ? tượng phóng xạ nhân tạo 14 2 He 13 27 Al15 30 P 01n - Bằng phương pháp phóng xạ nhân tạo người GV: Hãy nêu ứng dụng của ta người ta có thể tạo ra được các hật nhân phương pháp nguyên tử đánh dấu? khác theo sơ đồ tổng quát sau: A Z X  01n AZ1 X GV: Giải thích tại sao 146 C lại là A1 X là đồng vị phóng xạ của X, các hạt nhân Z đồng hồ của trái đất? phóng xạ AZ1 X được gọi là các nguyên tử đánh dấu. - Có nhiều ứng dụng trong khoa học, y học, GV: Bằng phương pháp này cho hóa học….. phép ta tính được các khoảng thời 2. Đồng vị 14 C đồng hồ của trái đất gian từ 5 đến 55 thế kỉ. - 147 C khi gặp một nơtron chậm (tốc độ cỡ vài trăm m/s) tạo lên phản ứng 14 7 C  01n146 C  11P - 146 C là một đồng vị phóng xạ - - Trong không khí luôn có một tỉ lệ không đổi -6 6 C chiếm 10 %. 14 - Dựa vào tỉ lệ này người ta người ta có thể xác định tuổi của các loài thực vật. Hoạt động 5: Củng cố Bài 1: Z A Phóng xạ Thay đổi Không đổi Thay đổi Không đổi
  5. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí  X X - X X + X X  X X Bài 2: B Bài 3: a, Mạnh nhất  b, Yếu nhất  - Dặn dò: Về nhà học bài và làm thê bài tập trong sách bài tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2