intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 7 - 8 VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN.

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

101
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay để giải các bài tập. -Luyện tập công thức tính động năng quay của vật rắn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 7 - 8 VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN.

  1. Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 7 - 8 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN. I/ MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay để giải các bài tập. -Luyện tập công thức tính động năng quay của vật rắn. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : -Dự kiến các phương án có thể xảy ra. -Vẽ bảng tóm tắt chương 1 lên bìa và tóm tắt các câu hỏi giúp học sinh nắm được công thức và phương trình mô tả chuyển động quay của vật rắn quanh một trục. 2/ Học sinh : -Ôn lại các kiến thức, các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay để có thể giải được các bài tập dưới sự gợi ý của giáo viên.
  2. -Ôn lại phương pháp động lực học ở lớp 10. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phát biểu và viết biểu thức của ĐLBT mômen động lượng. Các vận động viên nhảy cầu lại có động tác bó gối thật chặt khi ở trên không. Giải thích tại sao làm như thế lại tăng tốc độ quay. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC VIÊN SINH Bài 1 +H.dẫn để học - Học sinh lắng a/ Gia tốc góc của bánh xe. sinh hiểu được nghe và ghi nhớ. -Giai đoạn quay nhanh dần CĐ của bánh xe đều. gồm hai giai w1 - w0 5 - 0 -Học sinh thay số = 1,5rad / s 2 g1 = = D t1 10 đọan: và tính toán. -Gai đoạn quay chậm dần đều. -Giai đọan đầu w2 - w1 0 - 15 (10 s đầu ) là = - 0,5rad / s 2 g2 = = D t2 30 CĐQ ndđ có gia b/ Mômen quán tính của tốc góc
  3. w1 - w0 bánh xe đối với trục. g1 = >0 D t1 -Học sinh thay số Cách 1: Tổng mômen quán -Giai đọan tính tác dụng vào bánh xe. và tính toán. cuối(30 s cuối) là M = M1 + M ms = 20 - 5 = 15 N.m CĐQ cdđ có gia M 15 tốc góc Từ đó: = 10 kg.m 2 I= = g1 1,5 w2 - w1 g2 =
  4. liệu để HS hiểu Mômen hãm: được CĐQ của M = Ig = 0, 02.(- 0, 5) = - 0,1N.m đĩa là CĐQ cdđ. Cách 2: áp dụng định lý động Tốc độ góc của -Học sinh theo năng đĩa giảm nên gia dõi ghi chép và D Wd = Wd - Wd0 = A tốc góc γ < 0. tính toán theo 12 - Iw0 = FCs = FC Rj = Mj +H.dẫn HS tìm 2 hướng dẫn. mômen hãm Iw2 0, 02.10 2 0 ® M= - =- = - 0,1N.m 2j 2.10 bằng 2 cách: b/ Thời gian đĩa quay đến -Dùng phương khi dừng. trình ĐLH của - Học sinh lắng Từ công thức: nghe và ghi nhớ. Cách 1: CĐQ. w= w0 + gt w- w0 0 - 10 ® t= = = 2s Dùng Đ.lý động g -5 năng Cách 2: Từ công thức: 12 +Lưu ý với HS j = j 0 + w0 t + gt 2 rằng: mômen ® - 2,5t 2 + 10t - 10 = 0 ® t = 2 s hãm có dấu trừ vì -Học sinh theo Bài 3. TB TB nó có tác dụng + A dõi ghi chép và Fms TA cản trở sự quay TA B P
  5. của đĩa. tính toán theo hướng dẫn. + H.dẫn HS tìm thời gian bằng một trong hai cách: - Từ công thức: a/ Gia tốc góc của ròng rọc: w= w0 + gt 12 ADCT: j = j 0 + w0 t + gt 2 - Từ công thức: -Học sinh theo Vì ω0=0 ,φ0=0 12 dõi và vẽ hình. j = j 0 + w0 t + gt 2 2j 2.4p = 2 = 6, 28 rad / s 2 ® g= 2 +H.dẫn học sinh -Học sinh theo t 2 vẽ các lực tác dõi ghi chép và b/ Gia tốc của hai vật: vật tính toán theo Vì dây không trượt trên ròng dụng vào A,B, ròng rọc và hướng dẫn. rọc nên gia tốc của dây bằng chọn chiều (+) gia tốc tiếp tuyến của một cho CĐ của mỗi điểm trên vành ròng rọc vật. a = gR = 0,1.6, 28 » 6,3m / s 2 - Học sinh lắng + H.dẫn học sinh
  6. tính γ từ công nghe và ghi nhớ. c/ Tính lực căng của dây ở thức hai bên ròng rọc 12 + Xét vật A: j = j 0 + w0 t + gt 2 P - TA = ma Û mg - TA = ma - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. ® TA = m(g - a) = 1(9,8 - 0, 63) » 9,17 N +Lưu ý với học +Xét ròng rọc: sinh: Ig -Vì dây không -Học sinh theo (TA - TB )R = Ig ® TB - TA = R trượt trên ròng dõi ghi chép và H tính toán theo rọc nên Ig 6, 28 TB = TA - = 9,17 - 0, 05. = 6, 03 N hướng dẫn. R 0,1 a = gR d/ Tính hệ số ma sát nếu có: -Vì gia tốc a không đổi nên γ -Học sinh theo Vì TA > TB nên có ma sát giữa cũng không đổi, dõi ghi chép và B và mặt bàn. Xét vật B: ròng rọc quay tính toán theo TB - Fms = ma hướng dẫn. ndđ. Þ Fms = TB - ma = 6, 023 - 1.0, 63 = 5, 4 N Fms 5, 40 +H.dẫn HS tính Mà Fms = m ® m= mg = » 0, 05 mg 1.9,8 lực căng của dây treo vật A bằng - Học sinh lắng phương pháp nghe và ghi nhớ.
  7. ĐLH cho vật A. +Vì 0 biết có ma sát giữa B và mặt bàn hay 0 nên tính lực căng ở 2 bên R.rọc dưới T.dụng của các -Học sinh theo dõi ghi chép và mômen lực. tính toán theo +Lưu ý với HS hướng dẫn. rằng do K.lượng của R.rọc đáng kể nên lực căng của dây ở 2 phía của R.rọc có độ lớn khác nhau. +H.dẫn HS tính hệ số ma sát giữa vật B và mặt bàn
  8. bằng phương pháp ĐLH cho vật B. V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Yêu cầu HS về tham khảo các bài tập về động lực học vật rắn trong sách bài tập vật lý 12 NC.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2