intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 27-28: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 1)

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

158
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. - Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực có giá đồng qui. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 27-28: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 1)

  1. Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 27-28: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. - Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực có giá đồng qui. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. - Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuẩn bị:
  2. Giáo viên: - Các TN theo hình 17.1, 17.3, 17.4 SGK - Các tấm mỏng, phẳng Học sinh: - Ôn lại: Qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng cảu một chất điểm. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: kiểm diện 2)Kiểm tra: Phương trình quĩ đạo, thời gian, tầm xa của chuyển động ném ngang 3)Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Định nghĩa vật rắn và giá của lực Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung r Thông báo khái niệm F1 mới: O1 O2 - Giá của lực : là đường r F2 thẳng mang vectơ lực.
  3. - Vật rắn: là vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. Tiếp thu, ghi nhớ Với vật rắn: do có kích thước lớn nên các lực tuy đặt vào cùng một vật nhưng có thể không cùng điểm đặt. Hoạt động 2: Tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực: Với vật rắn thì điều kiện I.Cân bằng của một cân bằng có gì khác so với vật chịu tác dụng chất điểm ? Trước tiên xét của hai lực: trường hợp vật chịu tác 1.Thí nghiệm dụng của 2 lực. - Dụng cụ: Giới thiệu bộ TN như - Tiến hành: Bố trí hình 17.1 SGK. hình vẽ - Dây có tác dụng
  4. Nhận xét: Khi vật truyền lực và thể hiện giá - Kết quả: đứng yên thì phương của lực. Khi P1 khác P2 thì 2 dây cùng nằm trên Tiến hành TN. hệ CĐ một đường thẳng. Hoàn thành yêu càu C1 Khi P1 = P2, P
  5. Trọng tâm là 3.Cách xác định điểm đặt của trọng trọng tâm của một lực của vật. Dựa vật phẳng mỏng vào điều kiện cân bằng phương pháp bằng vừa xét hãy thực nghiệm: HS thảo luận để tìm trọng tâm của - Trường hợp vật tìm phương án tiến vật phẳng, mỏng ? phẳng, mỏng có hành . Để tìm điểm đặt dạng bất kỳ:  của P , trước tiên Trọng tâm của  tìm giá của P trên vật là giao điểm của vậtTìm thêm đường 2 đường thẳng vẽ thẳng khác trên vật trên vật. cũng chứa điểm đặt  của P . Trọng tâm sẽ là - Trường hợp vật giao điểm của 2 phẳng, mỏng có Nhận xét: Trọng đường thẳng. dạng hình học đối tâm nằm ở tâm đối Tìm trọng tâm của xứg thì trọng tâm xứng của vật. các tấm bìa có dạng trùng với tâm đối hình học đối xứng,
  6. Trả lời câu hỏi C2 nhận xét vị trí này có xứng của vật gì đặc biệt ? Hoàn thành yêu cầu C2 ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2