Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : NAM CHÂM VĨNH CỬU.
lượt xem 14
download
I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Mô tả được từ tính của nam châm. -Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. -Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. -Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. 2.Kĩ năng: -Xác định cực của nam châm. -Giải thích
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : NAM CHÂM VĨNH CỬU.
- NAM CHÂM VĨNH CỬU. I .M ỤC TI ÊU: 1. Kiến thức: -Mô t ả đ ư ợc từ tính của nam châm. -Bi ết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. -Bi ết đ ược các từ cực loại n ào thì hút nhau, lo ại nào thì đ ẩy nhau. -Mô t ả đ ư ợc cấu tạo v à giải thích đư ợc hoạt động của la bàn. 2.K ĩ năng: -Xác định cực của nam châm. -Gi ải thích đ ược hoạt động của la b àn, biết sử dụng la b àn để xác định ph ương hư ớng. 3.Thái độ: Yêu thích môn h ọc, có ý thức thu thập thông tin. B .CHUẨN BỊ : Đối với nhóm HS: -2 thanh nam châm th ẳng, trong đó một thanh đ ư ợc bọc kín để che phần s ơn màu và tên các c ực. -Hộp đựng mạt sắt.
- -1 nam châm hình móng ngựa. -Kim nam châm đ ặt tr ên mũi nhọn thẳng đứng -La bàn. -Giá TN và m ột sợi dây để treo thanh nam châm. C.PHƯƠNG PHÁP : Th ực nghiệm. D.T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * ÔN ĐỊNH .( 1 phút) * HOAT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU MỤC TI ÊU CHƯƠNG II - T Ổ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.( 4 phút) -GV nêu những mục ti êu cơ -Cá nhân HS đ ọc SGK tr57 bản của ch ương II. đ ể nắm đ ược những mục ti êu -ĐVĐ : +Cách 1 : Như SGK. c ơ b ản của ch ương II. + Cách 2 : Bài đầu tiên chúng ta nh ớ lại cá đặc đi ểm của nam châm vĩnh cửu mà ta đã biết từ lớp 5 và lớp 7. *HO ẠT ĐỘNG 2: NHỚ LẠI KIẾN THỨC Ở LỚP 5, L ỚP 7 VỀ TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM .( 10 phút)
- I . T Ừ T ÍNH CỦA NAM CHÂM. -GV : Tổ chức cho HS nhớ 1 .Thí nghiệm. lại kiến thức cũ: - HS nh ớ lại kiến thức cũ: +Nam châm là v ật có đặc Nam châm hút s ắt hay bị sắt đi ểm gì? h út, nam châm có hai c ực bắc và nam... +Dựa vào kiến thức đã bi ết - HS nêu phương án lo ại sắt hãy nêu ph ương án loại sắt r a kh ỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, ra kh ỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, n hôm, đ ồng, nhựa, xốp). nhôm, đ ồng, nhựa, xốp). -GV : hư ớng dẫn thảo luận, để đ ưa ra phương án đúng. -Yêu c ầu các nhóm tiến -Các nhóm HS th ực hiện TN hành TN câu C1. c âu C1. -G ọi HS các nhóm báo cáo C1 : Đưa thanh kim lo ại lại kết quả TN. gần vụn sắt trộn lẫn vụn -GV n h ấn mạnh lại: Nam n hôm, đ ồng,...Nếu thanh kim c hâm có tính hút s ắt. (lưu ý loại hút vụn sắt th ì nó là nam
- c ó HS cho rằng nam châm c hâm. c ó th ể hút các kim loại). * HO ẠT ĐỘNG 3: PHÁT HIỆN TH ÊM TÍNH CH ẤT TỪ CỦA NAM CHÂM .(10 phút) -Yêu c ầu HS đọc SGK để -Cá nhân HS đ ọc câu C 2, nắm nắm vững yêu c ầu của vững yêu c ầu. c âu C2. G ọi một HS nhắc lại nhiệm vụ. -GV giao d ụng cụ TN cho c ác nhóm, nh ắc HS chú ý theo dõi, quan sát đ ể rút -Các nhóm th ực hiện từng yêu ra kết luận. c ầu của câu C2. Cả nhóm chú ý -Yêu c ầu đại diện các quan sát, trao đ ổi trả lời câu C2. nhóm trình bày t ừng phần -Đại diện nhóm tr ình bày t ừng c ủa câu C2. Thảo luận phần của câu C2. Tham gia thảo c hung cả lớp để rút ra kết lu ận trên lớp. lu ận. C 2: +Khi đ ã đ ứng cân bằng, kim nam châm n ằm dọc theo hư ớng Nam-B ắc.
- +Khi đ ã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ h ư ớng Nam - B ắc nh ư cũ. 2.K ết luận. -GV gọi HS đọc kết luận B ất kì nam châm nào c ũng có tr 58 và yêu c ầu HS ghi hai t ừ c ưc. Khi đ ể tự do, cực lại kết luận v ào vở. luôn chỉ hư ớng Bắc gọi l à c ực B ắc, còn c ực luôn chỉ h ư ớng Nam gọi là c ực Nam. C ác nhân HS đ ọc phần thông -GV gọi HS đọc phần báo SGK ghi nh ớ kí hiệu tên thông báo SGK tr 59 đ ể c ực từ, đánh dấu m àu t ừ cực của ghi nh ớ: nam châm và tên các vật liệu từ. +Quy ư ớc kí hiệu tên c ực N S từ, đánh dấu bằng mà u s ơn các c ực từ của nam c hâm. +Tên các vật liệu từ. -GV có thể gọi 1,2 HS để
- ki ểm tra phần t ìm hi ểu thông tin của mục thông báo. GV có th ể đ ưa ra một số màu sơn đ ối với c ác c ực từ thư ờng có ở PTN như màu đ ỏ cực bắc, màu xanh ho ặc trắng là c ực nam....tùy n ơi s ản xuất vì vậy để phân biệt c ực từ của nam châm c húng ta có th ể dựa vào -HS quan sát hình v ẽ kết hợp kí hiệu hoặc có thể phân với nam châm có sẵn trong bộ bi ệt bằng các TN đ ơn TN c ủa các nhóm để nhận biết gi ản. c ác nam châm. -1,2 HS gọi tên các nam ch ẩm trong b ộ TN của nhóm mình. -GV yêu c ầu HS dựa v ào hình vẽ trong SGK v à
- nam châm có ở b ộ TN của c ác nhóm gọi t ên các loại nam châm. *HO ẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU SỰ T ƯƠNG TÁC GI ỮA H AI NAM CHÂM. ( 1 0 phút) II. TƯƠNG TÁC GI ỮA HAI NAM CHÂM -GV yêu c ầu HS dựa v ào 1.Thí nghiệm: hình vẽ 21.3 SGK và các yêu -HS: Làm TN theo nhóm đ ể c ầu ghi trong câu C3, C4 tr ả lời câu C3, C4. -HS tham gia th ảo luận tr ên làm TN theo nhóm. `-GV hư ớng dẫn HS thảo lớp câu C3, C4. lu ận câu C3, C4 qua kết quả C 3: Đưa c ực Nam c ủa thanh nam châm lại gần kim nam TN. c hâm→C ực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam c ủa thanh nam châm. C 4: Đổi đầu của một trong hai nam châm r ồi đưa lại
- gần→các cực cùng tên c ủa hai nam châm đ ẩy nhau, các c ực khác tên hút nhau. -GV gọi 1 HS nêu kết luận 2.K ết luận: Khi đặt hai nam về t ương tác gi ữa các nam c hâm gần nhau, các từ cực c hâm qua TN →Yêu c ầu ghi c ùng tên đ ẩy nhau, các từ vở kết luận. c ực khác tên hút nhau. * HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG -CỦNG CỐ -HƯ ỚNG DẪN VỀ NH À.(10 phút) -Yêu c ầu HS n êu đặc điểm -HS nêu đư ợc đặc điểm của c ủa nam châm v à hệ thống nam châm như ph ần ghi nhớ lai ki ến thức đã h ọc. c uối b ài và ghi nh ớ tại lớp. -Cá nhân HS tìm hi ểu về la -Vận dụng câu C6. Y êu c ầu bàn và trả lời câu C6. HS nêu c ấu tạo và h oạt C 6: B ộ phận chỉ h ư ớng của động→Tác dụng của la b àn. la bàn là kim nam châm b ởi vì t ại mọi vị trí tr ên Trái Đất ( t rừ ở hai địa cực) kim nam c hâm luôn ch ỉ h ư ớng Nam -
- B ắc địa lý. → La b àn dùng đ ể xác định phương hư ớng dùng cho ngư ời đi biển, đi rừng, xác -Tương tự h ư ớng dẫn HS định h ướng nhà... th ảo luận câu C7, C8. 90 1 80 N Đ 0 -Với câu C7, yêu c ầu HS xác B T định cực từ của các nam
- c hâm có trong b ộ TN. Với kim nam châm (không ghi tên c ực) phải xác định cực từ -Yê u c ầu với câu C7: Đầu như thế nào? nào của nam châm có ghi -GV lưu ý HS th ư ờng nhầm c hữ N là c ực Bắc. Đầu n ào lẫn kí hiệu N l à c ực Nam. ghi ch ữ S là c ực Nam. Với kim nam châm HS ph ải dựa vào màu s ắc hoặc kiểm tra: +Dùng nam châm khác đ ã bi ết cực từ đ ưa lại gần, dựa vào tương tác gi ữa hai nam -GV: (B ổ sung b ài tập) Cho c hâm đ ể xác định t ên c ực. hai thanh thép gi ống hệt +Đặt kim nam châm tự do, nhau, 1 thanh có t ừ tính. dựa vào định h ư ớng của kim Làm thế n ào đ ể phân biệt hai nam châm để biết đ ư ợc t ên c ực từ của kim nam châm. thanh? Nếu HS không có ph ương án -HS th ảo luận đưa ra câu tr ả tr ả lời đúng→Gv cho các lời. nhóm tiến h ành TN so sánh
- từ tính của thanh nam châm ở c ác vị trí khác nhau tr ên -HS: Từ tính của nam châm thanh. *HDVN: -Đọc phần có thể tập trung chủ yếu ở hai đầu e m chưa bi ết. nam châm. -Đọc kĩ b ài và làm bài t ập 21 (SBT) E .RÚT KINH NGHI ỆM : ................................ ............................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............ ............................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 9 bài 51: Bài tập quang hình học
7 p | 881 | 77
-
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (1-2)
12 p | 278 | 37
-
Giáo án Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
6 p | 362 | 34
-
Giáo án Vật lý 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều . Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
7 p | 617 | 28
-
Giáo án Vật lý 9 bài 31: bài Hiện tượng cảm ứng điện từ
4 p | 468 | 26
-
Giáo án Vật lý 9 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
4 p | 427 | 24
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Tổng kết và ôn tập
4 p | 245 | 23
-
Giáo án Vật lý 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều
4 p | 411 | 15
-
Giáo án Vật lý 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
4 p | 495 | 14
-
Giáo án Vật lý 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
4 p | 358 | 13
-
Giáo án Vật lý 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
5 p | 462 | 12
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - TH lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (T3)
5 p | 166 | 11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Bài tập thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 3)
5 p | 279 | 10
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn (Tiết 3)
5 p | 144 | 9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
4 p | 209 | 9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn (t3)
5 p | 191 | 7
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (Tiết 3)
4 p | 142 | 7
-
Giáo án Vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn
5 p | 228 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn