Giáo án Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
lượt xem 34
download
Giáo án Vật lý 9 bài 49, Giáo án điện tử Vật lý 9, Giáo án môn Vật lý lớp 9,Giáo án điện tử lớp 9, Mắt cận và mắt lão, Kính phân kỳ, Kính hội tụ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
- GIÁO ÁN VẠT LÝ 9 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO A.Mục tiêu. -Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì. -Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ. -Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. -Biết cách thử mắt bằng phương pháp thị lực. B.Phương pháp. Vấn đáp + Thảo luận. C.Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh. 2.Đối với cả lớp, học sinh cần ôn lại trước: -Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK. -Cách dựng ảnh ảo của một vật tạo bởi TKHT. D.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định. II.Kiểm tra bài cũ. HS1: +Nêu điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh? +Làm bài tập: 48.1; 48.2 SBT. HS2:
- +Điểm cực viễn? Khoảng cực viễn? +Điểm cực cận? Khoảng cực cận? +Mắt nhìn rõ vật trong khoảng nào? III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề. -GV:Gọi hai học sinh đọc phần đối thoại ở đầu bài. -HS: -GV:Để trả lời được câu hỏi nêu ra ở phần mở bài, chúng ta cùng tìm hiểu sang bài mới: Mắt cận và mắt lão. 2.Triển khai bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1. I.Mắt cận. -GV:Yêu cầu từng học sinh thực hiện câu 1.Những biểu hiện của tật cận thị. C1, C2; một vài học sinh trả lời, các học -Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, sinh khác nhận xét, bổ sung. hưng không nhìn rã những vật ở xa. -HS:Làm việc cá nhân Thảo luận Điểm cực viễn của mắt cận ở gần mắt chung. hơn bình thường. -GV:Nếu trong lớp có học sinh bị cận thị thì giáo viên có thể yêu cầu học sinh đó cho biết những biểu hiện của tật cận thị mà các bạn đưa ra có phù hợp với mình hay không? Cho biết điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu? -HS:
- -GV:Yêu cầu từng cá nhân thực hiện câu C3, gọi một vài học sinh trả lời, các học 2.Cách khắc phục tật cận thị. sinh khác nhận xét, bổ sung. Kính cận -HS: B -GV:Vẽ mắt, cho vị trí của điểm cực viễn, vẽ vật AB được đặt xa mắt hơn so với điểm cực viễn. B’ +Hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? A F, Cv A’ O -HS: Mắt -GV:Vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kì có F Cv và được đặt gần mắt. +Hỏi: Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? -HS: -GV:Gọi một học sinh lên bảng vẽ ảnh A’B’, các học sinh khác vẽ vào vở. -HS: -GV:Gọi một vài học sinh nhận xét hình vẽ. +Hỏi:Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB hay không? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này nhỏ hơn hay lớn hơn vật AB? -HS:
- -GV:Vậy để khắc phục tật cận thị phải đeo kính gì? Kính đó phải như thế nào? -HS: -GV:Nếu kính cận có tiêu điểm F xa hơn *Kết luận. điểm cực viễn thì có phù hợp không? Vì Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận sao? thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các -HS: vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu *Hoạt động 2. điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt. -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 1 phần II SGK. II.Mắt lão. -Hỏi:Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở 1.Những đặc điểm của mắt lão. gần? (SGK) -HS: +Hỏi:So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn? -HS: -GV:Yêu cầu từng cá nhân thực hiện C5. Gọi một vài học sinh trả lời, các học sinh 2.Cách khắc phục tật mắt lão. khác nhận xét, bổ sung. Kính lão -HS: Thảo luận. -GV: Vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận, vẽ B’ vật AB được đặt gần mắt hơn so với điểm B cực cận. -Hỏi:Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì A’ Cc F A O sao?
- -HS: -GV:Vẽ thêm kính lão đặt gần sát mắt, gọi Mắt một học sinh lên bảng vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính này. Các học sinh khác vẽ vào vở. -HS: -GV:Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không? Vì sao? Mắt nhìn thấy ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật? *Vậy, kính lão là thấu kính hội tụ, Mắt -HS: lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường. -GV:Vậy, để khắc phục tật mắt lão phải đeo kính gì? Nhằm mục đích gì? -HS: -GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở phần mở bài. -HS: Thảo luận. -GV:Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh nếu cần. *Hoạt động 3. -GV: Gọi một vài học sinh trả lời câu hỏi C7, C8. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. -HS: -GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.
- III.Vận dụng. IV.Củng cố. -GV: Yêu cầu học sinh nêu biểu hiện của mắt cận, mắt lão? Cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão? -HS: V.Dặn dò. -Đọc phần có thể em chưa biết. -Làm các bài tập từ 49.1 – 49.4 SBT.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 9 bài 51: Bài tập quang hình học
7 p | 879 | 77
-
Giáo án Vật lý 9 bài 31: bài Hiện tượng cảm ứng điện từ
4 p | 460 | 26
-
Giáo án Vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn-Định luật ôm
4 p | 683 | 23
-
Giáo án Vật lý 9 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
4 p | 354 | 17
-
Giáo án Vật lý 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm
5 p | 457 | 17
-
Giáo án Vật lý 9 bài 5: Đoạn mạch song song
8 p | 326 | 16
-
Giáo án Vật lý 9 bài 54:Sự trộn các ánh sáng màu
4 p | 332 | 16
-
Giáo án Vật lý 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
4 p | 314 | 15
-
Giáo án Vật lý 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
4 p | 489 | 14
-
Giáo án Vật lý 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
4 p | 352 | 13
-
Giáo án Vật lý 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
5 p | 458 | 12
-
Giáo án Vật lý 9 bài 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dám bằng ampe kế và vôn kế
3 p | 1091 | 10
-
Giáo án Vật lý 9 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
5 p | 343 | 8
-
Giáo án Vật lý 9 bài 62: Điện gió-Điện mặt trời-Điện hạt nhân
8 p | 187 | 7
-
Giáo án Vật lý 9 bài 61: Sản xuất điện năng-Nhiệt năng và thủy điện
6 p | 238 | 5
-
Giáo án Vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
5 p | 192 | 4
-
Giáo án Vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn
5 p | 227 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn