intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 9 bài 5: Đoạn mạch song song

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

330
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển chọn những giáo án được biên soạn có trong bộ sưu tập môn Vật lý 9 bài 5 Đoạn mạch song song từ những giáo viên có chuyên môn sẽ giúp học sinh mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch song song, suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm hai điện trở mắc song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 9 bài 5: Đoạn mạch song song

  1. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY: 1. Kiến thức: - Biết cách vận dụng các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 5 để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp và song song (gồm nhiều nhất 3 điện trở). - Tìm được những cách giải khác nhau đối với cùng một bài toán. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện và kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong báo cáo đáp số của bài toán. - Tích cực suy nghĩ để tìm ra được những cách giải khác nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDD định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình tương ứng với 2 loại nguồn điện là 110V và 220V.
  2. 2. Mỗi nhóm hs: - Hệ thống lại những kiến thức đã được học. - Ghi nhớ các công thức đối với đoạn mạch //, đoạn mạch nối tiếp, định luật Ôm. III- PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: 1 HS: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. 2 HS: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. C - Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
  3. Giải bài tập 1 1, Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1. - HS đọc đề bài bài 1. - Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. - Cá nhân HS tóm tắt bài vào vở và giải bài tập 1. - Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1 ra nháp. Tóm tắt: R1 = 5  UV = 6 V - GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập 1 bằng cách trả lời các câu hỏi: IA = 0,5A a) Rtđ = ? b) R2 = ? + Cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế Bài giải nào? Ampe kế, vôn kế đo những đại l ượng nào PT mạch điện: R1 nt R2 trong mạch điện? (A) nt R1 nt R2  IA= IAB = 0,5A + Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương Rtđ và R2?  Thay số tính Rtđ  R2 UV = UAB = 6V
  4. a) Rtđ = UAB/IAB= 6V:0,5A = 12 () Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 12 . - Yêu cầu HS nêu các cách giải khác. Có thể HS đưa ra cách giải như: Tính U1 sau đó tính U2  R2 b) Vì R1 nt R2  Rtđ = R1 + R2 HS: chữa bài vào vở.  R2 = Rtđ - R1 = 12  - 5  = 7 Vậy điện trở R2 bằng 7. 2, Bài 2 Giải bài tập 2 - HS đọc đề bài bài 2, cá nhân hoàn thành BT 2. - Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2. - Yêu cầu cá nhân HS giải bài 2 (có thể tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng các bước giải. - Sau khi HS làm bài xong, GV thu bài của 1 số HS để kiểm tra. - 2 HS lên bảng giải bài tập 2. - Gọi 1 HS lên chữa phần a); 1 HS chữa phần b) - HS khác nêu nhận xét từng bước
  5. - Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu các cách giải giải của các bạn trên bảng. khác. - Yêu cầu HS chữa bài vào vở nếu sai. Bài 2: Tóm tắt R1 = 10 ; IA1= 1,2A IA = 1,8A a) UAB = ? b) R2 = ? Bài giải - Phần b) HS có thể đưa ra cách giải khác ví dụ: Vì a) (A) nt R1  I1 = IA1 = 1,2A I 1 R2 R1 //R2   Cách tính R2 với R1; I1 đã  I 2 R1 (A) nt (R1 // R2)  IA = IAB = 1,8A biết; I2 = I - I1. U Từ công thức: I =  U  I .R R Hoặc đi tính RAB:  U1 = I1.R1 = 1,2.10 = 12 (V)
  6. U AB 12V 20 R1 //R2  U1 = U2 = UAB = 12V RAB =   ( ) I AB 1,8 A 3 Hiệu điện thế giữa 2 điểm AB là 12V 1 1 1 1 1 1      R AB R1 R2 R2 R AB R1 b) Vì R1//R2 1 31 1    R2  20( ) R2 20 10 20  I2 = I - I1 = 1,8A - 1,2 A = 0,6A Sau khi biết R2 cũng có thể tính UAB = I.RAB U2 = 12 V theo câu a) - Gọi HS so sánh các cách tính R2  cách làm nào U 2 12V  R2 =   20( ) nhanh gọn, dễ hiểu  Chữa 1 cách vào vở. R2 0,6 A Vậy điện trở R2 bằng 20 D. Củng cố: (Hướng dẫn BT3) - Tương tự hướng dẫn HS giải bài tập Bài 3: 3. Tóm tắt (1 điểm) R1 = 15 ; R2 = R3 = 30 Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để chấm UAB = 12V điểm cho các bạn trong nhóm. a) RAB = ? - Lưu ý các cách tính khác
  7. b) I1, I2, I3 = ? Bài giải a) (A) nt R1 nt (R2//R3) (1điểm) Vì R2 = R3  R2,3 = 30/2 = 15 () (1điểm) (Có thể tính khác kết quả đúng cũng cho 1 điểm) RAB = R1 + R2,3 = 15 + 15 = 30 (1điểm) Điện trở của đoạn mạch AB là 30 (0,5điểm) b) áp dụng công thức định luật Ôm U AB 12V I = U/R  IAB =   0,4( A) R AB 30 I1 = IAB = 0,4A (1,5 điểm) U1 = I1.R1 = 0,4.15 = 6(V) (1điểm)
  8. U2 = U3 = UAB - U1 = 12V- 6V = 6V (0,5điểm) U2 6 (1 điểm) I2 =   0,2( A) R2 30 I2 = I3 = 0,2A (0,5điểm) Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A; Cường độ dòng điện qua R2; R3 bằng nhau và bằng 0,2A. (1điểm) E. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc trước sgk bài 7 - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. - Làm các bài tập 6.1 -> 6.5 trong sbt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2