Giáo trình Điều khiển kỹ thuật số (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
lượt xem 5
download
Giáo trình Điều khiển kỹ thuật số (Nghề: Điện dân dụng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Lắp mạch dùng các cổng, biểu thức và mạch điện logic; Lắp mạch dùng Flip – Flop; Lắp mạch logic MSI; Lắp mạch chuyển đổi tín hiệu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Điều khiển kỹ thuật số (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN KỸ THUẬT SỐ NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG (áp dụng cho Trình độ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2019 1
- LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây công nghệ kỹ thuật số phát triển vô cùng mạnh mẽ. Sự ra đời của các vi mạch số góp phần không nhỏ vào sự phát triển của các hãng sản xuất điện tử… hàng đầu thế giới. Tất cả các sản phẩm có xu hướng nhỏ, gọn, mỏng, nhẹ tích hợp nhiều chức năng ưu việt Toàn tập đề cương bao gồm những kiến thức cơ bản về các hệ thống số đếm, các cổng logic, mạch mã hóa giải mã, dồn kênh, phân kênh, Flip Flop, họ vi mạch số thông dụng, các khái niệm cơ bản về chuyển đổi số - tương tự và tương tự - số. Cách cấu trúc của tập đề cương đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, phần trước tạo tiền đề cho phần sau. Trên cơ sở các kiến thức cơ bản giáo trình đã cố gắng tiếp cận các vấn đề hiện đại, đồng thời liên hệ với thực tế kĩ thuật. Đọc tập đề cương này, độc giả mau chóng nắm được những vấn đề cốt lõi của kỹ thuật điện tử số, tăng cường năng lực giải quyết các vấn đề kĩ thuật trong thực tế cũng như bồi dưỡng năng lực tự học. Tập đề cương này thích hợp cho độc giả muốn tự học, dùng làm tài liệu bổ trợ cho học sinh, sinh viên và cho tất cả những ai quan tâm đến kĩ thuật điện tử số. Với mong muốn truyền tải nhiều thông tin bổ ích, các tài liệu được sử dụng trong tập đề cương đã được chon lọc kỹ. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ độc giả và các bạn đồng nghiệp để tập đề cương được hoàn chỉnh hơn Xin trân trọng cảm ơn! 2
- MỤC LỤC Bài 1: LẮP MẠCH DÙNG CÁC CỔNG, BIỂU THỨC VÀ MẠCH ĐIỆN LOGIC.5 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ........................................................................5 1.1. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN. ....................................................................5 1.2. BIỂU THỨC LOGIC VÀ MẠCH ĐIỆN .................................................... 13 1.3. ĐẠI SỐ BOOL VÀ ĐỊNH LÝ DEMORGAN ............................................ 14 1.5. THIẾT KẾ MẠCH LOGIC. ....................................................................... 17 Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH .................................................................. 19 Bài 2: LẮP MẠCH DÙNG FLIP – FLOP. ............................................................ 29 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ...................................................................... 29 2.1. FLIP - FLOP ............................................................................................... 29 2.1. MẠCH ĐẾM .............................................................................................. 35 2.3. MẠCH ĐẾM ĐỒNG BỘ ........................................................................... 38 2.4. THANH GHI .............................................................................................. 39 Phần 2: KIẾN THỨC THỰC HÀNH .................................................................... 44 Bài 3: LẮP MẠCH LOGIC MSI ........................................................................... 49 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ...................................................................... 49 3.1. MẠCH MÃ HÓA ....................................................................................... 50 3.2. MẠCH GIẢI MÃ ....................................................................................... 52 3.3. MẠCH GHÉP KÊNH ................................................................................. 57 3.4. MẠCH TÁCH KÊNH ................................................................................ 60 Phần 2: KIẾN THỨC THỰC HÀNH .................................................................... 64 BÀI 4: LẮP MẠCH CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU ................................................... 73 Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ...................................................................... 73 4.1. MẠCH CHUYỂN ĐỔI SỐ - TƯƠNG TỰ. ................................................ 73 4.2. MẠCH CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ - SỐ ................................................. 81 Phần 2: KIẾN THỨC THỰC HÀNH .................................................................... 87 3
- NỘI DUNG CHI TIẾT TẬP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN II. Mục tiêu của mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được khái niệm về kỹ thuật số, các cổng logic cơ bản. Kí hiệu, nguyên lý hoạt động, bảng sự thật của các cổng logic. + Trình bày được cấu tạo, nguyên lý các mạch số thông dụng như: Mạch đếm, mạch đóng ngắt, mạch chuyển đổi, mạch ghi dịch, mạch điều khiển. - Về kỹ năng: + Lắp ráp, kiểm tra được các cổng logic cơ bản. + Lắp ráp, kiểm tra được các mạch số cơ bản trên panel và trong thực tế. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tuân thủ đúng quy định về an toàn điện. + Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và trong thực hiện công việc. III. Nội dung của mô đun: Bài 1: LẮP MẠCH DÙNG CÁC CỔNG, BIỂU THỨC VÀ MẠCH ĐIỆN LOGIC. Bài 2: LẮP MẠCH DÙNG FLIP – FLOP. Bài 3: LẮP MẠCH LOGIC MSI. Bài 4: LẮP MẠCH CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU. 4
- Bài 1: LẮP MẠCH DÙNG CÁC CỔNG, BIỂU THỨC VÀ MẠCH ĐIỆN LOGIC. Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT 1.1. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN. 1.1.1. Cổng AND. - Cổng AND (còn gọi là cổng và) là một cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán tích logic các biến số ở đầu vào - Biểu thức: Y = A . B....N (1.1) Trong đó: A, B, ….N: Là các biến số ở đầu vào Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra - Cổng AND có 2 đầu vào được ký hiệu A Y=A.B B Hình 1.1. Ký hiệu cổng AND 2 đầu vào - Cổng AND 2 đầu vào có bảng chân lý thể hiện Bảng 1.1. Bảng chân lý cổng AND 2 đầu vào A B Y 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 - Cổng AND 2 đầu vào dùng linh kiện rời 5
- +5V R1 1k X1 D1 F X2 D2 AND Hình 1.2. Cổng AND 2 đầu vào dùng linh kiện rời - Cổng AND 2 đầu vào vi mạch (IC) +VCC 14 13 12 11 10 9 8 D 7408 1 2 3 4 5 6 7 GND Hình 1.3. Cổng AND 2 đầu vào dùng IC 1.1.2. Cổng OR. - Cổng OR (còn gọi là cổng hoặc) là một cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán tổng logic các biến số ở đầu vào - Biểu thức: Y = A + B+....+ N (1.2) Trong đó: A, B, ….N: Là các biến số ở đầu vào Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra - Cổng OR có 2 đầu vào được ký hiệu A Y B Hình 1.4. Ký hiệu cổng OR 2 đầu vào - Cổng OR 2 đầu vào có bảng chân lý thể hiện 6
- Bảng 1.2. Bảng chân lý cổng OR 2 đầu vào A B Y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 - Cổng OR 2 đầu vào dùng linh kiện rời +5V D1 X1 F X2 D2 R1 1k OR Hình 1.5. Cổng OR 2 đầu vào dùng linh kiện rời - Cổng OR 2 đầu vào vi mạch (IC) +VCC 14 13 12 11 10 9 8 D 7432 1 2 3 4 5 6 7 GND Hình 1.6. Cổng OR 2 đầu vào dùng IC 1.1.3. Cổng NOT. - Cổng NOT (còn gọi là cổng đảo) là một cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán phủ định logic biến số ở đầu vào - Biểu thức: Y = A (1.3) Trong đó: A: Là biến số ở đầu vào Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra 7
- - Cổng NOT chỉ có 1 đầu vào được ký hiệu A Y Hình 1.7. Ký hiệu cổng NOT - Cổng NOT có bảng chân lý thể hiện Bảng 1.3. Bảng chân lý cổng NOT A Y 0 1 1 0 - Cổng NOT dùng linh kiện rời +5V R2 1k F R1 X 10k C828 NOT Hình 1.8. Cổng NOT dùng linh kiện rời - Cổng NOT vi mạch (IC) VCC +5V 14 13 12 11 10 9 8 D 7404 Clock 1 2 3 4 5 6 7 R1 R2 GND 220 220 LED1 LED2 Hình 1.9. Cổng NOT dùng IC 1.1.4. Cổng NAND. 8
- - Cổng NAND (còn gọi là cổng và đảo) là một cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán phủ định tích logic các biến số ở đầu vào - Biểu thức: Y = A . B....N (1.4) Trong đó: A, B, ….N: Là các biến số ở đầu vào Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra - Cổng NAND có 2 đầu vào được ký hiệu A Y B Hình 1.10. Ký hiệu cổng NAND 2 đầu vào - Cổng NAND 2 đầu vào có bảng chân lý thể hiện Bảng 1.4. Bảng chân lý cổng NAND 2 đầu vào A B Y 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 - Cổng NAND 2 đầu vào dùng linh kiện rời +5V R3 R2 1k 1k F X1 D1 R1 10k C828 X2 D2 NAND Hình 1.11. Cổng AND 2 đầu vào dùng linh kiện rời - Cổng NAND 2 đầu vào vi mạch (IC) 9
- +VCC 5V 14 13 12 11 10 9 8 D 7400 X1 X2 2 3 4 5 6 7 +5V F GND Clock R1 R2 220 220 LED1 LED2 Hình 1.12. Cổng NAND 2 đầu vào dùng IC 1.1.5. Cổng NOR. - Cổng NOR (còn gọi là cổng hoặc đảo) là một cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán phủ định tổng logic các biến số ở đầu vào - Biểu thức: Y = A + B+....+ N (1.5) Trong đó: A, B, ….N: Là các biến số ở đầu vào Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra - Cổng NOR có 2 đầu vào được ký hiệu A Y B Hình 1.13. Ký hiệu cổng NOR 2 đầu vào - Cổng NOR 2 đầu vào có bảng chân lý thể hiện Bảng 1.5. Bảng chân lý cổng NOR 2 đầu vào A B Y 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 - Cổng NOR 2 đầu vào dùng linh kiện rời 10
- +5V D1 R2 X1 1k F X2 D2 R1 10k R3 C828 NOR 1k Hình 1.14. Cổng NOR 2 đầu vào dùng linh kiện rời - Cổng NOR 2 đầu vào vi mạch (IC) +VCC 14 13 12 11 10 9 8 D 7402 1 2 3 4 5 6 7 GND Hình 1.15. Cổng NOR 2 đầu vào dùng IC 1.1.6. Cổng EX- NOR. - Cổng EX-NOR (còn gọi là cổng hoặc đảo loại trừ) là một cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán phủ định tổng logic khác dấu các biến số ở đầu vào - Biểu thức: Y = A B (1.6) Trong đó: A,B: Là các biến số ở đầu vào Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra - Cổng EX-NOR có 2 đầu vào được ký hiệu A Y B 11
- Hình 1.16. Ký hiệu cổng EX-NOR 2 đầu vào - Cổng EX-NOR 2 đầu vào có bảng chân lý thể hiện Bảng 1.7. Bảng chân lý cổng EX-NOR 2 đầu vào A B Y 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1.1.7. Cổng đệm (Buffer) - Cổng đệm là cổng logic cho tín hiệu đi qua mà không làm thay đổi định dạng của tín hiệu truyền qua nó . - Biểu thức: Y = A (1.7) Trong đó: A: Là biến số ở đầu vào Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra - Cổng đệm chỉ có 1 đầu vào được ký hiệu Y A Hình 1.17. Ký hiệu cổng đệm - Cổng đệm có bảng chân lý thể hiện Bảng 1.7. Bảng chân lý cổng đệm A B 0 0 1 1 1.1.8. Cổng EX-OR. - Cổng EX-NOR (còn gọi là cổng hoặc loại trừ) là một cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán tổng logic khác dấu các biến số ở đầu vào - Biểu thức: Y = A B (1.8) Trong đó: A,B: Là các biến số ở đầu vào 12
- Y: Là hàm số hay kết quả đầu ra - Cổng EX-OR có 2 đầu vào được ký hiệu A Y B Hình 1.18. Ký hiệu cổng EX-OR 2 đầu vào - Cổng EX-OR 2 đầu vào có bảng chân lý thể hiện Bảng 1.8. Bảng chân lý cổng EX-OR 2 đầu vào A B Y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1.2. BIỂU THỨC LOGIC VÀ MẠCH ĐIỆN 1.2.1. Mạch điện biểu diễn biểu thức logic a. Tính chất cơ bản * Với A là một biến nhị phân trong mọi trường hợp ta đều có: A=A (1.9) A . A = 0 (1.14) A . A = A (1.10) A + A = 1 (1.15) A . 1 = A (1.11) A + A = A (1.16) A + 0 = A (1.12) A +1 = 1 (1.17) A . 0 = 0 (1.13) * Luật giao hoán A.B = B.A (1.18) A+B=B+A (1.19) * Luật phối hợp ABC = A (BC) = (AB) C (1.20) A + B + C = (A+B) + C = A + (B + C) (1.21) * Luật phân phối A (B + C) = AB + AC (1.22) (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD (1.23) 13
- (A + B)(C+D)= AC + AD + BC + BD (1.24) b. Mạch điện biểu diễn biểu thức logic Cho biểu thức logic cho là: nhìn vào biểu thức ta thấy ngõ ra là OR của 3 số hạng nên ta thực hiện mỗi số hạng Y trước. Với số hạng đầu ta dùng AND, số hạng thứ 2 ta đảo C sau đó AND với B, số hạng thứ 3 ta cũng thực hiện tương tự , sau cùng ta OR 3 ba số hạng lại Hình 1.19. Mạch điện biểu diễn biểu thức logic 1.2.2. Xây dựng biểu thức logic theo mạch điện cho trước Ngược lại với thực hiện mạch từ biểu thức logic là viết biểu thức logic từ mạch điện cho trước. Hình 1.20. Xây dựng biểu thức logic theo mạch 1.3. ĐẠI SỐ BOOL VÀ ĐỊNH LÝ DEMORGAN 1.3.1. Hàm Bool một biến Y=A (1.25) 1.3.2. Hàm nhiều biến Y = A.B.C (1.26) 1.3.3. Định lý Demorgan Luật thứ nhất: Phủ định của một tổng bằng tích phủ định của các biến Biểu thức: A + B +….+ C = A . B…...C (1.27) Luật thứ hai: Phủ định của một tích bằng tổng phủ định của các biến Biểu thức: A . B…..C = A + B + C (1.28) 1.4. ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC LOGIC 14
- 1.4.1. Đơn giản biểu thức bằng phương pháp đại số Mỗi một mạch logic được xây dựng trên cơ sở 1 hệ thức Boolean. Hệ thức Boolean được rút ra từ bảng chân lý thông thường là chưa tối giản, vì vậy mạch logic được xây dựng từ hệ thức này thường là không tiết kiệm được số phần tử của mạch điện. Bởi vậy ta phải tìm mọi cách tối giản hệ thưc Boolean sao cho kết quả thu được vẫn tương đương với hệ thức cũ, nhưng mạch điện thì đơn giản đi. Làm như vậy tiêt kiệm được linh kiện mà còn làm cho việc thiết kế ở giai đoạn sau được nhanh chóng hơn. Ví dụ : Rút gọn các biểu thức sau: 1.4.2. Rút gọn biểu thức logic bằng biểu đồ Karnaugh a. Giới thiệu chung - Biểu đồ Karnaugh là phương pháp hình vẽ biểu thị hàm logic, trong đó các giá trị hàm đầu ra tương ứng tổ hợp các biến đầu vào được biểu thị đầy đủ. Trên cơ sở bảng Karnaugh của các biến, điền các số hạng nhỏ nhất của hàm số vào các ô tương ứng thì ta có bảng Karnaugh của hàm - Biểu đồ Karnaugh 2 biến Y = A.B Hình 1.21. Biểu đồ Karnaugh 2 biến - Biểu đồ Karnaugh 3 biến Y = A.B.C 15
- Hình 1.22. Biểu đồ Karnaugh 3 biến - Biểu đồ Karnaugh 4 biến Y = A.B.C.D Hình 1.23. Biểu đồ Karnaugh 4 biến b.Nguyên tắc rút gọn + Bao gồm tất cả các số hạng nhỏ nhất của hàm (các số hạng nhỏ nhất nhận giá trị 1) + Cứ 2 tổ hợp biến nằm kề nhau được gom lại với nhau thì ta bỏ đi được 1 biến liên quan. + Cứ 4 tổ hợp biến nằm kề nhau được gom lại với nhau thì ta bỏ đi được 2 biến liên quan. + Cứ 8 tổ hợp biến nằm kề nhau được gom lại với nhau thì ta bỏ đi được 3 biến liên quan. Tổng quat: Cứ 2n tổ hợp biến nằm kề nhau được gom lại với nhau thì ta bỏ đi được n biến liên quan. c. Ví dụ : Cho Y = 0,1, 4, 5. Hãy rút gọn bằng Karnaugh AB CD 00 01 11 10 00 1 1 0 0 01 1 1 0 0 11 0 0 0 0 10 0 0 0 0 Nhóm 4 ô liền kề nhau ta được Y = A C 16
- 1.5. THIẾT KẾ MẠCH LOGIC. Bước 1: Quy định mức logic Mức cao (mức 1 – H) cho biến khi công tắc đóng Mức thấp (mức 0 – L) cho biến khi công tắc hở Mức cao (mức 1 – H) cho hàm khi đèn sáng Mức thấp (mức 0 – L) cho hàm khi đèn tắt Bước 2: Thành lập bảng chân lý Bước 3: Tìm hàm từ bảng chân lý Bước 4: Xây dựng mạch điện từ hàm Ví dụ: Một nhà có 3 công tắc điện chủ nhà mong muốn Đèn D sáng khi 3 công tắc A,B,C đều hở Đèn D sáng khi công tắc A,B đóng,C hở Tìm hàm và xây dựng mạch điện dùng cổng NAND 2 đầu vào Giải + Quy định mức logic Mức cao (mức 1 – H) cho biến khi công tắc đóng: A = B = C = 1 Mức thấp (mức 0 – L) cho biến khi công tắc hở: A = B = C = 0 Mức cao (mức 1 – H) cho hàm khi đèn sáng: Y = 1 Mức thấp (mức 0 – L) cho hàm khi đèn tắt: Y = 0 + Thành lập bảng chân lý Công tắc Đèn A B C Y 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 0 + Tìm hàm từ bảng chân lý Y=ABC+ABC Y=Y= ABC+ABC= ABC.ABC + Xây dựng mạch điện từ hàm 17
- T1 T2 A Y T3 T7 B C R 1K T6 T4 T5 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi 1. Trình bày kiến thức cơ bản về các cổng logic ? Câu hỏi 2. Trình bày kiến thức cơ bản về hàm Bool và định lý Demorgan ? Câu hỏi 3. Trình bày các bước thiết kế mạch logic ? Câu hỏi 4. Hãy thành lập bản đồ Karnaugh của hàm 5 biến ? Câu hỏi 5. Hãy thành lập bản đồ Karnaugh của hàm 6 biến? Câu hỏi 6. Hãy rút gọn hàm Boolean sau: Cho Y = 0, 1, 2, 3, 7. Câu hỏi 7. Một nhà có 5 công tắc điện là A, B, C, D, E dùng để khống chế một bóng đèn. Hãy thiết kế một mạch điện bằng các cổng NAND 2 đầu vào để sao cho: a. Tất cả các công tắc đều hở bóng đèn sáng b. Tất cả các công tắc đều hở chỉ có công tắc E đóng bóng đèn sáng c. Tất cả các công tắc đều đóng bóng đèn sáng 18
- Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 1. Mạch cổng AND 2 đầu vào dùng linh kiện rời PHIẾU HƯ ỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VTÊC: Lắp ráp, khảo sát mạch mạch cổng AND 2 đầu vào dùng linh 1/B1/MĐ19 kiện rời Bước Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang thiết Ghi chú công việc bị Bước 1 - Lựa chọn dụng cụ, - Lựa chọn đúng đủ - Dao, kìm cắt, bo cắm thiết bị, vật tư dụng cụ, thiết bị, - Đồng hồ vạn năng, vật tư - Nguồn điện DC - Điện trở, đi ốt nắn điện, Led đơn Bước 2 - Kiểm tra dụng cụ, - Lựa chọn phù hợp - Dao, kìm cắt, bo cắm thiết bị, vật tư - Thao tác đúng, - Đồng hồ vạn năng, chuẩn xác - Nguồn điện DC - Điện trở, đi ốt nắn điện, Led đơn Bước 3 - Lắp D - Các linh kiện, dây - Điện trở, đi ốt nắn điện, - Lắp R kết nối bố trí hợp Led đơn - Lắp Led lý, chắc chắn, vuông góc, gọn - Dây nối gàng Bước 4 - Cấp nguồn - Lựa chọn phù hợp - Nguồn điện DC - Khảo sát các trường - Thao tác đúng, hợp, kiểm nghiệm lại chuẩn xác theo bảng chân lý 19
- 2. Mạch cổng AND 2 đầu vào dùng IC 7408 PHIẾU HƯ ỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VTÊC: Lắp ráp, khảo sát mạch mạch cổng AND 2 đầu vào dùng IC 2/B1/MĐ19 7408 Bước Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang thiết Ghi chú công việc bị Bước 1 - Lựa chọn dụng cụ, - Lựa chọn đúng đủ - Dao, kìm cắt, bo cắm thiết bị, vật tư dụng cụ, thiết bị, - Đồng hồ vạn năng, vật tư - Nguồn điện DC - Điện trở, IC, Led đơn Bước 2 - Kiểm tra dụng cụ, - Lựa chọn phù hợp - Dao, kìm cắt, bo cắm thiết bị, vật tư - Thao tác đúng, - Đồng hồ vạn năng, chuẩn xác - Nguồn điện DC - Điện trở, IC, Led đơn Bước 3 - Lắp IC - Các linh kiện, dây - Điện trở, IC, Led đơn - Lắp R kết nối bố trí hợp - Lắp Led lý, chắc chắn, vuông góc, gọn - Dây nối gàng Bước 4 - Cấp nguồn - Lựa chọn phù hợp - Nguồn điện DC - Khảo sát các trường - Thao tác đúng, hợp, kiểm nghiệm lại chuẩn xác theo bảng chân lý 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình điều khiển logic - CHƯƠNG 2: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC
21 p | 477 | 185
-
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 1_2
0 p | 154 | 34
-
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 3
0 p | 135 | 22
-
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 5
0 p | 129 | 22
-
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 6
0 p | 150 | 19
-
Giáo trình Điều khiển điện khí nén - Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12
135 p | 66 | 17
-
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 4
0 p | 113 | 16
-
Giáo trình Điều khiển khí nén thủy lực (Nghề: Cơ điện tử): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
76 p | 39 | 8
-
Giáo trình Điều khiển thông minh (Nghề: Điện tử dân dụng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
68 p | 15 | 7
-
Giáo trình Điều khiển thông minh (Nghề: Điện tử dân dụng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
68 p | 13 | 7
-
Giáo trình Điều khiển thông minh (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
68 p | 22 | 6
-
Giáo trình Điều khiển thông minh (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng hệ liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
68 p | 21 | 6
-
Giáo trình Điều khiển kỹ thuật cảm biến và điều khiển điện thông minh (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
98 p | 29 | 5
-
Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
121 p | 21 | 5
-
Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
69 p | 20 | 5
-
Giáo trình Triển khai hệ thống điều khiển kỹ thuật (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
599 p | 14 | 5
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
106 p | 34 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn