intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 9

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

288
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU HÀN (QUE HÀN) Vật liệu hàn là que hàn, cũng có thể là dây hàn bằng thép hoặc bằng đồng. Khi hàn bằng phương pháp thủ công các chi tiết nhỏ ít quan trọng, thì người ta dùng que hàn không có thuốc bọc được chế tạo bằng thép thấp (ít carbon), còn khi hàn các chi tiết quan trọng có bề dày từ (0,25 – 2,5) mm, người ta dùng que hàn có thuốc bọc, lớp bọc càng dày càng tốt, lớp bọc có tác dụng làm cháy hết lượng carbon trong thép,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 9

  1. Chương 9: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU HÀN (QUE HÀN) Vật liệu hàn là que hàn, cũng có thể là dây hàn bằng thép hoặc bằng đồng. Khi hàn bằng phương pháp thủ công các chi tiết nhỏ ít quan trọng, thì người ta dùng que hàn không có thuốc bọc được chế tạo bằng thép thấp (ít carbon), còn khi hàn các chi tiết quan trọng có bề dày từ (0,25 – 2,5) mm, người ta dùng que hàn có thuốc bọc, lớp bọc càng dày càng tốt, lớp bọc có tác dụng làm cháy hết lượng carbon trong thép, làm cho kim loại hàn không thấp hơm kim loại được hàn. Tùy theo công dụng của que hàn, người ta phân que hàn ra làm các loại và được ký hiệu theo số max. Ví dụ: Đối với que hàn Liên xô phân thành: 742, 745 … Đối với que hàn Việt Nam gọi chung là que hàn nội và phân theo đường kính. Khi chọn que hàn thì chủ yếu chọn que hàn có đường kính nhỏ hơn đường kính hoặc bề dày của thép cần hàn. Đường kính que hàn phụ thuộc vào: - Phương pháp nối chi tiết - Chiều dày đường hàn hoặc đường kính các chi tiết cần hàn Chẳng hạn khi hàn hồ quang đối với thép tròn xây dựng thì sử dụng các loại đường kính sau: Đường kính thép Đường kính Phương pháp nối được hàn (mm) que hàn (mm) 1. Nối dạng lưới (hàn điểm) 12 - 18 5-7 18 - 25 7-9 > 25 8 - 10 2. Hàn theo đường dài 12 - 16 4-6 20 - 25 7-8 > 30 8 - 10 9.1. TÍNH CHI PHÍ MỨC QUE HÀN: Mức chi phí que hàn gồm 2 bộ phận: DM tp = DM cth + DM hh (9-1) Với: DM cth : Định mức toàn phần của que hàn. DM hh : Định mức cấu thành đường hàn, bao gồm đầu thừa que hàn dùng để cặp và rơi vải trong quá trình thi công (các xỉ sắt bắn ra hoặc rơi vãi khi hàn). Định mức chi phí que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm tính theo công thức sau: Qt .te × Ldh DM qh = × k1 (9-2) M Với: DM qh : Định mức que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm. 1
  2. Qt .te : Trọng lượng chi phí que hàn theo thực tế tính cho 1 mét dài đường hàn (người ta đã lập bảng tính sẵn, sẽ trình bày ở bảng sau). Ldh : Tổng chiều dài đường hàn của sản phẩm. M : Số sản phẩm. 100 k1 = k1 : Hệ số hao hụt khâu thi công (9-3) 100 − htc htc : định mức hao hụt khâu thi công tính theo tỷ lệ %. 9.2. CÁCH XÁC ĐỊNH TRONG LƯỢNG CHI PHÍ QUE HÀN THEO THỰC TẾ CHO 1M ĐƯỜNG HÀN (Qt .te ) : F × 100γ 0 Qt .te =V t .te×γ 0 = t .te (Kg/m) (9-4) 1000 Ft .te : Diện tích tiết diện đường hàn tính theo cm2. 100: quy đổi từ m sang cm. 1000: quy đổi từ gam sang kg. Lưu ý: Diện tích đường hàn thực tế bao giờ cùng lớn hơn diện tích đường hàn tính toán theo thiết kế ( Ft .te > F ), nên Qt .te > Q . Với: F : Diện tích đường hàn tính toán theo thiết kế. Q : Chi phí que hàn cho 1m dài đường hàn tính toán dựa trên tiết diện của thiết kế. Sự chênh lệch giữa tính toán và thực tế biểu thị ở hệ số: Q F k 2 = t .te = t .te (9-5) Q F Dựa trên 1 số mặt cắt chi tiết của các đường hàn người ta tính được F và Q và dựa trên phương pháp thực nghiệm sẽ tính được Ft .te và Qt .te , từ đó xác định được hệ số k 2 . Ví dụ: h=R h=R π .h 2 F= = 0,78h 2 4 d π .d 2 d F = d2 − 4 Dựa vào quan sát thực nghiệm, người ta xác định được Ft .te và lập bảng tính sắn (Bảng 9-1) Bảng 9-1: BẢNG TÍNH SẴN Qt .te PHỤ THUỘC F VÀ k 2 γa Dạng đường hàn h (R) F L k2 Ft .te Qt .te (mm) (cm2) (100cm) (cm2) (kg/dm3) (kg) 4 0,125 0,237 1,90 1,0 7,86 0,187 h 5 0,195 0370 1,90 1,0 “ 0,29 6 0,284 0,480 1,70 1,0 “ 0,38 8 0,503 0,805 1,60 1,0 “ 0,63 10 0,780 1,170 1,50 1,0 “ 0,92 12 1,130 1,580 1,40 1,0 “ 1,25 h 14 1,530 2,060 1,35 1,0 “ 1,63 16 2,010 2,620 1,30 1,0 “ 2,06 18 2,520 3,150 1,25 1,0 “ 2,48 F = 0,78h 20 3,12 3,760 1,20 1,0 “ 2,96 2
  3. 9.3. TÍNH ĐỊNH MỨC HAO HỤT KHÂU THI CÔNG: Để xác định hệ số ( k1 ): hao hụt que hàn khâu thi công phụ thuộc vào: - Loại thiết bị, - Loại que hàn, - Phương pháp hàn có liên quan đến tư thế (thoe chiều đứng hay nằm), - Trình độ tay nghề của công nhân hàn, Hao hụt khâu thi công ( htc ) bao gồm 2 loại: htc = h1 + h2 (9-6) +) h1 : Hao hụt do kim loại nóng chảy rơi vãi và tung tóe, có thể xác đinh bằng phương pháp thực nghiệm (quan sát thực tế), hoặc lấy theo kinh nghiệm. *) Đối với que hàn không bọc: h1 = (8 – 11)% *) Đối với que hàn có bọc: h1 = (15 – 22)% +) h2 : Phế liệu dạng đầu thừa (đoạn cặp khi hàn) xác đinh bằng phương pháp quan sát thực tế nhiều lần và tính trung bình. L h2 = dt × 100 Lqh Ldt : Chiều dài đầu thừa trung bình. Lqh : Chiều dài que hàn. 100 Sau khi xác định được h1 và h2 sẽ tính được htc và hệ số k1 = 100 − htc Ví dụ: Xác định định mức chi phí que hàn cho 10 m2 panen, dùng phương pháp hồ quang điện; Mỗi tấm panen có 9,6 m2 và có 2 liên kết, bề dày bản thép liên kết δ = h = R = 8 mm. Hàn khép kín theo chu vi của bản thép có bề dày đường hàn là: L= 338 mm; Hao hụt khâu thi công đã được xác định: htc = 25%. Giải: h Qt .te × Ldh DM qh = × k1 M Căn cứ vào dạng đường hàn tra bảng 9-1. Với h = δ = 8 , ta có: Qt .te = 0,63 Chiều dài đường hàn trong 1 panen có 2 chi tiết, nên chiều dài đường hàn trong 1 panen là: Lđh = 338 x 2 = 0,676 m. Số sản phẩm: M = 9,6 m2 Hệ số hao hụt: khh = 100/(100 – htc) = 1,33 Nhưng vì định mức tính cho 10 m2 nên phải nhân thêm 10. 0,63 × 0,676 DM qh = × 10 × 1,33 = 0,59 kg que hàn / 10 m2 panen. Vậy: 9,6 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2