GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 8
lượt xem 93
download
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU GỖ VÀ THÉP 8.1. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU GỖ: 8.1.1. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: 1. Phân loại: Theo quy định hiện hành gỗ được chia làm 8 nhóm: Gỗ quý màu đẹp, vân đẹp, thớ mịn như: gỗ mun, giáng hương, lát hoa, trắc. Tứ thiết: Độ chịu lực cao; chống mối, mọt, muc tốt gồm: lim, sanh, sến, đinh, táo, kiền kiền, nghiến. Nhóm III: Sắt mộc, độ chịu lực có loại không cao; nhưng màu đẹp và dễ gia công như: vàng tâm, mỡ, giỗi, tếch. Nhóm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 8
- Chương 8: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU GỖ VÀ THÉP 8.1. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU GỖ: 8.1.1. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: 1. Phân loại: Theo quy định hiện hành gỗ được chia làm 8 nhóm: Nhóm I: Gỗ quý màu đẹp, vân đẹp, thớ mịn như: gỗ mun, giáng hương, lát hoa, trắc. Nhóm II: Tứ thiết: Độ chịu lực cao; chống mối, mọt, muc tốt gồm: lim, sanh, sến, đinh, táo, kiền kiền, nghiến. Nhóm III: Sắt mộc, độ chịu lực có loại không cao; nhưng màu đẹp và dễ gia công như: vàng tâm, mỡ, giỗi, tếch. Nhóm IV: Hồng sắc A Xét về mặt chịu lực, chưa hẳn nhóm sau thua nhóm trước. Nhóm V: Nhưng nhìn chung độ chịu lực, màu sắc và khả năng về Nhóm VI: Hồng sắc B chống mối mọt thì nhóm sau thua nhóm trước. Nhóm VII: Hồng sắc C Nhóm VIII: Gỗ tạp chiếm 1/3 lượng gỗ hiện nay. 2. Phạm vi sử dụng: Việc sử dụng gỗ phải theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước tại NĐ 10/CP, cụ thể: a) Gỗ làm nhà: - Đối với nhà lâu năm, quan trọng như: nhà cấp 1, nhà máy, trường học, hội trường, rạp hát được dùng các loại có tên trong nhóm II, trừ lim xanh, táo mạt và nghiến. Nhưng chỉ dùng để làm các bộ phận khó thay thế. - Đối với nhà ở và nhà làm việc thông thường (nhà cấp III) chỉ được sử dụng gỗ nhóm V. Nếu nhà cấp IV thì sử dụng gỗ nhóm VI. b) Gỗ làm đà giáo: - Loại đà giáo cao 30 cm được dùng gỗ nhóm V. - Loại đà giáo thấp hơn 30 cm, dùng tre hoặc gỗ nhóm VI trở xuống. c) Gỗ làm khuôn đổ bê tông: Chỉ được dùng gỗ từ nhóm VII trở xuống. 3. Các quy định về kích thước: a) Đường kính gỗ tròn: Gỗ tròn phải là loại có đường kính >15cm đo ở đầu nhỏ của cây gỗ b) Chiều dài: - Gỗ dài > 4,5m chỉ được dùng để đóng tàu thuyền, phà, cột buồm, làm dầm, cột, vì kèo và dầm trụ cầu. - Gỗ dài (2 - 4,5)m: dùng làm tà vẹt, khuôn cửa, ván khuôn. - Gỗ dài < 2m: dùng làm ván sàn, bàn ghế, tủ, gường … c) Kích thước tiết diện: Gỗ xẻ bao gồm 3 loại sau: - Ván: có kích thước chiều rộng > 10cm và chiều dày = (1; 1,5; 2; 2,5; 3) cm. Hoặc chiều rộng > 20cm; bề dày = (3,3; 4)cm. - Gỗ hộp: thường có các tiết diện theo quy định sau: (cmxcm) 4x4 5x5 6x6 8x8 10x10 16x16 4x8 5x6 6x8 8x10 10x12 18x18 4x10 5x8 6x10 8x12 10x14 20x20 5x10 6x12 8x14 10x16 … 6x14 8x16 … 5x16 6x16 8x18 1
- - Gỗ thanh nhỏ: Gồm các loại - lati: 3x1 cm, 3x2 cm. Litô: 3x3 cm, 3x4 cm. 8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC: Trong quá trình sản xuất từ gỗ cây thành sản phẩm, thường định mức thành 2 giai đoạn: - Từ gỗ tròn sang gỗ xẻ. - Từ gỗ xẻ sang sang chi tiết. 1. Đối với khâu định mức từ gỗ tròn sang gỗ xẻ: không nghiên cứu ở đây. Vì hiện nay Nhà nước đã đã ban hành định mức gỗ tròn sang gỗ xẻ: dùng hệ số k = 1,67. Tức là muốn có 1m3 gỗ xẻ phải cần 1,67 m3 gỗ tròn. 2. Tính định mức từ gỗ xẻ để sản xuất các chi tiết: từ gỗ xẻ để tạo thành chi tiết phải qua các khâu: - Cưa cắt thành gỗ bán thành phẩm (gỗ thành khí). - Từ chi tiết, bán thành phẩm (gỗ thành khí) phải qua các khâu gia công: phơi, sấy, bào, đục lỗ, cắt mộng, cưa ngàm … trên quan điểm định mức vật liệu thì chỉ tính định mức vật liệu hao hụt cho đến khi bào xong, có nghĩa là phần thể tích hao hụt bỏ đi do đục lỗ, soi cạnh thì không tính là hao hụt. a) Tính gỗ xẻ cho 1 chi tiết: l dt + l mc (n + 1) (m3) DM gx = Vct × k + Fbtp (8-1) ct 1000 × n Với: Vct : Thể tích gỗ xẻ cần thiết cho 1 chi tiết tính theo kích thước thiết kế (m3) Fbtp : Diện tích tiết diện của bán thành phẩm tính theo đơn vị m2 (gỗ xẻ chưa bào). l dt : Chiều dài đầu thừa, tính theo đơn vị mm. l mc : Bề dày mặt cưa, tính theo đơn vị mm. n : Số mặt cưa trong 1 thanh gỗ. 1000 : Dùng để đổi đơn vị từ mm sang m của l dt và l mc . l dt + l mc (n + 1) : Hao hụt từ gỗ xẻ để tạo thành án thành phẩm. Fbtp 1000 × n 100 k= : Hệ số kể đến phế liệu và phế phẩm gây ra do gia công bán thành phẩm 100 − ∑ hi sang chi tiết. Trong đó: ∑ hi = h1 + h2 + h3 + h4 ∑F h1 = b 100 h1 : Phế liệu dạng vỏ bào, tính theo tỷ lệ %: Fbtp Fb : Phần tiết diện phải bào khi gia công chi tiết. h2 : Hao hụt dạng mùn cưa, dăm bào, đục đẽo để gia công chi tiết. Hao hụt này chỉ phân tích để biết chứ không tính vào hao hụt, cũng như khi tính vào khối lưọng gỗ để dùng cho chi tiết thì cũng không trừ phần bào đục mà tính phủ bì. F h3 : Tính đến độ co ngót của gỗ khi phơi sấy h3 = c 100 Fct Fc : Phần tiết diện bị co ngót khi phơi sấy. Fct : Phần tiết diện gỗ xẻ cần thiết để gia công cho 1 chi tiết. 2
- h4 : Số phế liệu do các bán thành phẩm không đảm bảo (mục, lỗ kiến, mắt gỗ…) hoặc do gia công hỏng. S pl h4 = 100 S btp S pl : Số lượng bán thành phẩm bị coi là phế liệu. S btp : Số lượng bán thành phẩm sử dụng được. Tóm lại: Khi định mức gỗ xẻ cho 1 chi tiết cần phải tìm lượng hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành bán thành phẩm l dt + l mc (n + 1) (m3) H 1 = Fbtp (8-2) l dt l dt l mc 1000 × n Tính lượng hao hụt khi gia công từ bán thành phẩm sang chi tiết: ∑ hi để đưa 2 khâu hao hụt trên về dạng 1 hệ số tương đối: H1 × 100 + ∑ hi k hh = (%) (8-3) Vct k hh : là tỷ lệ % hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành chi tiết, hoặc cũng có thể tính bằng số thập phân tương ứng, cuối cũng định mức gỗ xẻ chi tiết: (m3) DM gx = Vct × (1 + k hh ) (8-4) ct 8.2. ĐỊNH MỨC CHO THÉP THANH VÀ THÉP TẤM: 8.2.1. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP THANH: Quá trình gia công muốn giảm hao hụt cần phải lựa chọn các phương pháp gia công và tính toán cắt các chi tiết sao cho hợp lý. Từ 1 thanh thép dài sẽ cắt được các chi tiết bán thành phẩm. Và từ chi tiết bán thành phẩm sẽ gia công thành các chi tiết. Nếu độ dài của bán thành phẩm hoặc chi tiết bằng nhau thì định mức thép thanh cho 1 chi tiết bán thành phẩm có thể tính theo công thức: q×L DM th = (kg) (8-5) btp k sd × n DM thtp : Định mức thép cho 1 chi tiết bán thành phẩm (kg) b q: Trọng lượng tính cho 1 m dài L: Chiều dài thanh thép L − l h l btp × n k sd = = : Hệ số sử dụng. L L lbtp : Chiều dài 1 chi tiết bán thành phẩm. l h : Chiều dài hao hụt. l h = l dt + l c + l gc . l dt : Chiều dài đầu thừa l c : Tổng chiều dài mặt cưa. l gc : Độ dài cần thiết để gia công (để cặp, giữ). Các loại trị số về chiều rộng mặt cưa và chiều dài cần cặp giữ để gia công người ta đã tính toán, thí nghiệm và trình bày kết quả theo (bảng 8-1), (bảng 8-2) và (bảng 8-3) sau: 3
- Bảng 8-1: ĐỘ DÀI ĐẦU MÚT CẦN CẮT CHO BẰNG Đường kính hoặc bề dày chi tiết (mm) 6 7-15 16-35 36-60 61-100 >100 Độ dài đầu thừa cần cắt (mm) 3 5 7 10 12 15 Bảng 8-2: ĐỘ DÀI CẦN CẶP GIỮ KHI GIA CÔNG CHI TIẾT Đường kính hoặc bề mặt chi tiết (mm) l gc (mm) 50 22 70 23-50 100 51-80 120 >80 Bảng 8-3: CHIỀU RỘNG MẶT CƯA KHI CƯA THANH RA CÁC LOẠI Hình dạng tiết diện Đường kính hoặc Chiều rộng và phương pháp cắt bề dày mặt cưa 1) Thép tròn, vuông, lục lăng: - Cắt bằng máy 6 1,5 6-10 2,0 10-16 2,5 25-40 4,0 - Cắt bằng tay Không phân biệt kích thước 1-2,5 - Cắt bằng hàn xì 5-40 5 41-70 6 2) Thép tấm: - Cắt bằng máy cưa Không phân biệt kích thước 3 - Cắt bằng cưa đĩa Không phân biệt kích thước 8 - Cắt bằng hàn xì 41-70 6 8.2.2. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP TẤM: Từ thép tấm sẽ cắt ra được các chi tiết bán thành phẩm và tổng diện tích các bán thành phẩm trong 1 tấm thép là: ∑ Fbtp = F1 + F2 + F3 +... + Fn (8-6) ∑F kt = ≤1 btp Hệ số sử dụng của tấm thép là: (8-7) Ftam ∑F : Tổng diện tích bán thành phẩm cắt được trong 1 tấm thép. btp Ftam : Diện tích tấm thép. Trường hợp tấm thép không sử dụng hết, chỉ cắt 1 số chi tiết, thì: ∑F kt = ≤ 1. btp (8-8) Ftam − Fc Fc : Diện tích tấm thép còn lại. 4
- Vậy định mức vật liệu cho 1 bán thành phẩm: Fbtp × δ × γ DM btp = (kg) (8-9) kt δ : Bề dày tấm thép. γ : Trọng lượng đơn vị. Từ bán thành phẩm chế tạo thành chi tiết thì dùng hệ số sử dụng: F k ct = ct (8-10) Fbtp Fct : Diện tích của chi tiết sau khi đã gia công từ bán thành phẩm. Vậy định mức thép cho 1 chi tiết: Fct × δ × γ DM ct = (kg) (8-11) k t × k ct Ví dụ: Xác định định mức chi phí thép để liên kết 10 m2 panen. Biết rằng mỗi panen diên tích là 5,9 m , dùng 2 liên kết, mỗi liên kết gồm 1 bảng thép (8x60x160) mm và 2 thanh thép tròn Φ 14, l= 220 mm để làm râu chôn vào bê tông. Vật liệu dùng để cắt: thép tấm có kích thước (8x1400x4200) mm, thép tròn dài L = 6000 mm, trọng lượng 1m dài là 1,21 kg/m, trọng lượng đơn vị γ = 7,76 tấn/m3 +) Định mức đối với thép tấm: - Số chi tiết có thể cắt được trong 1 tấm: 4200 1400 × = 525 bán thành phẩm 160 + 6 60 + 6 Số 6 ở mẫu số là bề dày của mạch cắt, chi tiết này không phải gia công, nên bán thành phẩm chính là chi tiết. 525 × 60 × 160 - Hệ số sử dụng của tấm thép: k t = = 0,857 1400 × 4200 - Định mức vật liệu đối với thép tấm: 0,6 × 1,6 × 7,86 × 0,08 DM btp = = 0,69 kg tam 0,857 +) Định mức đối với thép tròn: - Số chi tiết có thể cắt được trong 1 thanh: 6000 = 26 chi tiết. Với 2,5 là chiều rộng mạch cắt. 220 + 2,5 - Hệ số sử dụng của thanh thép: 26 × 220 k sd = = 0,95 6000 - Định mức vật liệu đối với thép tròn: 0,22 × 1,21 DM btp = = 0,28 kg tron 0,95 +) Định mức thép tấm và thép tròn để liên kết 10m2 panen: 0,69 × 2 + 0,28 × 2 DM vl +tron = 4 × × 10 = 4,2 kg /10m2 panen. tam 5,9 5
- 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Định mức xây dựng
101 p | 981 | 458
-
GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 10
5 p | 912 | 266
-
GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN I ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY - CHƯƠNG 4
21 p | 825 | 263
-
GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 6
8 p | 642 | 229
-
GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 7
8 p | 517 | 174
-
GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN I ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY - CHƯƠNG 1
17 p | 340 | 143
-
GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN I ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY - CHƯƠNG 2
11 p | 327 | 130
-
GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN - PHẦN II ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG - CHƯƠNG 9
3 p | 286 | 108
-
Giáo trình Lập định mức xây dựng: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Vỵ, PGS.TS. Bùi Văn Yêm
85 p | 468 | 98
-
Giáo trình Lập định mức xây dựng: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Vỵ, PGS.TS. Bùi Văn Yêm
102 p | 211 | 76
-
Giáo trình Định giá xây dựng: Phần 1 - Nguyễn Thế Anh
206 p | 19 | 12
-
Giáo trình Cơ học xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
40 p | 9 | 4
-
Giáo trình Pháp luật xây dựng (Ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
115 p | 8 | 4
-
Giáo trình Định mức - đơn giá xây dựng (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
59 p | 7 | 3
-
Giáo trình Vật liệu xây dựng (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
145 p | 5 | 1
-
Giáo trình Vật liệu xây dựng (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
145 p | 5 | 1
-
Giáo trình Vật liệu xây dựng (Ngành: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
145 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn