intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kinh tế vi mô (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Kinh tế vi mô (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được các vấn đề kinh tế cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế; cung cầu và sự hình thành giá cả hàng hóa trên thị trường; các yếu tố sản xuất; cạnh tranh và độc quyền. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kinh tế vi mô (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận

  1. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:…./QĐ-TC .ngày….tháng…năm 202… của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận) Bình Thuận, năm 2023 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2
  3. THAM GIA BIÊN SOẠN 1. …………………………………………………………………………… 2. …………………………………………………………………………… 3. …………………………………………………………………………… 4. …………………………………………………………………………… 5. …………………………………………………………………………… 6. …………………………………………………………………………… 7. …………………………………………………………………………… Bình Thuận, ngày tháng năm 202 Trang 3
  4. MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ …………………………3 Chương 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG …………………………….8 Chương 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG …………. 15 Chương 4: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ …………………...31 Chương 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN ………………...39 Chương 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN …………………..42 Chương 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN …………49 Chương 8: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT ………………………...52 Trang 4
  5. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kinh tế vi mô Mã số môn học: MH 12 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 02 giờ). I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Kinh tế học vi mô là một môn khoa học thuộc khối kiến thức cơ sở của nghề thuộc lĩnh vực đào tạo kinh doanh và quản lý. - Tính chất: Kinh tế học vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của các chủ thể kinh tế cũng như sự tương tác của họ trên các thị trường cụ thể, là cơ sở để học các môn chuyên môn của nghề. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Về kiến thức: Trình bày được các vấn đề kinh tế cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế; cung cầu và sự hình thành giá cả hàng hóa trên thị trường; các yếu tố sản xuất; cạnh tranh và độc quyền. - Về kỹ năng: + Phân tích được các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp; + Xác định được cung cầu, giá cả hàng hóa; + Giải thích được hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp; + So sánh được thị truờng cạnh tranh và độc quyền; + Xác định được thị trường các yếu tố sản xuất; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận và giải quyết các vấn đề kinh tế hiện đại phù hợp với xu thế phát triển hiện nay. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Học kỳ Mã Tên môn học Tí Trong đó TT MH/ n Tổn /mô đun Lý Thi/ 1 2 3 4 MĐ chỉ g số Thực thuyế Kiểm hành t tra 15 16 I. Các môn học chung 15 316 116 184 16 0 0 1 5 MH 1 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 2 30 01 MH 2 Pháp luật 1 15 9 5 1 15 02 MH 3 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2 30 03 Trang 5
  6. Thời gian học tập (giờ) Học kỳ Mã Tên môn học Tí Trong đó TT MH/ n Tổn /mô đun Lý Thi/ 1 2 3 4 MĐ chỉ g số Thực thuyế Kiểm hành t tra MH Giáo dục quốc 4 2 45 21 21 3 45 04 phòng - An ninh MH 5 Tin học 2 45 15 29 1 45 05 MH 6 Tiếng Anh 4 90 30 56 4 90 06 Giáo dục sức khỏe MH sinh sản, sức khỏe 7 1 16 7 9 0 16 07 tình dục và phòng chống HIV/AIDS MH 8 Kỹ năng mềm 2 45 15 27 3 45 08 19 II. Các môn học/ mô đun cơ sở 13 285 105 168 12 90 0 0 5 MH 9 Soạn thảo văn bản 2 45 15 28 2 45 09 MH 10 Luật kinh tế 2 45 15 28 2 45 10 MH 11 Nguyên lý thống kê 2 45 15 28 2 45 11 MH 12 Kinh tế vi mô 2 45 15 28 2 45 12 MH 13 Lý thuyết kế toán 3 60 30 28 2 60 13 MH 14 Thuế 2 45 15 28 2 45 14 III. Các môn học/mô đun chuyên 16 31 43 29 915 105 788 22 0 môn 5 5 5 MĐ Kế toán doanh 15 4 90 30 56 4 90 15 nghiệp 1 MH Tài chính doanh 16 3 75 15 58 2 75 16 nghiệp MĐ Kế toán doanh 17 3 75 15 58 2 75 17 nghiệp 2 MH 18 Kế toán thuế 2 45 15 28 2 45 18 MĐ 19 Tin học kế toán 3 75 15 58 2 75 19 MĐ Thực hành kế toán 12 20 4 120 0 116 4 20 doanh nghiệp 0 MĐ Thực tập nghề 36 21 8 360 0 356 4 21 nghiệp 0 Trang 6
  7. Thời gian học tập (giờ) Học kỳ Mã Tên môn học Tí Trong đó TT MH/ n Tổn /mô đun Lý Thi/ 1 2 3 4 MĐ chỉ g số Thực thuyế Kiểm hành t tra MĐ Báo cáo tài chính 22 2 75 15 58 2 75 22 căn bản IV. Các môn học/mô đun tự chọn 5 105 45 56 4 45 0 60 0 IV.1. Các mô đun chuyên môn (Học sinh chọn 1 trong 2 3 60 30 28 2 0 0 60 0 môn) MH Kế toán hành chính 3 60 30 28 2 60 23 sự nghiệp 23 MH Kế toán xây dựng 3 60 30 28 2 60 24 IV.2. Các mô đun cơ sở (Học sinh chọn 1 trong 3 2 45 15 28 2 45 0 0 0 môn) MH Lý thuyết tài chính 2 45 15 28 2 45 25 tiền tệ MH 24 26 Marketing căn bản 2 45 15 28 2 45 MH Quản trị doanh 2 45 15 28 2 45 27 nghiệp 39 42 37 43 Tổng cộng 62 1621 371 1196 54 1 0 5 5 2. Chương trình chi tiết môn học Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra 1 Chương 1: Tổng quan về kinh tế học 3 2 1 1. Nền kinh tế 2. Kinh tế học 3. Lựa chọn kinh tế tối ưu 2 Chương 2: Cung - cầu 12 3 8 1 1. Cầu 2. Cung 3. Mối quan hệ cung - cầu 4. Sự co giãn của cung - cầu 3 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 7 2 5 1. Lý thuyết về lợi ích 2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu 4 Chương 4: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp 9 3 6 1. Lý thuyết về sản xuất 2. Lý thuyết về chi phí Trang 7
  8. 3. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận 5 Chương 5: Cấu trúc thị trường 10 3 6 1 1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2. Thị trường độc quyền 3. Thị trường cạnh tranh độc quyền 4. Độc quyền tập đoàn 6 Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất 4 2 2 1. Thị trường lao động 2. Thị trường vốn 3. Thị trường đất đai Cộng 45 15 28 2 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết 2. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu, bảng 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, đề cương, giáo án. 4. Các điều kiện khác: Bài tập, bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô. V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: 1. Nội dung: - Kiến thức: Trình bày được các vấn đề kinh tế cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế; cung cầu và sự hình thành giá cả hàng hóa trên thị trường; các yếu tố sản xuất; cạnh tranh và độc quyền. - Kỹ năng: Xác định được cung cầu và giá cả hàng hóa, giải thích được hành vi của người tiêu dùng, phân biệt được thị trường cạnh tranh và độc quyền, phân tích được các vấn đề kinh tế cơ bản cũng như xác định được thị trường yếu tố sản xuất. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trung thực, nghiêm túc trong nghiên cứu. 2. Phương pháp: - Đánh giá trong quá trình học: Chương trình môn học Kinh tế vi mô có 01 cột Kiểm tra thường xuyên và 01 cột kiểm tra định kỳ qua các hình thức: Tự luận hoặc trắc nghiệm. - Đánh giá kết thúc môn học: Kiểm tra theo hình thức: Tự luận hoặc trắc nghiệm. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho các nghề thuộc lĩnh vực đào tạo kinh doanh và quản lý ở trình độ Trung cấp. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. - Đối với người học: Tham gia đầy đủ các buổi học, chủ động tích cực trong học tập. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Cầu - cung hàng hoá Trang 8
  9. - Lý thuyết hành vi người tiêu dùng và doanh nghiệp - Cấu trúc thị trường - Thị trường các yếu tố sản xuất 4. Tài liệu tham khảo: - N. Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học tập 1,2 , NXB Thống kê, 2003; - TS. Nguyễn Kim Dũng, Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2005; - Ths Trần Thúy Lan, Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Hà Nội, 2005; - TS. Hoàng Thị Tuyết, TS. Đỗ Phi Hoài, Kinh tế học vi mô Lý thuyết và thực hành, NXB Tài chính, 2004; - TS. Nguyễn Văn Dần, Những vấn đề cơ bản về Kinh tế học vi mô, NXB Lao động - Xã hội, 2006./. Trang 9
  10. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ I. Khái niệm về kinh tế học: Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất như cầu cho mọi thành viên trong xã hội. Mô hình của một nền kinh tế ph1ản ảnh cung cách những cá nhân, những người đã tạo nên kinh tế. Những cung cách đó được thể hiện qua cách thực hiện các quyết định dựa trên các nguyên tắc sau: 1. Đánh đổi: Để nhận được một điều mà ta thích, thường ta phải từ bỏ một điều khác. Khi thực hiện quyết định, đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này cho một mục tiêu khác. 2. Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội là những khoản bị mất đi khi chọn một quyết định, do đó phải bỏ qua các quyết định khác. II. Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô: 1. Kinh tế học vi mô và mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô: Kinh tế vi mô nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh tế của từng chủ thể kinh tế, nghiên cứu cách ứng xử của người tiêu dùng, của từng người sản xuất, nhằm lý giải sự hình thành và vận động của giá cả từng sản phẩm trong từng loại thị trường. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu, phân tích nền kinh tế một cách tổng thể, thông qua các biến số: tổng sản phẩm quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, ..v...v.. trên cơ sở đó đề ra các biện pháp kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô: - Kinh tế học vi mô là một khoa học kinh tế, cung cấp kiến thức lý luận và phương pháp kinh tế cho các môn quản lý doanh nghiệp trong các ngành kinh tế quốc dân. Nó là khoa học về sự lưa chọn hoạt động kinh tế trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. - Nghiên cứu nội dung của cung và cầu, sự thay đổi cung cầu, quan hệ cung cầu và giá cả thị trường. - Nghiên cứu các vấn đề về nội dung của nhu cầu và tiêu dùng, các yếu tố làm ảnh hưởng cung cầu. - Nghiên cứu cung và cầu về thị trường các yếu tố sản xuất. - Nghiên cứu vấn đề về nội dung sản xuất và chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp. - Nghiên cứu quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền, quan hệ giữa sản lượng, giá cả và lợi nhuận. - Nghiên cứu khuyết tật của nền kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ đối với nền kinh tế. 3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô: Trang 10
  11. Nghiên cứ để nắm vững những vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu. Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phương pháp luận với thực tiễn sinh động, phong phú và phức tạp của các hoạt động kinh tế trong các doanh nghiệp. III. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế: 1. Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: - Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. - Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát, nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa, dịch vụ cho đến lúc bán xong hàng hóa, dịch vụ và thu tiền về. 2. Ba vấn đề cơ bản: - Quyết định sản xuất cái gì? - Quyết định sản xuất như thế nào? - Quyết định sản xuất cho ai? 3. Các hệ thống tổ chức sản xuất: - Hệ thống kinh tế truyền thống. - Hệ thống kinh tế mệnh lệnh: trong nền kinh tế mệnh lệnh, chính phủ giả quyết 3 vấn đề thông qua hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh do ủy ban kế hoạch nhà nước ban hành. - Hệ thống kinh tế thị trường tự do: ba vấn đề cơ bản được giải quyết bằng hệ thống giá cả, giá cả là tín hiệu để giúp người sản xuất và người tiêu dùng điều chỉnh việc sản xuất và tiêu dùng một cách hợp lý. - Hệ thống kinh tế hổn hợp: chính phủ và thị trường cùng giải quyết 3 vấn đề kinh tế bằng cơ chế thị trường, chính phủ sẽ can thiệp vào nên kinh tế bằng các công cụ kinh tế để hạn chế các nhược điểm của nền kinh tế thị trường để nền kinh tế hoạt động có hiệu quả và trong chừng mực nào đó thực hiện được công bằng xã hội IV. Mô hình kinh tế: Sơ đồ dòng chu chuyển: Chi tiêu Doanh thu THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Cầu HH & DV Cung HH & DV HỘ CÁC GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP Cung SLĐ, vốn, đất, ... Cầu THỊ TRƯỜNG CÁC Thu nhập: tiền lương, tiền lãi, YẾU TỐ SẢN XUẤT tiền thuê, lợi nhuận Chi phí các yếu tố SX Trang 11
  12. - Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production Possibility Frontier): Đường giới hạn khả năng sản xuất là một sơ đồ cho thấy những kết hợp (là tập hợp các phối hợp) tối đa số lượng các sản phẩm, mà nền kinh tế có thể sản xuất, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế. Ví dụ: Trong nền kinh tế, mọi tài nguyên đều được sử dụng cho ngành sản xuất xe du lịch thì có thể sản xuất 50 xe và không có chiếc máy tính nào cả. Nếu mọi tài nguyên đều dùng cho sản xuất máy tính, thi nền kinh tế sản xuất được 1.000 máy tính và không có chiếc xe nào cả. Nền kinh tế chia tài nguyên cho 2 ngành sản xuất, nó có thể sản xuất 20 xe và 750 máy tính, (thể hiện ở điểm C trên sơ đồ), điểm U là không thể đạt được vì nền kinh tế không đủ tài nguyên để đảm bảo mức sản xuất đó. Nền kinh tế có thể sản xuất ở bất kỳ phối hợp nào từ đường giới hạn khả năng sản xuất trở vào trong, nhưng không thể sản xuất ở những phối hợp bên ngoài đường giới hạn này. Khả năng sản xuất: Máy tính Xe hơi (chiếc) (chiếc) 1000 0 900 10 750 20 550 30 300 40 0 50 1000 . Máy tính A 900 . B Đường PPF Không thể đạt được 750 . C . U 550 500 . I . D SX có hiệu quả SX kém hiệu quả 300 .E 0 10 15 20 30 40 . 50 F Xe hơi Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier) Trang 12
  13. Theo thời gian các nguồn lực sản xuất đều có khuynh hướng gia tăng (nguồn nhân lực, nguồn vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, ...), đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ dịch chuyển ra phía ngoài. V. Anh hưởng của quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, chi phí cơ hội ngày càng tăng và hiệu quả đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu: 1. Tác động của quy luật khan hiếm: Các doanh nghiệp phải lựa chọn vấn đề kinh tế cơ bản của mình trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất hiện có mà xã hội đã phân phối cho. 2. Tác động của quy luật lợi suất giảm dần: Quy luật này nói lên mối liên hệ giữa đầu vào của quá trình sản xuất và đầu ra mà nó góp phần sản xuất. 3. Tác động của quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng: Khi muốn có thêm một số lượng bằng nhau về mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng một mặt hàng khác. VI. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc: Kinh tế học thực chứng: mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan. Ví dụ: Lý thuyết kinh tế về hành vi tiêu dùng được phân tích dựa trên giả thuyết là người tiêu dùng chi tiêu hết thu nhập của họ. Sự phân tích thực chứng là trung tâm của kinh tế vi mô. Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về các giải quyết các vấn đề kinh tế. Ví dụ: Người nghèo nên được giảm thuế để cải thiện việc phân phối thu nhập. Trang 13
  14. Chương 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG I. Thị Trường: 1. Mô hình thị trường: Sự kết hợp cầu và cung thị trường đối với một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành nên một mô hình thị trường. 2. Các mô hình thị trường: Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường ra làm 4 loại: - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn. - Thị trường cạnh tranh độc quyền. - Thị trường độc quyền nhóm. - Thị trường độc quyền hoàn toàn. * Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 4 đặc tính: + Có nhiều người mua và người bán. + Có thông tin hoàn hảo đối với các điều kiện mua bán trên toàn bộ thị trường. + Phải có sự đồng nhất về sản phẩm. + Phải dễ dàng thay đổi đến một thị trường thuận lợi cho việc mua bán. II. Cầu thị trường: 1. Khái niệm: Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẳn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Cầu khác với nhu cầu. Ví dụ: Bạn rất có thể mua một chiếc xe máy Dream II, đó là nhu cầu của bạn. Nhưng bạn không có tiền (khả năng mua) và cầu của bạn về chiếc xe đó bằng 0. Ngược lại, bạn có sẳn tiền, song bạn không có ý muốn mua chiếc xe Super Dream, cầu của bạn với loại xe đó bằng 0. Lượng cầu: Lượng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua sẳn sàng hoặc có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định. Lượng tiêu thụ một sản phẩm (QD) thường phụ thuộc vào các yếu tố như: mức giá của chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng (T), giá các hàng hóa liên quan (PR), qui mô tiêu thụ của thị trường (N), giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm (PF), có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số: QD = f(P, I, T, PR, N, PF) Cầu có thể được biểu hiện bằng biểu cầu, đường cầu, hay hàm số cầu. Trang 14
  15. Ví dụ : Mô tả cầu thị trường về đĩa Compact mỗi năm tại thành phố X. Biểu cầu thị trường về đĩa Compact (mỗi năm) Giá (P) (ngàn Lượng cầu thị trường QD đồng/đĩa) 10 35.000 20 28.000 30 21.000 40 14.000 50 7.000 Đường cầu thị trường đĩa CD P A 50 40 B 30 C 20 D 10 (D) E 0 7 14 21 28 35 Q (ngàn) Mặt khác mối quan hệ giữa giá và lượng cầu trong bảng trên có thể thể hiện dưới dạng hàm số tuyến tính: QD = aP + b (với a
  16. P : Chênh lệch giá sau và trước. b: Các yếu tố giới hạn về cầu, b = QD – aP . Hàm cầu là hàm nghịch biến. Đường cầu thường có dạng dốc xuống vì giữa giá và lượng cầu có mối quan hệ ngược chiều. - Áp dụng cho ví dụ trên, lập hàm số cầu của ví dụ trên. - Hàm số cầu: Q = - 7/10 P + 42 hay: P = - 10/7Q + 60 2. Qui luật cầu: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu thụ thông thường sẽ mua số lượng hàng hóa nhiều hơn khi mức giá giảm xuống và họ chỉ mua ít đơn vị hoặc không mua nếu mức giá tăng lên. Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ có mối liên hệ ngược chiều với giá cả. P  QD  P  QD  Cầu không phải là một con số cụ thể, nó chỉ là một khái niệm dùng để mô tả hành vi của người tiêu dùng 3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu: Ngoài giá cả, các yếu tố làm đường cầu dịch chuyển: - Thu nhập của người tiêu dùng. - Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng. - Giá cả của các hàng hóa liên quan. - Qui mô tiêu thụ của thị trường. - Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập và chính sách của chính phủ trong tương lai. Ví dụ: Thu nhập của A tăng gấp đôi, A muốn và có thể mua số lượng đĩa Compact tăng thêm 2 đĩa nữa ở mọi mức giá. Đường cầu của A sẽ dịch chuyển sang phải. Nếu thu nhập của A giảm, cầu của anh ta sẽ giảm, đường cầu của A sẽ dịch chuyển sang trái. Lượng cầu mới Lượng cầu của Giá (P) của A khi thu A khi thu nhập (Ngàn đồng/đĩa) nhập là I2>I1 là I1 (QA) (QA) 50 1 3 40 3 5 30 5 7 20 7 9 10 9 11 Trang 16
  17. P P  D2  D1 D1 D2 Q Q Đường cầu dịch chuyển sang phải Đường cầu dịch chuyển sang trái III. Cung thị trường: 1. Khái niệm: Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Lượng sản phẩm thị trường cung ứng phụ thuộc nhiều nhân tố như: giá của chính sản phẩm đó (P), chi phí sản xuất (C), trình độ khoa học kỹ thuật (TEC), số xí nghiệp trong ngành, giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm. Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số: QS = f(P, C, TEC,,....) Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung, đường cung hay hàm số cung. Ví dụ: Cung thị trường về đĩa Compact mỗi năm tại thành phố X như sau: Biểu cung thị trường về đĩa Compact (mỗi năm) Giá(P) (ngàn đồng/đĩa) Lượng cung thị trường (QS) 50 39.000 40 30.000 30 21.000 20 12.000 10 3.000 Đưa các số liệu lên đồ thị, với giá cả được biểu thị lên trục đứng, và lượng cung thị trường được biểu thị lên trục ngang, ta có đường cng thị trường của đĩa Compact trong một năm tại thành phố X như sau: Trang 17
  18. P P E (S) 50 40 D 30 (S) C 20 B 10 A 0 Q 3 12 21 30 39 Q Đường cung thị trường đĩa CD (ngàn) Đường cung có thể là đường thẳng hoặc cong , nhưng thường có dạng dốc lên, vì giữa giá và lượng cung có mối quan hệ cùng chiều, khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng lên, người sản xuất sẽ muốn cung ứng số lượng nhiều hơn, và ngược lại khi giá giảm họ sẽ giảm số lượng hàng được cung ứng. Mặt khác mối quan hệ giữa giá và lượng cầu trong bảng trên có thể thể hiện dưới dạng hàm số cung tuyến tính: QS = cP + d (với c > 0) Trong đó: c: biểu thị phản ứng của cung đối với giá cả, QS c= P QD : Chênh lệch giữa lượng cung sau và trước. P : Chênh lệch giá sau và trước. d: các yếu tố giới hạn về cung, d = QS – cP . Hàm cung là hàm đồng biến, giữa giá và lượng cung có mối quan hệ cùng chiều. 2. Qui luật cung: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, cung của hàng hóa và dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với giá cả, mối liên hệ này hình thành nên qui luật cung. Qui luật cung được tóm tắt như sau: P  QS  P  QS  Phân biệt cung và lượng cung: Cung biểu thị các số lượng mà người sản xuất muốn cung ứng, và có thể cung ứng ở các mức giá khác nhau. Do đó, một sự thay đổi trong giá sẽ gây nên sự thay Trang 18
  19. đổi trong lượng cung, nghĩa là chỉ có sự di chuyển dọc đường cung đối với một hàng hóa. 3. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung: Một số yếu tố có thể tạo nên sự thay đổi cung hay sự dịch chuyển đường cung là các thay đổi trong: - Chi phí các yếu tố sản xuất được sử dụng. - Tình trạng kỹ thuật được các hãng áp dụng trong ngành. - Các chính sách, qui định của chính phủ. - Số hãng trong ngành. Ví dụ: Sự thay đổi kỹ thuật sản xuất tác động lên cung, tiến bộ trong ngành sản xuất CD đã làm tăng cung các sản phẩm. P P S1 S2 S2   S1 Q Q Đương cung dịch chuyển sang phải Đường cung dịch chuyển sang trái IV. Thị trường cân bằng: 1. Thị trường cân bằng (trạng thái cân bằng cung – cầu): Trạng thái cân bằng cung cầu đối với một hàng hóa nào đó là trạng thái khi việc cung hàng hóa đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Tại trạng thái cân bằng này chúng ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng. Hay: Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng sản phẩm mà người bán muốn bán. Trên đồ thị điểm cân bằng chính là giao điểm của đườg cung và đường cầu. Ví dụ: Biểu cung và cầu về thị trường đĩa Compact mỗi năm tại thành phố X: Giá (P) Lượng cung Lượng cầu (ngàn đồng/đĩa) (QS) (QD) 50 39.000 7.000 40 30.000 14.000 30 21.000 21.000 20 12.000 28.000 10 3.000 35.000 Trang 19
  20. P 2. Thặng dư và khan hiếm: Ở mức giá cao hơn mức giá cân bằng , như giá 40.000 đồng, người sản xuất muốn bán một lượng là 30.000 CD, trong khi người tiêu dùng chỉ muốn mua 14.000 D CD, thị trường thặng dư một lượng hàng là 16.000 S CD. Khi có thặng dư, người bán sẽ hạ giá, giá hạ theo qui luật cầu thì lượng cầu sẽ tăng lên, và theo qui luật cung thì lượng cung sẽ giảm xuống, giá hạ cho đến khi đạt mức cân bằng. E 30 P D S Thặng dư 40 E 30 0 21 Q Thị trường đĩa CD cân bằng 10 Khan hiếm 0 3 14 21 30 35 Q Thặng dư và khan hiếm 3. Các trường hợp thay đồi giá cân bằng: - Trường hợp 1: Cung không đổi và cầu thay đổi. o Cung không đổi và cầu tăng. o Cung không đổi và cầu giảm. - Trường hợp 2: Cầu không đổi và cung thay đổi. o Cầu không đổi và cung tăng. o Cầu không đổi và cung giảm. V. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường: 1. Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ: Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật giá cả không thể tăng trên mức giá đó. Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật giá cả không thể giảm dưới mức giá đó. Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ. Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nó không thể ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến điểm cân bằng. Nó có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo dài hơn so với tình trạng thị trường tự do. 2. Sự can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế và trợ cấp. a) Đánh thuế: Trong thực tế đôi khi chính phủ xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị hàng hóa như là một hình thức phân phối lại thu nhập, hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ đó. Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2