intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

186
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn bản có thể trở thành yếu tố của hệ thống theo chiều ngang, tức là dù được hình thành như thế nào, thuộc thang bậc pháp lý nào cũng đều phải căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, và theo chiều dọc, tức là mang tính chất thứ bậc tuỳ thuộc vào thẩm quyền của các cơ quan ban hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên

  1. TRƯ NG I H C C N THƠ KHOA LU T ________________________________________________ TÀI LI U HƯ NG D N H C T P LU T T T NG HÀNH CHÍNH 1. PH M VI VÀ I TƯ NG S D NG Giáo trình có th dùng tham kh o cho ngành: Lu t Có th dùng cho các trư ng: ih c Biên so n: Th c sĩ Di p Thành Nguyên Các t khóa: hành chính, t t ng, xét x , v án, án hành chính, ti n t t ng, tòa án, phiên tòa, sơ th m, phúc th m. Yêu c u ki n th c trư c khi h c môn này: h c xong các h c ph n v Lu t Hành chính Vi t Nam. ã xu t b n in chưa: chưa Lưu hành n i b Năm 2011
  2. PH N M U 1. Gi i thi u khái quát môn h c Lu t t t ng hành chính là m t ngành lu t trong h th ng pháp lu t c a nư c ta, i u ch nh các quan h xã h i phát sinh trong quá trình Tòa án gi i quy t các v án hành chính. Trong chương trình ào t o C nhân Lu t c a Khoa Lu t- Trư ng Ð i h c C n Thơ, môn h c Lu t t t ng hành chính Vi t Nam ư c xác nh là m t môn h c chuyên ngành. 2. M c tiêu môn h c Môn h c hư ng t i m c tiêu trang b cho sinh viên nh ng ki n th c cơ b n nh t và thi t th c nh t v t t ng hành chính, m t lo i t t ng m i nh t trong các lo i t t ng nư c ta. Qua nghiên c u môn h c này, sinh viên s n m v ng i tư ng thu c th m quy n xét x c a Tòa hành chính, th m quy n c a Tòa hành chính trong gi i quy t các v án hành chính, các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính v.v. . . 3. Yêu c u môn h c ây là môn h c v t t ng hành chính, do ó yêu c u sinh viên trư c khi h c môn này ph i h c xong và n m v ng ki n th c c a các h c ph n v Lu t hành chính. 4. C u trúc môn h c Môn h c có 13 chương, c th : • Chương 1: Gi i thi u sơ lư c v tài phán hành chính Vi t Nam • Chương 2: M t s khái ni m và các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính Vi t Nam • Chương 3: Th m quy n c a Tòa án trong gi i quy t án hành chính • Chương 4: Ngư i ti n hành t t ng và ngư i tham gia t t ng, các bi n pháp kh n c p t m th i • Chương 5: Ch ng c , c p- t ng t- thông báo văn b n t t ng, án phí và l phí tòa án • Chương 6: Kh i ki n, th lý v án hành chính • Chương 7: Chu n b xét x sơ th m v án hành chính • Chương 8: Phiên tòa sơ th m v án hành chính • Chương 9: Th t c gi i quy t khi u ki n v danh sách c tri b u c i bi u Qu c h i, danh sách c tri b u c i bi u h i ng nhân dân • Chương 10: Th t c phúc th m v án hành chính 2
  3. • Chương 11: Th t c xét l i các b n án và quy t nh hành chính ã có hi u l c pháp lu t • Chương 12: Th t c c bi t xem xét l i quy t nh c a H i ng th m phán Tòa án nhân dân t i cao • Chương 13: Th t c thi hành b n án, quy t nh c a Toà án v v án hành chính. 3
  4. Chương 1: G I I TH I U S Ơ LƯ C V T À I P H Á N H À N H C H Í N H V I T N A M I-S C N THI T THÀNH L P TÒA HÀNH CHÍNH NƯ C TA Trong ph n này chúng ta s tìm hi u nh ng lý do c n thi t d n n s ra i c a Tòa hành chính nư c ta vào nh ng năm cu i c a th k trư c. Th nh t, th c hi n công cu c i m i, chúng ta ti p t c xây d ng và hoàn thi n Nhà nư c C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam - Nhà nư c c a dân, do dân và vì dân, Nhà nư c có k cương, k lu t, Nhà nư c qu n lý xã h i b ng pháp lu t và không ng ng tăng cư ng pháp ch xã h i ch nghĩa . Tuy nhiên, trong quá trình qu n lý, i u hành, cơ quan hành chính Nhà nư c và cán b , công ch c Nhà nư c ôi khi có nh ng quy t nh ho c hành vi trái pháp lu t xâm ph m n quy n, l i ích h p pháp c a công dân, cơ quan Nhà nư c, t ch c, t ó làm phát sinh các khi u ki n hành chính. Do v y, cùng v i vi c ti n hành c i cách m t bư c th t c hành chính c n ph i có m t cơ ch ki m soát h u hi u ho t ng c a cơ quan và nhân viên hành chính Nhà nư c trong quá trình qu n lý, i u hành nh m kh c ph c nh ng bi u hi n c a quy n, l m quy n, l ng hành ho c tr n tránh nghĩa v , vô trách nhi m trư c nhân dân. Vi c thi t l p các cơ quan tài phán hành chính gi i quy t k p th i các khi u ki n hành chính nh m b o v các quy n t do dân ch , các quy n và l i ích h p pháp c a công dân, cơ quan, t ch c là yêu c u c p thi t. Th hai, t trư c n nay, Ð ng và Nhà nư c ta r t quan tâm n vi c gi i quy t k p th i các khi u n i hành chính c a công dân. Quy n khi u n i là m t trong nh ng quy n cơ b n c a công dân ã ư c Hi n pháp quy nh. Năm 1991 H i ng Nhà nư c ã ban hành Pháp l nh khi u n i, t cáo c a công dân thay th cho Pháp l nh năm 1981. Chính ph cũng ã ban hành Ngh nh 38/HÐBT và m t s văn b n v lĩnh v c này làm cơ s pháp lý cho các cơ quan có th m quy n gi i quy t và ã mang l i m t s k t qu nh t nh. Th c ch t ó là nh ng quy nh và ho t ng bư c u mang tính ch t tài phán hành chính. Vi c gi i quy t úng n, k p th i các khi u n i c a công dân chính là m t bi n pháp thi t th c nh m góp ph n b o m quy n c a công dân trong vi c tham gia qu n lý Nhà nư c, và ây cũng là s th hi n b n ch t c a Nhà nư c ta- Nhà nư c c a dân, do dân và vì dân. Tuy v y, ây m i ch là vi c gi i quy t theo c p hành chính và do t ch c Thanh tra gi i quy t, cơ quan hành chính v a là ngư i b ki n l i v a là ngư i phán quy t, chưa có m t cơ quan xét x chuyên trách, c l p và ch tuân theo pháp lu t nên chưa b o m vi c gi i quy t th t s khách quan, công b ng và dân ch . Nh ng năm cu i th p niên 80 và u th p niên 90, khi u n i c a công dân tăng lên áng k , nhi u trư ng h p tr thành i m nóng. Trong khi hi u qu gi i quy t khi u n i còn h n ch , nhi u ơn thư b ùn y, dây dưa, t n ng lâu ngày; ngư i khi u n i b oan c kéo dài, cơ quan qu n lý các c p, các ngành m t r t nhi u 4
  5. th i gian mà s vi c v n không gi i quy t ư c, nh hư ng n lòng tin c a nhân dân vào các cơ quan Ð ng và Nhà nư c. M t khác, cũng không ít trư ng h p ã l i d ng quy n khi u n i gây khó khăn, ph c t p cho các cơ quan Nhà nư c trong ho t ng qu n lý, i u hành. Tình hình ó t ra m t cách khách quan và b c xúc, òi h i ph i có m t cơ quan tài phán hành chính c l p xét x và ch tuân theo pháp lu t gi i quy t các khi u ki n hành chính, b o m quy n, l i ích h p pháp c a công dân. Th c hi n vi c xét x hành chính s làm cho cơ quan Nhà nư c gi ư c tính dân ch và pháp ch trong ho t ng c a mình. B ng quá trình t t ng hành chính và các ch tài c th trong xét x hành chính, quy n dân ch c a nhân dân ư c b o m, cơ quan Nhà nư c và cán b công ch c Nhà nư c kh c ph c ư c nh ng bi u hi n l ng quy n, l m quy n, thi u trách nhi m trư c nhân dân, góp ph n ngăn ch n t quan liêu, c a quy n, tham nhũng, b o m cho các ch trương c a Ð ng, pháp lu t c a Nhà nư c ư c th c hi n nghiêm ch nh. Trên cơ s ó nâng cao hi u l c, hi u qu c a b máy Nhà nư c. Th ba, vi c t ch c cơ quan tài phán hành chính xét x các khi u ki n v hành chính ã có nhi u nư c trên th gi i. Tùy theo i u ki n m i nư c, mô hình t ch c các cơ quan tài phán hành chính có nhi u cách khác nhau. Trong xu th i m i và hòa nh p, chúng ta có i u ki n tham kh o kinh nghi m c a nư c ngoài thi t l p cơ quan tài phán hành chính phù h p v i i u ki n kinh t - xã h i c a nư c ta. T nh ng nhu c u khách quan nêu trên, ngày 28.10.1995 Qu c h i ã thông qua Lu t s a i b sung m t s i u c a Lu t t ch c Tòa án Nhân dân trong ó quy nh Tòa Hành chính thành l p và b t u i vào ho t ng k t ngày 01.7.1996. Trên cơ s ó, ngày 21.5.1996 U ban thư ng v Qu c h i ã ban hành Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính, giao cho Tòa án nhân dân th m quy n gi i quy t m t s khi u ki n hành chính (Pháp l nh này n nay ã qua hai l n s a i, b sung, l n th nh t vào năm 1998 và l n th hai vào năm 2006). Ngày 24 tháng 11 năm 2010 Qu c h i nư c C ng hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam khóa XII, kỳ h p th 8 ã thông qua Lu t t t ng hành chính và Lu t này có hi u l c thi hành t ngày 01 tháng 7 năm 2011. II. CÁC PHƯƠNG ÁN T CH C TÒA (ÁN) HÀNH CHÍNH Trên cơ s kh o sát mô hình tòa án hành chính các nư c trên th gi i và v n d ng vào th c ti n c a nư c ta, t i T trình s 1650 ngày 30/3/1995 Chính ph ã trình Qu c h i hai phương án t ch c ch y u như sau : - T ch c Tòa hành chính trong Tòa án nhân dân ; - T ch c Tòa án hành chính thành h th ng c l p v i các B và y ban nhân dân các c p do Th tư ng lãnh o. 1. Phương án 1: T ch c Tòa hành chính trong Tòa án nhân dân Phương án này có hai cách t ch c : 5
  6. - T ch c Tòa hành chính thành phân tòa trong Tòa án nhân dân (gi ng như Tòa Hình s , Toà Dân s , Tòa Kinh t , Toà Lao ng); - T ch c Tòa án hành chính thành h th ng riêng nhưng c p Trung ương thu c cơ c u Tòa án nhân dân t i cao (gi ng như h th ng Tòa án quân s ). a) Cách t ch c th nh t : T ch c Tòa án hành chính thành phân tòa trong Tòa án nhân dân Tòa hành chính t ch c theo cách này thì c n có Lu t s a i b sung m t s i u c a Lu t t ch c Tòa án nhân dân và Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính ho c Lu t t t ng hành chính. T ch c Tòa án hành chính theo cách này có ưu i m và h n ch như sau: * Ưu i m: Cách t ch c này b o m s th ng nh t vi c t ch c các cơ quan xét x vào m t u m i, áp ng yêu c u t ch c b máy Nhà nư c g n nh . M i ho t ng xét x hình s , dân s , kinh t , lao ng và hành chính u ch u s giám c c a Tòa án nhân dân t i cao. * H n ch : H n ch c a phương án này là chưa th t phù h p v i tính c thù c a vi c xét x các v ki n hành chính v n ã r t phúc t p, liên quan n nhi u lĩnh v c c a qu n lý Nhà nư c. M t khác, Tòa án nhân dân ang m nhi m công tác xét x v hình s , dân s , kinh t , lao ng v i kh i lư ng l n và cũng r t ph c t p; Tòa kinh t m i ư c t ch c ang trong quá trình xây d ng c n có th i gian c ng c . Nay giao thêm cho Tòa án nhân dân xét x v i kh i lư ng l n các v ki n hành chính có th s b ch m tr , khó b o m tính k p th i c a ho t ng qu n lý, i u hành di n ra hàng ngày c a các cơ quan hành chính Nhà nư c. b) Cách t ch c th hai: T ch c Tòa án hành chính thành h th ng riêng nhưng c p Trung ương thu c cơ c u Tòa án nhân dân t i cao N u t ch c Tòa án hành chính theo cách này thì c n có Lu t s a i b sung m t s i u c a Lu t t ch c Tòa án nhân dân, Pháp l nh t ch c Tòa án hành chính và Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính ho c Lu t t t ng hành chính. Theo cách t ch c này, Chánh án Tòa án hành chính Trung ương là Phó chánh án Tòa án nhân dân t i cao, Tòa án hành chính Trung ương ch u s giám c c a Tòa án nhân nhân t i cao. Các Tòa án hành chính t nh, thành ph thu c Trung ương là các Tòa án c l p. T ch c Tòa án hành chính theo cách này có ưu i m và như c i m như sau: * Ưu i m: Cách t ch c này v a b o m tính c thù c a vi c xét x các v ki n hành chính, v a thu g n u m i cơ quan xét x ; Tòa án nhân dân t i cao giám c vi c xét x c a Tòa án hành chính. * Như c i m: 6
  7. V i cách t ch c này, Tòa án nhân dân t i cao s ph i làm nhi m v xét x m t kh i lư ng l n các b n án theo trình t phúc th m, giám c th m và tái th m. 2. Phương án 2: T ch c Tòa án hành chính thành h th ng c l p v i các B và y ban nhân dân các c p do Th tư ng chính ph lãnh o Phương án này xây d ng trên quan i m cho r ng hành chính tài phán và hành chính i u hành là hai b ph n c a n n hành chính Nhà nư c. Th tư ng Chính ph là ngư i ng u cơ quan hành chính Nhà nư c cao nh t, ch u trách nhi m trư c Qu c h i v ho t ng c a n n hành chính. Vì v y, Th tư ng Chính ph là ngư i lãnh o c ho t ng hành chính i u hành và hành chính tài phán . T ch c Tòa án hành chính theo phương án này th c ch t là s k th a và là bư c phát tri n cao hơn c a công tác gi i quy t khi u n i hành chính mà t trư c t i nay v n do các cơ quan hành chính Nhà nư c và các t ch c Thanh tra m nhi m . Theo phương án này, Th tư ng Chính ph không tr c ti p tham gia vào quá trình t t ng mà ch lãnh o nh m b o m cho vi c xét x hành chính k p th i, có hi u l c. Tòa án hành chính ư c t ch c theo hai c p : trung ương và t nh. Chánh án Tòa án hành chính trung ương do Th tư ng Chính ph ngh Qu c h i phê chu n, Ch t ch nư c b nhi m, mi n nhi m. Chánh án Tòa án hành chính Trung ương ch u trách nhi m và báo cáo công tác xét x hành chính trư c Th tư ng Chính ph . Tòa án hành chính Trung ương không ph i là cơ quan thu c Chính ph , Chánh án Tòa án hành chính Trung ương không ph i là thành viên Chính ph , Tòa án hành chính t nh không ph i là cơ quan thu c Uûy ban nhân dân t nh . N u t ch c Tòa án hành chính theo phương án này thì c n ban hành Lu t t ch c Tòa án hành chính, Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính. T ch c theo phương án này có ưu i m và h n ch như sau : * Ưu i m: Ưu i m c a phương án này là b o m s th ng nh t và g n bó gi a hai b ph n c a n n hành chính. Ho t ng c a cơ quan tài phán hành chính s t o ra cơ ch ki m soát thư ng xuyên ho t ng c a các cơ quan qu n lý; ng th i tr c ti p giúp Th tư ng có bi n pháp k p th i ch n ch nh các ho t ng qu n lý i u hành. * H n ch : Tuy nhiên, theo phương án này d gây tâm lý e ng i v tính khách quan c a xét x hành chính. M t khác, còn có s nh n th c khác nhau v cơ s pháp lý c a phương án này. Theo tinh th n Ði u 134 Hi n pháp năm 1992 thì vi c có trao cho Th tư ng hay không quy n lãnh o Tòa án hành chính là thu c th m quy n c a Qu c h i. Trên cơ s phân tích các ưu i m cũng như h n ch c a t ng phương án nêu trên và căn c vào tình hình kinh t xã h i nư c ta, Qu c h i khóa IX trong kỳ h p th 8 ngày 28.10.1995 ã ch n phương án Trung ương và c p t nh thành l p Tòa hành chính là m t phân tòa trong cơ c u t ch c Tòa án nhân dân, còn c p huy n có Th m phán chuyên trách gi i quy t các khi u ki n hành chính. T ch c Tòa án hành chính theo phương án này cũng t n t i nh ng h n ch như ã phân tích ph n trư c. Ð kh c ph c nh ng h n ch này, pháp lu t n i 7
  8. dung v hành chính c n ph i ư c quy nh c th , rõ ràng, tránh hi n tư ng các văn b n pháp lu t i u ch nh cùng m t lĩnh v c l i mâu thu n, ch ng chéo l n nhau; m t khác Th m phán hành chính và H i th m nhân dân không ch ư c trang b ki n th c pháp lu t v hành chính (Lu t n i dung và Lu t hình th c) mà còn ph i ư c trang b nh ng ki n th c pháp lu t khác có liên quan; ng th i trong quá trình ti n hành t t ng hành chính, nh ng ngư i ti n hành t t ng ph i th c hi n úng ch c năng, nhi m v c a mình theo quy nh c a pháp lu t v i tinh th n trách nhi m cao. III- TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH VI T NAM 1. Nh ng ho t ng có tính ch t tài phán hành chính nư c ta trư c ngày 01/7/1996 1.1. Nh ng ho t ng mang tính ch t tài phán hành chính trong xã h i phong ki n Dư i th i phong ki n, cách qu n lý c a Nhà nư c quân ch quan liêu và s tha hóa, l m quy n c a m t s quan l i các c p không tránh kh i làm cho nhân dân b oan c, ph i i khi u ki n. Vì v y, Nhà nư c ã ra các gi i pháp dân ư c kêu oan. Tuy nhiên, s cũ ghi chép v v n này quá ít. B i v y, nh ng i u trình bày v vi c gi i quy t ơn t khi u t c a dân dư i ch phong ki n ch là nh ng nh n xét sơ b qua m t s d ki n mà s cũ ã ghi l i. nư c ta, trong các th i kỳ xây d ng và c ng c Nhà nư c phong ki n c l p như Lý, Tr n, Lê tuy chưa có cơ quan tài phán hành chính chuyên trách nhưng ã có nh ng ho t ng qu n lý mang tính tài phán hành chính. S cũ chép l i: Ð i nhà Lý (1029) vua Lý Thái Tôn ã t hai bên t h u th m r ng (t c Long trì) hai l u chuông i di n nhau nhân dân ai có vi c ki n t ng ( ây ư c hi u là dân ki n quan, nh ng ki n t ng v hành chính) ho c oan u ng thì ánh khuông lên nhà vua ho c quan l i tri u ình phán quy t v nh ng hành vi c a quan l i c p dư i. Năm 1747, chúa Tr nh Doanh cũng t chuông mõ c a Ph ư ng nhân tài t ti n c và ngư i b c hi p n khi u n i. Chính Chúa phán quy t hành ng c a các quan l i c p dư i . Nhà nư c phong ki n Lý , Tr n, Lê cũng ã t ra ng s ài và các ch c quan t , h u gián ngh i phu có ch c năng can gián vua , àn h c các quan, tâu b m, trình vua nh ng i u dân khi u n i. Trên cơ s nh ng i u dân khi u n i, các quan ng s t mình ho c giúp nhà vua phán quy t. Nh ng ho t ng ó mang dáng d p c a tài phán hành chính. Như v y, có th th y r ng trong th i kỳ nhà nư c phong ki n vi c xét x c a quan l i c p trên i v i quan l i c p dư i ho c c a nhà vua là vi c xét x theo c p hành chính. Nhưng nh ng bi n pháp nh m h n ch các hành vi c hi p dân, tham nhũng, sách nhi u dân ho c không th c hi n úng chi u ch c a nhà vua v.v. . . ã có nh ng y u t c a tài phán hành chính. 1.2. Các ho t ng mang tính ch t tài phán hành chính t khi nư c Vi t Nam Dân Ch C ng hòa ra i (02/9/1945) n trư c khi Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính có hi u l c (01/7/1996) 8
  9. T khi Nhà nư c ki u m i ra i (02/9/1945) n nay, Ð ng và Nhà nư c ta luôn luôn tôn tr ng và b o m quy n khi u n i, t cáo c a công dân, coi ó là m t trong nh ng quy n cơ b n c a công dân. Quy n khi u n i, t cáo ư c ghi nh n trong các Hi n pháp Vi t Nam t Hi n pháp 1946, Hi n pháp1959, Hi n pháp 1980 n Hi n pháp 1992. Tôn tr ng và m b o quy n cơ b n này c a công dân ph i thông qua ho t ng tài phán hành chính do chính quy n các c p, th trư ng các ngành và các cơ quan thanh tra m nhi m T Ban Thanh tra c bi t u tiên ư c thành l p b i S c l nh s 64-SL c a H Ch T ch ngày 23/11/1945, n các t ch c thanh tra sau này như Ban Thanh tra Chính ph (thành l p theo S c l nh 138B-SL ngày 18/12/1949), Uûy ban Thanh tra Trung ương c a Chính ph (theo S c l nh s 261-SL ngày 28/3/1956), Uûy ban Thanh tra c a Chính ph (theo Ngh nh s 1-CP c a H i Ð ng Chính ph ngày 03/01/1977), U ban Thanh tra Nhà nư c (theo Ngh quy t s 26-HÐBT c a H i Ð ng B trư ng ngày 15/02/1984) và n Thanh tra Nhà nư c (theo Pháp l nh Thanh tra ngày 01/4/1990) trư c sau u có nhi m v ti p nh n, xét và gi i quy t các khi u n i, t cáo c a công dân. Ti p theo là Lu t Thanh tra năm 2004, và hi n t i ang áp d ng Lu t Thanh tra ư c Qu c h i nư c C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam khóa XII, kỳ h p th 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 và có hi u l c thi hành t ngày 01 tháng 7 năm 2011. Ð i v i các c p hành chính, các cơ quan hành chính Nhà nư c, Ð ng và Nhà nư c ta ã có nhi u ch th , ngh quy t, thông tư quy nh rõ trách nhi m c a th trư ng và ban lãnh o chính quy n các c p , các cơ quan và các t ch c c a Ð ng ph i làm t t công tác gi i quy t các khi u n i, t cáo. Ðó chính là các ho t ng nh m tăng cư ng ho t ng tài phán hành chính, b o m và tôn tr ng các quy n t do, dân ch c a công dân. Ði n hình v lĩnh v c này, Nhà nư c ã ban hành hai pháp l nh : Pháp l nh quy nh vi c xét và gi i quy t các khi u n i, t cáo c a công dân ngày 27/11/1981 và Pháp l nh khi u n i, t cáo c a công dân ngày 07/5/1991 làm cơ s pháp lý cho các cơ quan có th m quy n gi i quy t , em l i nh ng k t qu áng k . Xét trên góc gi i quy t các khi u ki n hành chính thì ó là nh ng ho t ng bư c u mang tính ch t tài phán hành chính . Tuy nhiên, theo tinh th n c a hai pháp l nh nói trên thì th m quy n gi i quy t các khi u n i, t cáo v n thu c các cơ quan hành chính nhà nư c. Như v y, các cơ quan hành chính nhà nư c m c nhiên v a là ngư i b ki n , l i v a là ngư i x ki n, ngư i phán quy t ch chưa có m t cơ quan xét x chuyên trách và c l p như m t tòa án chuyên th c hi n ch c năng tài phán hành chính. Chính vì th , vi c gi i quy t khi u n i chưa ư c nhanh chóng, khách quan, công b ng và dân ch . 2. Tài phán hành chính nư c ta hi n nay Vi c thi t l p các Tòa hành chính (cơ quan tài phán hành chính) thu c h th ng Tòa án nhân dân th c hi n ho t ng xét x các v án hành chính là m t v n có ý nghĩa quan tr ng trong vi c c ng c , tăng cư ng và hoàn thi n b máy Nhà nư c, c bi t là i v i vi c m b o tôn tr ng quy n và l i ích h p pháp c a công dân. 9
  10. Tài phán hành chính nư c ta v a có nh ng c i m c a tài phán hành chính nói chung v a ph n ánh nh ng nét c thù phù h p v i b n ch t và c tính c a Nhà nư c C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam. Có th khái quát nh ng c i m ó như sau: - Tài phán hành chính là t ch c và ho t ng xét x các tranh ch p hành chính phát sinh khi có ơn kh i ki n v án hành chính gi a cá nhân, cơ quan, t ch c v i công quy n. Trong quá trình qu n lý hành chính Nhà nư c, các ch th qu n lý hành chính thư ng xuyên th c hi n các hành vi qu n lý như ban hành văn b n qu n lý hành chính (văn b n pháp quy và văn b n cá bi t) và th c hi n các hành vi hành chính khác. Khi th c hi n hành vi này các cơ quan Nhà nư c ho c cán b , công ch c có th m quy n ôi khi do sơ su t, do không tuân theo pháp lu t ho c vì nh ng lý do khác có th xâm h i n quy n, l i ích chính áng c a cá nhân, cơ quan nhà nư c, t ch c, do ó b các ch th này ph n ng b ng cách kh i ki n v án hành chính yêu c u Tòa án có th m quy n xem xét, gi i quy t nh m b o v ho c ph c h i quy n, l i ích c a mình. Trong trư ng h p như v y, rõ ràng Tòa án có th m quy n có trách nhi m th lý và gi i quy t. - Ð i tư ng c a tài phán hành chính nư c ta là các quy t nh hành chính và hành vi hành chính b cá nhân, cơ quan Nhà nư c, t ch c kh i ki n sau khi ã ư c gi i quy t khi u n i l n u nhưng không th a mãn nhu c u c a h , ho c ã h t th i h n gi i quy t khi u n i l n u theo quy nh c a Lu t khi u n i, t cáo mà không ư c gi i quy t. - Bên b ki n trong v án hành chính luôn là cơ quan Nhà nư c ho c cán b , công ch c Nhà nư c. Ðây là i m c thù c a t t ng hành chính xét v m t ch th tham gia quan h t t ng so v i các lo i t t ng khác như t t ng hình s , dân s , v.v. . . - Cơ quan tài phán hành chính nư c ta hi n t i là Tòa hành chính thu c h th ng Tòa án nhân dân. Theo quy nh c a pháp lu t (Hi n pháp, Lu t t ch c Tòa án nhân dân) thì ch có Tòa án nhân dân (Tòa án nhân dân t i cao, các Tòa án nhân dân a phương và Tòa án quân s ) là cơ quan xét x c a Nhà nư c. Do v y, vi c thi p l p các Tòa hành chính trong h th ng Tòa án nhân dân hoàn toàn phù h p v i pháp lu t. - Ho t ng tài phán hành chính ph i tuân theo trình t , th t c do pháp lu t t t ng hành chính quy nh ch không ph i theo th t c hành chính. Qua các c i m trên có th rút ra nh nghĩa v tài phán hành chính Vi t Nam như sau: Tài phán hành chính Vi t Nam là ho t ng xét x các v án hành chính theo quy nh c a pháp lu t t t ng hành chính và ch y u do các Tòa hành chính, các Th m phán hành chính trong h th ng Tòa án nhân dân th c hi n nh m b o v quy n, l i ích h p pháp c a cá nhân, cơ quan và t ch c, góp ph n nâng cao hi u l c qu n lý nhà nư c./. 10
  11. Tài li u tham kh o: 1) Ðinh Văn Minh - Tài phán hành chính so sánh - NXB. Chính tr Qu c gia – 1995; 2) Nguy n Thanh Bình - Tìm hi u pháp lu t t t ng hành chính - NXB. Tp. H Chí Minh năm 1997; 3) Ph m H ng Thái & Ðinh Văn M u - Tài phán hành chính Vi t Nam - NXB. Tp. H Chí Minh - năm 1996; 4) Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính năm 1996 ư c s a i, b sung năm 1998 và năm 2006; 5) Lu t t t ng hành chính năm 2010 (có hi u l c ngày 01/7/2011); 6) Lu t Thanh tra năm 2010 (có hi u l c ngày 01/7/2011). 11
  12. Chương 2: M TS KHÁI NI M VÀ CÁC NGUYÊN T C C A LU T T T NG HÀNH CHÍNH VI T NAM I- M T S KHÁI NI M 1. T t ng hành chính T t ng hành chính là toàn b ho t ng c a Tòa án, Vi n ki m sát, ngư i ti n hành t t ng, ngư i tham gia t t ng, c a cá nhân, c a cơ quan Nhà nư c và t ch c trong vi c gi i quy t v án hành chính, cũng như trình t do pháp lu t quy nh i v i vi c kh i ki n, th lý, gi i quy t v án hành chính và thi hành b n án, quy t nh c a Tòa án v v án hành chính. 2. Lu t t t ng hành chính Lu t t t ng hành chính là m t ngành lu t trong h th ng pháp lu t c a nư c ta, t ng h p các quy ph m pháp lu t i u ch nh các quan h t t ng hành chính phát sinh gi a Tòa án v i nh ng ngư i tham gia t t ng, nh ng ngư i ti n hành t t ng trong quá trình Tòa án gi i quy t v án hành chính nh m b o v các quy n và l i ích h p pháp c a cá nhân, cơ quan và t ch c. Lu t t t ng hành chính quy nh các hành vi t t ng c a Tòa án, Vi n ki m sát, bên kh i ki n, bên b ki n và nh ng ngư i tham gia t t ng khác trong quá trình Tòa án gi i quy t v án hành chính nh m t o i u ki n thu n l i cho các cơ quan ti n hành t t ng tìm ra s th t khách quan c a v án, trên cơ s ó Tòa án có th ti n hành vi c gi i quy t v án ư c úng n. Ð t ư c i u ó, Th m phán và H i th m nhân dân trong công tác xét x không nh ng ph i n m v ng pháp lu t n i dung mà còn ph i n m v ng pháp lu t t t ng hành chính. 3. V án hành chính V án hành chính là v án phát sinh t i Tòa hành chính có th m quy n do có cá nhân, cơ quan Nhà nư c, t ch c kh i ki n ra trư c Tòa án yêu c u b o v quy n, l i ích h p pháp c a mình. 4. Quy t nh hành chính Quy t nh hành chính là văn b n do cơ quan hành chính nhà nư c, cơ quan, t ch c khác ho c ngư i có th m quy n trong các cơ quan, t ch c ó ban hành, quy t nh v m tv n c th trong ho t ng qu n lý hành chính ư c áp d ng m tl n iv i m t ho c m t s i tư ng c th . 5. Hành vi hành chính Hành vi hành chính là hành vi c a cơ quan hành chính nhà nư c, cơ quan, t ch c khác ho c c a ngư i có th m quy n trong cơ quan, t ch c ó th c hi n ho c không th c hi n nhi m v , công v theo quy nh c a pháp lu t. 12
  13. 6. Quy t nh k lu t bu c thôi vi c Quy t nh k lu t bu c thôi vi c là văn b n th hi n dư i hình th c quy t nh c a ngư i ng u cơ quan, t ch c áp d ng hình th c k lu t bu c thôi vi c i v i công ch c thu c quy n qu n lý c a mình. 7. Quy t nh hành chính, hành vi hành chính mang tính n i b c a cơ quan, t ch c Quy t nh hành chính, hành vi hành chính mang tính n i b c a cơ quan, t ch c là nh ng quy t nh, hành vi qu n lý, ch o, i u hành ho t ng th c hi n ch c năng, nhi m v trong ph m vi cơ quan, t ch c ó. 8. ương s ương s bao g m ngư i kh i ki n, ngư i b ki n, ngư i có quy n l i, nghĩa v liên quan. 9. Ngư i kh i ki n Ngư i kh i ki n là cá nhân, cơ quan, t ch c kh i ki n v án hành chính i v i quy t nh hành chính, hành vi hành chính, quy t nh k lu t bu c thôi vi c, quy t nh gi i quy t khi u n i v quy t nh x lý v vi c c nh tranh, vi c l p danh sách c tri. 10. Ngư i b ki n Ngư i b ki n là cá nhân, cơ quan, t ch c có quy t nh hành chính, hành vi hành chính, quy t nh k lu t bu c thôi vi c, quy t nh gi i quy t khi u n i v quy t nh x lý v vi c c nh tranh, l p danh sách c tri b kh i ki n. 11. Ngư i có quy n l i, nghĩa v liên quan Ngư i có quy n l i, nghĩa v liên quan là cá nhân, cơ quan, t ch c tuy không kh i ki n, không b ki n, nhưng vi c gi i quy t v án hành chính có liên quan n quy n l i, nghĩa v c a h nên h t mình ho c ương s khác ngh và ư c Toà án ch p nh n ho c ư c Toà án ưa vào tham gia t t ng v i tư cách là ngư i có quy n l i, nghĩa v liên quan. II- Ð I TƯ NG I U CH NH VÀ PHƯƠNG PHÁP I U CH NH C A LU T T T NG HÀNH CHÍNH VI T NAM Khoa h c pháp lý xác nh r ng s khác nhau c a nh ng quan h xã h i ư c pháp lu t i u ch nh là tiêu chu n cơ b n phân nh các ngành lu t. M i ngành lu t ch i u ch nh m t nhóm quan h xã h i. Nhóm quan h xã h i ó ư c g i là i tư ng i u ch nh c a ngành lu t, cách th c ngành lu t ó tác ng vào nh m i u ch nh các quan h xã h i ó g i là phương pháp i u ch nh. Ðây là hai y ut kh ng nh m t ngành lu t có c l p hay không, và là cơ s phân bi t s khác nhau gi a các ngành lu t trong h th ng pháp lu t xã h i ch nghĩa. 13
  14. 1. Ð i tư ng i u ch nh c a Lu t t t ng hành chính Trong lĩnh v c t t ng hành chính, khi Tòa án gi i quy t các v án hành chính thì phát sinh các quan h gi a Tòa án v i Vi n ki m sát, các ương s và v i nh ng ngư i tham gia t t ng khác. Các quan h này xu t hi n t khi có cá nhân, cơ quan Nhà nư c, t ch c (t ch c chính tr , t ch c chính tr xã h i, t ch c xã h i, t ch c xã h i ngh nghi p, t ch c kinh t , ơn v vũ trang nhân dân) g i chung là ngư i kh i ki n n p ơn ki n n Tòa án có th m quy n và ư c Tòa án th lý gi i quy t, và quan h này t n t i cho n khi vi c gi i quy t v án k t thúc. m i giai o n t t ng, quy n và nghĩa v c a Tòa án và c a các ch th khác ư c Lu t t t ng hành chính xác nh. Ði u này có nghĩa là b ng các quy ph m pháp lu t, Lu t t t ng hành chính ã tác ng n các hành vi t t ng c a Tòa án và nh ng ngư i tham gia t t ng, bu c các ch th này ph i th c hi n các quy n và nghĩa v nh t nh. Như v y, i tư ng i u ch nh c a Lu t t t ng hành chính là các quan h xã h i phát sinh gi a Tòa án nhân dân v i Vi n ki m sát nhân dân, các cá nhân, cơ quan Nhà nư c, t ch c trong quá trình Tòa án gi i quy t các v án hành chính m b o quy n và l i ích h p pháp c a các cá nhân, cơ quan Nhà nư c, t ch c này. 2. Phương pháp i u ch nh c a Lu t t t ng hành chính M i ngành lu t có phương pháp i u ch nh khác nhau, ó là cách th c tác ng lên các quan h xã h i nh m i u ch nh các quan h xã h i ó trong khuôn kh c a pháp lu t, b o m cho các ch th trong quan h ó th c hi n ư c các quy n và nghĩa v mà pháp lu t quy nh, ví d như: - Lu t hành chính i u ch nh b ng phương pháp m nh l nh; - Lu t dân s i u ch nh b ng phương pháp bình ng; - Lu t hình s i u ch nh b ng phương pháp quy n uy. Trong lu t t t ng hành chính có hai phương pháp i u ch nh: (1) Th nh t, phương pháp quy n uy, ph thu c th hi n trong m i quan h gi a Tòa án v i các ch th khác; (2) Th hai, phương pháp bình ng th hi n trong m i quan h gi a các ương s trong cùng m t v án. Các ương s hoàn toàn bình ng khi th c hi n quy n và nghĩa v c a mình, mà Tòa án nhân dân là ch th b o m th c hi n s bình ng ó. III- C I M, NHI M V , M C ÍCH C A LU T T T NG HÀNH CHÍNH VI T NAM 1. Ð c i m Lu t t t ng hành chính Vi t Nam có nh ng c i m cơ b n sau ây: - M t là, Lu t t t ng hành chính Vi t Nam quy nh quá trình tài phán hành chính ph i tr i qua hai giai o n là: giai o n ti n t t ng và giai o n t t ng. Ðây là i m c thù c a Lu t t t ng hành chính mà các ngành Lu t hình th c khác không có . 14
  15. Giai o n ti n t t ng: ây là giai o n b t bu c ph i tr i qua có th th c hi n ư c giai o n t t ng. Giai o n này ư c các cơ quan Nhà nư c, cán b , công ch c Nhà nư c th c hi n theo quy nh c a pháp lu t khi u n i, t cáo nói riêng và pháp lu t hành chính nói chung và theo th t c hành chính, ch không ph i do Tòa án th c hi n b ng th t c t t ng. Ði u này ã ư c quy nh trong Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính và hi n t i là trong Lu t t t ng hành chính.1 Giai o n t t ng: là giai o n tài phán do cơ quan ti n hành t t ng có th m quy n th c hi n theo quy nh c a pháp lu t t t ng hành chính. - Hai là, t t ng hành chính Vi t Nam là t t ng vi t, nghĩa là các ch ng c mà các bên nêu ra trong t t ng hành chính ph i ư c th hi n b ng hình th c văn b n; các ch ng c này ư c trao i công khai, t c là các ương s có quy n ư c c, sao chép và xem các tài li u, ch ng c do ương s khác cung c p. Quan h gi a các ương s (ngư i kh i ki n, ngư i b ki n, ngư i có quy n l i, nghĩa v liên quan) trong v án hành chính là quan h bình ng theo quy nh c a pháp lu t t t ng hành chính. 2 Nhi m v và m c ích c a Lu t t t ng hành chính Vi t Nam Cũng như b t kỳ m t ngành lu t nào khác, Lu t t t ng hành chính có nh ng nhi m v , m c ích c th c a mình. 2.1. Nhi m v c a Lu t t t ng hành chính Các nhi m v c a Lu t t t ng hành chính Vi t Nam bao g m : - Quy nh th m quy n c a Tòa án nhân dân trong vi c gi i quy t các v án hành chính; - Quy nh thành ph n nh ng ngư i ti n hành t t ng, nh ng ngư i tham gia t t ng trong t ng giai o n c a t t ng hành chính; thành ph n h i ng xét x m i c p; - Quy nh trình t , th t c kh i ki n và th lý v án hành chính; - Quy nh trình t , th t c thu th p ch ng c trong v án hành chính; - Quy nh trình t , th t c xét x sơ th m, phúc th m, giám c th m và tái th m v án hành chính; - Quy nh th t c c bi t xem xét l i quy t nh c a H i ng th m phán Tòa án nhân dân t i cao; - Quy nh trình t , th t c thi hành b n án, quy t nh c a Tòa án iv i các v án hành chính. 1 Theo Pháp l nh th t c gi i quy t các v án hành chính trư c ây thì t t c các lo i khi u ki n hành chính thu c th m quy n gi i quy t c a Tòa án u b t bu c ph i tr i qua giai o n ti n t t ng. Hi n t i theo Lu t t t ng hành chính thì ch có 2 lo i khi u ki n hành chính (1.Khi u ki n v danh sách c tri b u c i bi u Qu c h i, danh sách c tri b u c i bi u H i ng nhân dân; và 2.Khi u ki n quy t nh gi i quy t khi u n i v quy t nh x lý v vi c c nh tranh) là b t bu c ph i tr i qua giai o n ti n t t ng, còn các lo i khi u ki n hành chính còn l i thì không nh t thi t ph i tr i qua giai o n ti n t t ng. 15
  16. 2.2. M c ích c a Lu t t t ng hành chính Thông qua vi c th c hi n các nhi m v c a mình, lu t t t ng hành chính Vi t Nam nh m hư ng t i các m c ích sau ây: - B o v quy n, l i ích h p pháp c a cá nhân, cơ quan Nhà nư c, t ch c thông qua vi c th c hi n ch c năng c a mình; - B o m cho vi c gi i quy t các v án hành chính ư c úng n, k p th i; - B o m cho vi c thi hành các b n án, các quy t nh ã có hi u l c pháp lu t c a Tòa án v v án hành chính ư c nghiêm ch nh, có hi u l c và hi u qu . IV - CÁC NGUYÊN T C C A LU T T T NG HÀNH CHÍNH 1. Khái ni m các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính Vi t Nam 1.1. Khái ni m Nguyên t c c a pháp lu t là nh ng tư tư ng pháp lý ch o toàn b các quy ph m pháp lu t, các ch nh pháp lu t cũng như h th ng các ngành lu t c th . Lu t t t ng hành chính là m t ngành lu t c l p trong h th ng pháp lu t nư c ta, b i v y nó cũng có nh ng nguyên t c xuyên su t trong t t c các ch nh pháp lu t c a nó. Các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính Vi t Nam là nh ng tư tư ng pháp lý ch o, có ý nghĩa quy t nh i v i toàn b h th ng các ch nh t t ng và bi u th nh ng n i dung c trưng nh t c a ngành lu t này. 1.2. Ý nghĩa c a các nguyên t c Vi c th c hi n các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính mang tính ch t b t bu c chung i v i t t c m i ngư i, m i cơ quan và t ch c. Vi c tuân th tri t các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính trư c h t t o i u ki n cho cơ quan xét x ti n hành t t ng m t cách thu n l i và nhanh chóng; ng th i nó còn b o m cho ương s có i u ki n th c hi n y các quy n và nghĩa v t t ng c a mình, trên cơ s ó mà các l i ích h p pháp c a b n thân ương s ư c tôn tr ng. Ngoài ra, vi c quán tri t các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính trong t t c các giai o n t t ng có tác d ng ngăn ch n m i hành vi vi ph m pháp lu t và nh ng bi u hi n tiêu c c trong quá trình gi i quy t v án hành chính. 1.3. Phân lo i các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính Vi t Nam Vi c phân lo i các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính thành t ng nhóm ch có tính ch t tương i. B i vì, các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính u có vai trò ch o toàn b h th ng các ch nh c a Lu t t t ng hành chính và u liên h m t thi t v i nhau. Căn c vào n i dung và ý nghĩa c a các nguyên t c, có th chia chúng thành hai nhóm như sau : Nhóm th nh t: nhóm nguyên t c chung: Nhóm th hai: nhóm nguyên t c i u ch nh các ho t ng riêng bi t c a t t ng hành chính. 16
  17. 2. N i dung các nguyên t c c a Lu t t t ng hành chính Vi t Nam 2.1. Nhóm nguyên t c chung 2 1) Nguyên t c b o m quy n b o v quy n và l i ích h p pháp c a ương s ương s t mình ho c có th nh lu t sư hay ngư i khác b o v quy n và l i ích h p pháp c a mình. Toà án có trách nhi m b o m cho ương s th c hi n quy n b o v quy n và l i ích h p pháp c a h . 2) Nguyên t c bình ng v quy n và nghĩa v trong t t ng hành chính3 M i công dân u bình ng trư c pháp lu t, trư c Toà án không phân bi t dân t c, nam n , thành ph n xã h i, tín ngư ng, tôn giáo, trình văn hoá, ngh nghi p. M i cơ quan, t ch c u bình ng không ph thu c vào hình th c t ch c, hình th c s h u và nh ng v n khác. Các ương s bình ng v quy n và nghĩa v trong quá trình gi i quy t v án hành chính. Toà án có trách nhi m t o i u ki n h th c hi n các quy n và nghĩa v c a mình. 3) Nguyên t c v ti ng nói, ch vi t dùng trong t t ng hành chính4 Ti ng nói và ch vi t dùng trong t t ng hành chính là ti ng Vi t. Ngư i tham gia t t ng hành chính có quy n dùng ti ng nói và ch vi t c a dân t c mình; trong trư ng h p này, ph i có ngư i phiên d ch. Nguyên t c này nói lên quy n bình ng gi a các dân t c và b o m cho các ương s thu c các dân t c có i u ki n di n t rõ ràng các yêu c u, ưa ra các ch ng c , lý l b ng ti ng nói, ch vi t c a dân t c mình. Trên cơ s ó, h th c hi n ư c y các quy n và nghĩa v t t ng, b o v ư c quy n và l i ích h p pháp c a mình trư c Tòa án. 4) Nguyên t c th c hi n ch xét x có H i th m nhân dân H i th m nhân dân là nh ng ngư i do cơ quan quy n l c Nhà nư c b u ho c c ra. Vi c tham gia c a H i th m nhân dân vào ho t ng xét x c a Tòa án là m t bi u hi n c a s ki m tra, giám sát c a nhân dân i v i ho t ng c a cơ quan Nhà nư c. Nguyên t c này ư c quy nh trong Hi n pháp, trong Lu t t ch c TAND và ư c c th hóa t i Ði u 13 Lu t t t ng hành chính như sau. Theo quy nh c a pháp lu t thì khi xét x , H i th m ngang quy n v i Th m phán, ây là i u ki n quan tr ng H i th m nhân dân phát huy vai trò là ngư i 2 i u 11 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 3 i u 10 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 4 i u 22 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 17
  18. i di n cho nhân dân tham gia công tác xét x c a Tòa án, ng th i b o m cho ti ng nói c a ngư i dân có tính ch t quy t nh trong công vi c xét x c a Tòa án. Ð th c hi n t t nguyên t c này, H i th m nhân dân c n nâng cao ý th c trách nhi m, nâng cao ki n th c pháp lu t, th c hi n úng ch c năng, nhi m v c a mình theo quy nh c a pháp lu t t t ng hành chính và các quy nh pháp lu t liên quan. 5) Nguyên t c Tòa án xét x công khai5 Vi c xét x v án hành chính ư c ti n hành công khai. Trư ng h p c n gi bí m t nhà nư c ho c gi bí m t c a ương s theo yêu c u chính áng c a h thì Toà án xét x kín nhưng ph i tuyên án công khai. Tòa án xét x công khai nên m i ngư i u có quy n n d phiên tòa. Ðó là i u ki n ngư i dân tìm hi u pháp lu t, n m v ng pháp lu t, góp ph n u tranh ch ng các hành vi vi ph m pháp lu t. Nguyên t c này b o m cho ngư i dân giám sát ư c ho t ng xét x c a Tòa án; ng th i t o i u ki n cho Tòa án có th thông qua ho t ng xét x th c hi n vi c truyên truy n, giáo d c pháp lu t. 6) Nguyên t c Tòa án xét x t p th và quy t nh theo a s Tòa án nhân dân xét x t p th và quy t nh theo a s . Yêu c u c a nguyên t c này là vi c xét x các v án các c p xét x ph i ư c ti n hành theo ch h i ng xét x , ch không do m t cá nhân th c hi n, b o m vi c xét x ư c th n tr ng, khách quan và chính xác. V i nguyên t c này, n u thành ph n H i ng xét x không úng theo quy nh c a pháp lu t là vi ph m nghiêm tr ng pháp lu t t t ng, và ó là căn c Tòa án c p trên h y b n án ho c quy t nh c a H i ng xét x . H i ng xét x v án hành chính t ng c p xét x ư c quy nh như sau : - Thành ph n H i ng xét x sơ th m6 H i ng xét x sơ th m g m m t Th m phán và hai H i th m nhân dân. Trong trư ng h p c bi t, H i ng xét x sơ th m có th g m hai Th m phán và ba H i th m nhân dân. - Thành ph n H i ng xét x phúc th m7 H i ng xét x phúc th m g m ba Th m phán. - Thành ph n H i ng giám c th m và tái th m8 1. H i ng giám c th m Toà án c p t nh là y ban Th m phán Toà án c p t nh; khi ti n hành giám c th m b n án, quy t nh ã có hi u l c pháp lu t 5 i u 17 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 6 i u 128 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 7 i u 192 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 8 i u 218 và i u 238 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 18
  19. thì ph i có ít nh t hai ph n ba t ng s thành viên tham gia; Chánh án Tòa án c p t nh làm Ch t a phiên tòa giám c th m. 2. H i ng giám c th m c a Toà hành chính Toà án nhân dân t i cao g m ba Th m phán Toà án nhân dân t i cao; khi ti n hành giám c th m b n án, quy t nh ã có hi u l c pháp lu t thì ph i có ba Th m phán tham gia; Chánh toà Tòa hành chính Tòa án nhân dân t i cao phân công m t Th m phán làm Ch t a phiên tòa giám c th m. 3. H i ng giám c th m Toà án nhân dân t i cao là H i ng Th m phán Toà án nhân dân t i cao; khi ti n hành giám c th m b n án, quy t nh ã có hi u l c pháp lu t thì ph i có ít nh t hai ph n ba t ng s thành viên tham gia; Chánh án Tòa án nhân dân t i cao làm Ch t a phiên tòa giám c th m. H i ng xét x quy t nh theo a s , riêng quy t nh c a H i ng Th m phán Tòa án nhân dân t i cao, U ban Th m phán Tòa án c p t nh ph i ư c quá n a t ng s thành viên bi u quy t tán thành. 7) Nguyên t c pháp ch xã h i ch nghĩa Nguyên t c pháp ch xã h i ch nghĩa là nguyên t c ch o, bao trùm nh t ư c th hi n trong t t c các ho t ng t t ng nói chung cũng như trong t t ng hành chính nói riêng. Nguyên t c này ư c th hi n trong t t c các giai o n c a t t ng hành chính, t nh ng quy nh chung cho n nh ng quy nh c th . Ðây là nguyên t c pháp lý cơ b n nh t trong ho t ng c a các cơ quan Nhà nư c và công dân ư c quy nh t i Ði u 12 Hi n pháp 1992. Trong t t ng hành chính, nguyên t c này b o m cho vi c gi i quy t các v án hành chính úng pháp lu t và ươc bi u hi n c th như sau: -B o m pháp ch xã h i ch nghĩa trong t t ng hành chính9 M i ho t ng t t ng hành chính c a ngư i ti n hành t t ng, ngư i tham gia t t ng, c a cá nhân, cơ quan, t ch c có liên quan ph i tuân theo các quy nh c a Lu t t t ng hành chính. -B o m hi u l c c a b n án, quy t nh c a Toà án10 B n án, quy t nh c a Toà án v v án hành chính ã có hi u l c pháp lu t ph i ư c thi hành và ph i ư c cá nhân, cơ quan, t ch c tôn tr ng. Cá nhân, cơ quan, t ch c có nghĩa v ch p hành b n án, quy t nh c a Toà án ph i nghiêm ch nh ch p hành. Trong ph m vi nhi m v , quy n h n c a mình, Toà án, cơ quan, t ch c ư c giao nhi m v có liên quan n vi c thi hành b n án, quy t nh c a Toà án ph i nghiêm ch nh thi hành và ch u trách nhi m trư c pháp lu t v vi c th c hi n nhi m v ó. 9 i u 4 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 10 i u 21 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 19
  20. 8) Nguyên t c Th m phán và H i th m nhân dân xét x c l p và ch tuân theo pháp lu t11 Khi xét x v án hành chính, Th m phán và H i th m nhân dân c l p và ch tuân theo pháp lu t. Nghiêm c m m i hành vi can thi p, c n tr Th m phán, H i th m nhân dân th c hi n nhi m v . Nguyên t c khi xét x Th m phán và H i th m nhân dân c l p và ch tuân theo pháp lu t không ch là m t nguyên t c cơ b n ư c quy nh trong Hi n pháp c a nư c ta, mà còn ư c quy nh trong Hi n pháp c a nhi u nư c trên th gi i. Tuy vi c quy nh có khác nhau v hình th c nhưng v n i dung thì cơ b n là gi ng nhau. Ví d : kho n 1 Ði u 97 Hi n pháp nư c C ng hòa liên bang Ð c năm 1959 quy nh: Th m phán xét x c l p và ch tuân theo pháp lu t. Vi t Nam, nguyên t c này có l ch s hình thành và phát tri n t lâu. Ði u 69 Hi n pháp năm 1946 nư c ta ã quy nh: Trong khi xét x , các viên th m phán ch tuân theo pháp lu t, các cơ quan khác không ư c can thi p. Hi n pháp năm 1959 ra i, nguyên t c này ư c ghi nh n m t cách rõ nét hơn: Khi xét x , Tòa án nhân dân có quy n c l p và ch tuân theo pháp lu t (Ði u 100 Hi n pháp 1959 và Ði u 4 Lu t t ch c Tòa án nhân dân nam 1960). Ði u 131 Hi n pháp 1980 và Ði u 6 Lu t t ch c Tòa án nhân dân năm 1981 kh ng nh c th hơn nguyên t c này: Khi xét x , Th m phán và H i th m nhân dân c l p và ch tuân theo pháp lu t. Nguyên t c khi xét x Th m phán và H i th m nhân dân c l p và ch tuân theo pháp lu t ư c th hi n các m t: - Th nh t: khi xét x , Th m phán và H i th m không b ràng bu c b i k t lu n c a Vi n ki m sát; không b chi ph i b i ý ki n c a nhau. Th m phán, H i th m ph i ch u trách nhi m i v i ý ki n c a mình v t ng v n c a v án. - Th hai: Th m phán và H i th m c l p cũng có nghĩa là không m t cơ quan, t ch c nào can thi p trái pháp lu t vào ho t ng xét x c a Th m phán và H i th m. S c l p c a Th m phán và H i th m khi xét x ph i g n li n v i vi c tuân th pháp lu t. Ði u ó có nghĩa là khi xét x , Th m phán và H i th m ph i căn c vào các quy nh c a pháp lu t ưa ra ý ki n, quy t nh c a mình v t ng v n c a v án hành chính, ch không ư c tùy ti n hay b ng c m tính. Quy nh này ư c ghi nh n trong Hi n pháp 1992 v a nh m m c ích b o v pháp ch xã h i ch nghĩa v a th hi n tính ch t c l p, không ph thu c vào các cơ quan, t ch c hay cá nhân nào trong ho t ng c a Tòa án nhân dân. Trong th c t có th có nh ng vi ph m i v i nguyên t c c l p xét x này. Song ó là nh ng vi ph m mang tính ch t cá nhân, tư l i, h l i d ng danh nghĩa cơ quan Ð ng, cơ quan Nhà nư c, ho c s nh hư ng c a mình nh m tác ng vào cơ quan xét x , ép bu c cơ quan xét x th c hi n theo yêu c u c a h . 11 i u 14 Lu t t t ng hành chính năm 2010. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2