intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Phát triển kỹ năng cá nhân (Ngành: Thiết kế đồ hoạ - Trình độ Cao đẳng)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Phát triển kỹ năng cá nhân (Ngành: Thiết kế đồ họa - Trình độ Cao đẳng) Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Cơ bản về giao tiếp; Chương 2: Kỹ năng giao tiếp xử lý hiệu quả; Chương 3: Kỹ năng làm việc nhóm; Chương 4: Kỹ năng thuyết trình; Chương 5: Kỹ năng đặt câu hỏi và kỹ năng ghi chép; Chương 6: Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian; Chương 7: Tổ chức tình huống. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Phát triển kỹ năng cá nhân (Ngành: Thiết kế đồ hoạ - Trình độ Cao đẳng)

  1. TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG CÁ NHÂN NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXLngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo trong chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc, Bộ môn đã biên soạn giáo trình Kỹ năng phát triển cá nhân. Dựa vào chương trình khung, chương trình chi tiết của Bộ Lao động Thương binh xã hội và kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào tạo tại Trường. Bộ môn đã biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệ thống thường xuyên cập nhật kiến thức. Giáo trình cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên tắc phát triển kỹ năng học và tự học tốt. Kỹ năng làm việc nhóm, đàm phán, tổ chức công việc hiệu quả, kỹ năng lắng nghe, thuyết trình và kỹ năng sáng tạo, kỹ năng ra quyết định. Đồng thời giúp sinh viên giao tiếp, ứng xử và tạo lập các mối quan hệ tốt hơn. Biết định hướng, điều chỉnh, kiểm soát cảm xúc của mình. Từ đó giúp sinh viên phát triển hơn về năng lực tự chủ và trách nhiệm trong học tập cũng như trong đời sống xã hội. Giáo trình giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với phương pháp học theo: chủ động tích cực tự học, tự nghiên cứa, tự làm bài tập, tự thảo luận nhóm và có sự hướng dẫn định hướng điều chỉnh của giảng viên. Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Cơ bản về giao tiếp Chương 2: Kỹ năng giao tiếp xử lý hiệu quả Chương 3: Kỹ năng làm việc nhóm Chương 4: Kỹ năng thuyết trình Chương 5: Kỹ năng đặt câu hỏi và Kỹ năng ghi chép Chương 6: Kỹ năng Tổ chức công việc và Quản lý thời gian Chương 7: Tổ chức tình huống Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. 2
  4. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. KS Đặng Hoàng Xinh 2. ThS Trần Thị Thuận 3. KS Lê Đình Nhật Lam 4. KS Hà Huy Tuấn 5. KS Bùi Bảo Thùy 3
  5. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2 MỤC LỤC....................................................................................................................... 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 5 CHƯƠNG 1. CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP CƠ BẢN ....................................................... 11 CHƯƠNG 2. KỸ NĂNG GIAO TIẾP XỬ LÝ HIỆU QUẢ ......................................... 16 CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM ............................................................. 21 CHƯƠNG 4. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH................................................................. 25 CHƯƠNG 5. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI VÀ KỸ NĂNG GHI CHÉP ...................... 31 CHƯƠNG 6. KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÔNG VIỆC VÀ QUẢN LÝ THỜI GIAN ...... 37 CHƯƠNG 7. TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG ..................................................................... 43 4
  6. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: Phát triển kỹ năng cá nhân 2. Mã môn học: MH07 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 3.1. Vị trí: Môn học được bố trí chung với các môn cơ sở ngành. 3.2. Tính chất: Nhằm phát triển kỹ năng sống, con người toàn diện. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành Thiết kế đồ họa. Môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc từ năm 2021 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc lĩnh vực Phát triển kỹ năng cá nhân: Cơ bản về giao tiếp, giao tiếp xử lý hiệu quả, làm việc nhóm, thuyết trình, đặt câu hỏi và Kỹ năng ghi chép, Tổ chức công việc và Quản lý thời gian, Tổ chức tình huống. 4. Mục tiêu của môn học: 4.1. Về kiến thức: A1. Có kỹ năng học tập và làm việc theo nhóm A2. Biết cách giải quyết những mâu thuẫn trong nhóm A3. Nâng cao khả năng ứng xử, giao tiếp A4. Hiểu biết về môi trường làm việc của doanh nghiệp. 4.2. Về kỹ năng: B1. Ứng dụng kiến thức chung về phát triển cá nhân vào cuộc sống và nghề nhiệp. 4.3 . Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trương có kỷ luật, có trách nhiệm và sáng tạo. 5. Nội dung của môn học 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập ( giờ) Mã Số Trong đó MH/ Tên môn học/mô đun tín Tổng MĐ chỉ Lý Thực hành/ Kiểm số thuyết Thực tập/Thí tra nghiệm/Bài 5
  7. tập/Thảo luận I Các môn học chung 21 435 172 240 23 MH 01 Giáo dục Chính trị 4 75 41 29 5 MH 02 Pháp luật 2 30 18 10 2 MH 03 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 4 75 36 35 4 MH 05 Tin học 3 75 15 58 2 MH 06 Tiếng Anh 6 120 57 57 6 Các môn học, mô đun chuyên II 92 2280 621 1559 100 môn II.1 Môn học, mô đun cơ sở 35 780 272 474 34 MH 07 Phát triển kỹ năng cá nhân 2 30 23 6 1 MH 08 An toàn vệ sinh công nghiệp 2 30 23 6 1 MH 09 Tiếng Anh chuyên ngành 3 60 30 26 4 MĐ 10 Mạng máy tính và Internet 2 45 20 23 2 MĐ 11 Tin học văn phòng 2 45 16 27 2 MĐ 12 Lắp ráp cài đặt máy tính 3 60 20 36 4 MH 13 Màu sắc 3 60 20 36 4 MĐ 14 Kỹ thuật chụp ảnh 2 45 16 27 2 MĐ 15 Thiết kế hình ảnh với Photoshop 4 90 26 60 4 Thiết kế minh họa với MĐ 16 2 45 16 27 2 CorelDRAW 6
  8. Thiết kế minh họa với MĐ 17 2 45 16 27 2 Illustrator MĐ 18 Chế bản điện tử với Indesign 2 45 16 27 2 MĐ 19 Thiết kế và triển khai website 4 90 30 56 4 MĐ 20 Thực nghiệp tại Doanh nghiệp 1 2 90 90 II.2 Môn học, mô đun chuyên môn 24 570 164 382 24 MH 21 Nghệ thuật chữ 2 45 15 27 3 MH 22 Nguyên lý thị giác 2 45 15 27 3 Luật xa gần và bố cục trong MH 23 2 45 16 27 2 thiết kế đồ họa MH 24 Thiết kế bao bì 4 90 30 56 4 MH 25 Thiết kế Catalogue 2 45 16 27 2 MH 26 Thiết kế thương hiệu 2 45 16 27 2 MH 27 Thiết kế Layout 4 75 26 45 4 Dự án - Thiết kế bộ nhận diện MH 28 4 90 30 56 4 thương hiệu. MĐ 29 Thực nghiệp tại Doanh nghiệp 2 2 90 90 II.3 Môn học, mô đun tự chọn 33 930 185 703 42 MĐ 30 Thương Mại Điện tử 3 60 20 36 4 MĐ 31 Vẽ kỹ thuật với Autocad 3 60 20 36 4 MĐ 32 Đồ họa 3D Studio Max 3 60 20 36 4 MĐ 33 Biên tập ảnh Nghệ thuật 2 45 16 27 2 Thiết kế tạo hình nhân vật Maya MĐ 34 4 90 30 56 4 3D 7
  9. MĐ 35 Xử lý hậu kỳ với Premiere 3 60 20 36 4 MĐ 36 Xử lý kỹ xảo với After Effect 3 60 20 36 4 MĐ 37 Kỹ năng nghề nghiệp 1 30 14 10 6 MĐ 38 Thực tập tốt nghiệp 7 300 15 280 5 MĐ 39 Đồ án tốt nghiệp 4 165 10 150 5 Tổng cộng 113 2715 793 1799 123 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình học tập,… 6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về công tác xây dựng phương án khắc phục và phòng ngừa rủi ro tại doanh nghiệp. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 8
  10. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Tự luận/ A1, A2, A3, Ã Viết/ Thường xuyên Trắc nghiệm/ B1, 1 Sau 4 giờ. Thuyết trình Báo cáo C1, Tự luận/ Viết/ Định kỳ Trắc nghiệm/ A4, B1, C1 2 Sau 8 giờ Thuyết trình Báo cáo A1, A2, A3, Ã Kết thúc môn Tự luận và Viết B1, 1 Sau 26 giờ học trắc nghiệm C1, 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Thiết kế đồ hoạ. 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy 9
  11. * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Tâm Lý học đại cương, Lý Công Uẩn, NXB Đại học Sư Phạm HN, 2018.,Lý Công Uẩn, NXB Đại học Sư Phạm HN,2018 2. Tư Duy Tích Cực Thay Đổi Cuộc Sống,Norman Vincent Peale,Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM,2018 3. Sống 24 Giờ Một Ngày,Arnold Bennett,Nhà xuất bản Hồng Đức,2019 10
  12. CHƯƠNG 1. CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP CƠ BẢN  GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 Tạo không khí cởi mở, thân thiện  MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:  Về kiến thức: Hiểu rõ các khái niệm cơ bản về giao tiếp, bao gồm các yếu tố, quá trình và nguyên tắc cơ bản của giao tiếp.  Về kỹ năng: Ứng dụng kiến thức chung về phát triển cá nhân vào cuộc sống và nghề nhiệp.  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trương có kỷ luật, có trách nhiệm và sáng tạo.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định..  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp 11
  13. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 12
  14.  NỘI DUNG CHƯƠNG 1 2. Nội dung: 2.1.Tên gọi: Giới thiệu tên Hướng dẫn: - Chia nhóm (tuỳ số lượng) - Đứng thành vòng tròn/ đối mặt - Từng người giới thiệu. Người sau trước khi giới thiệu mình phải giới thiệu lại những người đã giới thiệu. 2.2.Tên gọi: Mẫu thông tin Hướng dẫn: - Mỗi học viên được phát một tấm card nhỏ giúp điền các thông tin về bản thân. Sau khi học viên điền xong, tráo lẫn các tấm card vào nhau sau đó chỉ định một học viên bất kỳ bốc một tấm card bất kỳ và đọc phần giới thiệu được ghi trong đó. Trong khi đọc, người được giới thiệu sẽ đứng lên để cả lớp nhận biết. Đến lượt mỡnh, học viên được giới thiệu sẽ bốc tấm card khác và giới thiệu người có tên trong đó. Trũ chơi lặp lại cho đến khi cả lớp được giới thiệu. 2.3. Tên gọi: Hiểu nhau/ Introduction a, Mục đích -Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để học tập sinh hoạt. -Áp dụng vào kiểm tra kiến thức, hiểu tâm tư nguyện vọng của sinh viên -Giúp biết tên, địa chỉ….khi giao lưu. b, Cách chơi -Chuẩn bị: bút, giấy. -Nội dung: +Viết theo hướng dẫn của quản trò. + Viết theo suy nghĩ của mình. -Hướng dẫn: + Quản trò hướng dẫn người chơi viết vào một mặt giấy các thông tin như sau: Họ tên: (họ tên người chơi). Sinh ngày: (ngày, tháng,năm sinh của người chơi). Chỗ ở hiện nay: ( chỗ ở hiện nay của người chơi). Thích ăn gi? 13
  15. Thích uống gì? Thích bóng gì? Thích nghề gì? Học giỏi môn nào? Học kém môn nào? Thích nhất bạn nào? ..... + Sau đó quản trò thu giấy của người chơi lại, trộn đều. + Quản trò gọi lần lượt từng người nhận các “Bức thư” trên và đọc cho cả lớp nghe những thông tin về bạn mình. Những sở thích của bạn như “thích ăn gì?”, “thích uống gì?”...sẽ tao nên tiếng cười ròn tan trong tập thể. -Lưu ý:Quản trò gợi ý cách viết để có nhiều thông tin với các em, trò chơi sẽ hấp dẫn hơn. * Cùng loại: Phỏng vấn vui 2.4. Tên gọi: Khúc biến tấu ngộ nghĩnh: Hướng dẫn: THV viết các từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung đã học lên các thẻ giấy ( đảm bảo đủ to để cả lớp đọc được). Mời một vài học viên xung phong lên chơi đoán đúng từ/ cụm từ ghi trên thẻ giấy. Người xung phong không được nhìn nội dung ghi trên thẻ giấy trong khi THV giơ thẻ giấy cho cả lớp xem. Lớp sẽ đưa ra những lời gợi ý ( đảm bảo không được nói đến bất kỳ từ nào ghi trên thẻ giấy) để người chơi đoán. Thông qua việc đưa ra những lời gợi ý, học viên được ôn lại kiến thức đã học. 2.5.Tên gọi: Từ tráI tim đến trái tim a,Mục đích -Tạo không khí vui vẻ để học tập, hoạt động. -Tạo mối quan hệ trong giao lưu, làm quen. b,Cách chơi -Chuẩn bị: mỗi người 1 tờ giấy nhỏ,1 bút viết. -Hướng dẫn + Quản trò cho người chơi điểm danh theo thứ tự:1,2,1,2..cho đến hết. Khi quản trò hô: “Bắt đầu”, người số 1 viết ra giấy vế thứ nhất của 1 câu bắt đầu bằng chữ “Nếu..”,( ví dụ: “nếu bạn nghỉ học đi chơi”...), người số 2 viết vế thứ hai của câu, bắt đầu bằng chữ “thì, 14
  16. ví dụ: “Thì sẽ không hiểu bài..”). Sau đó cùng mang lên bàn của quản trò bỏ vào hai hộp: số 1 bỏ vào thùng số 1,số 2 bỏ vào thùng số 2. Quản trò bốc bất kỳ 1 phiếu ở hộp 1, 1 phiếu ở hộp 2 rồi ghép thành một câu hoàn chỉnh, câu nào có ý nghĩa, hay thì hai bạn viết câu đó thắng cuộc. Ví dụ: Nếu bạn đi chơi thì bố mẹ buồn 2.6. Tên gọi: Truyền tin Hướng dẫn: Chia 2 nhóm truyền tin. Mẩu tin được THV chuẩn bị sẵn và viết sẵn ra 2 thẻ giấy. Người đầu tiên của mỗi nhóm được đọc nội dung ghi trên thẻ giấy và nói thầm vào tai người bên cạnh. Người được truyền tin không được quyền hỏi lại. Sau khi đã nhận tin, họ tiếp tục truyền tin đến người kế tiếp. Tiếp tục cho đến hết. Đề nghị người cuối cùng của hai nhóm ghi câu nghe được lên bảng. THV đọc nội dung gốc để cả lớp so sánh và thấy được sự khác biệt và vì sao lại có sự khác biệt như vậy.  TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Trong chương này, một số nội dung chính được giới thiệu: 2.2.Tên gọi: Mẫu thông tin 2.3. Tên gọi: Hiểu nhau/ Introduction  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 Câu 1. Cách để hỏi tên và làm quen người mới? Câu 2. Làm sao tạo được mối liên hệ trong giao tiếp? 15
  17. CHƯƠNG 2. KỸ NĂNG GIAO TIẾP XỬ LÝ HIỆU QUẢ  GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2 Xử lý tình huống  MỤC TIÊU CHƯƠNG 2 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:  Về kiến thức: Hiểu biết về các kỹ năng giao tiếp nâng cao như lắng nghe chủ động, phản hồi, và xử lý xung đột trong giao tiếp.  Về kỹ năng: Kỹ năng thực hiện giao tiếp hiệu quả, bao gồm lắng nghe, phản hồi thích hợp và xử lý tình huống giao tiếp phức tạp.  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự chủ trong việc áp dụng các kỹ năng giao tiếp nâng cao để xử lý các tình huống khó khăn, chịu trách nhiệm về sự thành công của các tương tác giao tiếp.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 2 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 2 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: 16
  18. + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 17
  19.  NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2. Nội dung: Bài tập tình huống - Khúc biến tấu ngộ nghĩnh: THV viết các từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung đã học lên các thẻ giấy ( đảm bảo đủ to để cả lớp đọc được). Mời một vài học viên xung phong lên chơi đoán đúng từ/ cụm từ ghi trên thẻ giấy. Người xung phong không được nhìn nội dung ghi trên thẻ giấy trong khi THV giơ thẻ giấy cho cả lớp xem. Lớp sẽ đưa ra những lời gợi ý (đảm bảo không được nói đến bất kỳ từ nào ghi trên thẻ giấy) để người chơi đoán. Thông qua việc đưa ra những lời gợi ý, học viên được ôn lại kiến thức đã học. - Ghép từ Mục đích: ôn tập lại nội dung đã học Hướng dẫn: Ghép từ dựa theo nội dung đã học. THV đưa ra các từ, đề nghị HV ghép thành những cụm từ có ý nghĩa theo nội dung đã học. Nên đưa ra những cách ôn lại bài giúp học viên áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hơn là chỉ nhắc lại những ý chính được học. Hoặc đưa ra những điều tâm đắc học được trong ngày ( tức là sự liên hệ những gì được học với kinh nghiệm và công việc, cuộc sống của bản thân). - Trò chơi kiểm tra khả năng lắng nghe Chia lớp thành 3 đội. Sau mỗi câu hỏi, từng đội thảo luận trong nửa phút, sau đó ghi kết quả lên thẻ giấy và giơ lên • một năm có bao nhiêu tháng có 28 ngày • một người đi ngủ lúc 6 giờ tối. Ngày mai anh ấy phải dậy đi làm lúc 7 giò sáng. Vì vậy, anh ấy để chuông lúc 7 giờ và đi ngủ. Khi chuông kêu, anh ấy tỉnh dậy ngay và mặc quần áo chuẩn bị đi làm. Hỏi anh ta ngủ đựoc mấy tiếng? • trong đời một người có bao nhiêu ngày snh nhật? • Trong một căn phòng tối, bạn muốn làm căn phòng sáng lên. Trong phòng có 1 cây nên, 1 bao diêm, 1 cây đèn bão, 1 cây đèn dầu. Bạn chọn vât gì đầu tiên để thắp sáng căn phòng • Bạn có 2 cái túi, một túi đựng 1 kg bông, túi kia đựng 1 kg sắt. Hỏi túi nào nặng hơn? - Miêu tả a. Giới thiệu: Phát triển kỹ năng lắng nghe b. Yêu cầu: Thời gian: 20 c. Nội dung: 18
  20. • Chia học viên thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người • Thành viên của nhóm đứng xa nhau (có thể đứng trong phòng khác) • Giảng viên vẽ một bức tranh rồi yêu cầu leader của từng nhóm xem kỹ bức tranh, sau đó miêu tả lại cho thành viên thứ 2, người này sau khi nghe hiểu tiếp tục miêu tả bức tranh cho người thứ 3 trong nhóm. Trò chơi tiếp tục cho đến người cuối cùng trong nhóm. Người này sẽ vẽ lại bức tranh theo những gì được miêu tả d. Thảo luận: • Nhóm nào có bức tranh giống bức tranh ban đầu nhất? • Bức tranh của nhóm nào khác bức tranh ban đầu nhất? • Tại sao bức tranh cuối cùng lại không giống bức tranh ban đầu? • Để cải thiện kỹ năng nghe, bạn phải làm gì? Xử lý tình huống 1 Bạn yêu cầu Tuấn đặt trước một phòng họp cho bạn. Một tuần sau, khi các khách hàng của bạn tới nghe bạn thuyết trình về một dịch vụ mới mà bạn đang bày bán, thì bạn nhận thấy rằng phòng họp quá nhỏ và không có các trang thiết bị mà bạn cần để làm thuyết trình. Hẳn nhiên là có một đổ vỡ về truyền thông. Những ai bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh này? • Bạn có thể cảm thấy hơi xuẩn ngốc trước mắt của người khác vì không có khả năng yêu cầu nhân viên làm việc một cách đúng mực và không chuẩn bị bài thuyết trình một cách tốt đẹp • Tuấn có thể cảm thấy bối rối vì tiếp nhận chỉ thị sai • Khách hàng có thể giận dữ vì bạn làm lãng phí thời gian của họ • Tổ chức có thể không bán dịch vụ được  TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương này, một số nội dung chính được giới thiệu: Bài tập tình huống  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 Câu 1. Xử lý tình huống khi có người đến buổi họp trễ. Câu 2. Xử lý tình huống khi mọi người trong cuộc họp giảm sự tập trung. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2