intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực tập lắp đặt thiết bị điện 2 (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

10
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Thực tập lắp đặt thiết bị điện 2 (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đấu dây, cách mở máy, cách đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ của các loại động cơ điện xoay chiều KĐB một pha và ba pha; quy trình lắp đặt động cơ điện xoay chiều KĐB một pha và ba pha;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực tập lắp đặt thiết bị điện 2 (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: THỰC TẬP LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN 2 NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ-CĐXD1, ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà nội, năm 2021
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thực tập lắp đặt thiết bị điện 2 là một trong những mô đun chuyên môn nghề trang bị cho người học trước khi ra trường những kỹ năng cơ bản để có thể thi công lắp đặt các thiết bị điện cơ bản trong mạng điện dân dụng. Mô đun được bố trí sau khi học sinh đã có những kiến thức và kỹ năng của các môn học và mô đun: An toàn lao động; Kỹ thuật điện; Thi công điện… trong chương trình dành cho hệ Trung cấp chuyên ngành Điện dân dụng. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả do Th.s Nguyễn Trường Sinh làm chủ biên dựa theo đề cương của chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 ban hành để xây dựng lên Giáo trình Thực tập lắp đặt thiết bị điện 2. Tài liệu này được xây dựng giúp cho người học tích lũy được những kiến thức cần thiết nhất trong từng công việc lắp đặt thiết bị điện và dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập cho giáo viên và học sinh Trung cấp chuyên ngành Điện dân dụng. Lần đầu được biên soạn và ban hành, tài liệu này chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết, rất mong các thầy cô giáo và người đọc quan tâm đóng góp để tài liệu hướng dẫn này ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của môn học nói riêng và chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Nội thất Điện nước công trình Điện dân dụng nói chung. Xin chân thành cảm ơn BGH và các thầy cô giáo TT THCN&ĐTN trường Cao đẳng Xây dựng số 1 và một số giáo viên có kinh nghiệm đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hoàn thành tài liệu này. Trung tâm THCN & ĐTN - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Chủ biên: Nguyễn Trường Sinh
  4. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: THỰC TẬP LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN 2 Mã môn học: MH23 Thời gian thực hiện môn học: 180 giờ (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bải tập: 148 giờ; Kiểm tra: 20 giờ). (Trong đó: Tổng số giờ giảng dạy và học tập trực tuyến: 12 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Môn học này được bố trí sau khi học xong các môn học chung, các môn học/ môn học: An toàn điện; Điện kỹ thuật; Vẽ điện; Vật liệu và Khí cụ điện; Đo lường điện; Máy điện 1; Máy điện 2; Thiết bị nhiệt gia dụng. - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề. II.Mục tiêu môn học II.1. Kiến thức - Trình bày được nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đấu dây, cách mở máy, cách đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ của các loại động cơ điện xoay chiều KĐB một pha và ba pha; - Trình bày được quy trình lắp đặt động cơ điện xoay chiều KĐB một pha và ba pha; - Trình bày được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục. II.2. Kỹ năng - Đấu nối, vận hành động cơ theo đúng quy trình kỹ thuật; - Lắp đặt, bảo dưỡng các động cơ điện xoay chiều KĐB theo đúng quy trình kỹ thuật; II.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Bảo đảm an toàn, tiết kiệm nguyên vật liệu khi bảo dưỡng động cơ; - Tuân thủ các quy tắc an toàn lao động và an toàn điện; - Có đầy đủ năng lực, tinh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp. - Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc. - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập và theo nhóm. III. Nội dung môn học Môn học bao gồm: * Nội dung tổng quát và phân bố thời gian Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, TT Tên chương, mục Lý thuyết Tổng thảo luận, Kiểm số bài tập tra Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến Môn học 1: Bảo dưỡng, kiểm tra 1 đánh giá chất lượng động cơ 16 14 2 điện xoay chiều KĐB một pha 1.1. Nguyên lý cấu tạo 1.2. Xác định các đầu dây của động cơ 1.3. Tháo lắp động cơ xoay chiều không đồng bộ 1 pha
  5. Thời gia TT Tên chương, mục Lý thuyết Tổng số Trực Trực tiếp tuyến 1.4. Kiểm tra đánh giá chất lượng động cơ 1.5. Kiểm tra MH1 2 Môn học 2. Đấu lắp bộ khởi 24 động từ 2.1. Đấu lắp bộ khởi động từ đơn 8 2.2. Đấu lắp bộ khởi động từ kép 14 2.3. Kiểm tra MH2 2 4 Môn học 3. Lắp mạch điều khiển 40 động cơ 1 pha quay 1 chiều 3.1. Lắp mạch điều khiển động cơ 1 pha bằng cầu dao 8 3.2. Lắp mạch điều khiển động cơ 1 pha bằng bộ khởi 12 động từ đơn 3.3 Lắp mạch tự động bật tắt máy bơm 1 pha bằng rơ le phao 16 3.4. Kiểm tra MH 3 4 Môn học 4. Lắp mạch đảo chiều động cơ 1 pha 36 4.1. Lắp mạch đảo chiều động cơ 1 pha bằng cầu dao 2 ngả 8 4.2. Lắp mạch đảo chiều động cơ 1 pha bằng bộ khởi động từ kép 12 4.3. Lắp mạch khống chế hành trình động cơ 1 pha bằng công tắc hành trình 12 4.4. Kiểm tra MH 4 4 Môn học 5. Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều KĐB 3 pha 16 5.1. Sơ đồ cấu tạo 2 5.2. Xác định các cực tính 4 5.3. Tháo lắp động cơ điện xoay chiều KĐB ba pha 8 5.4. Kiểm tra MH 5 2 Môn học 6. Lắp mạch điều khiển động cơ 3 pha quay 1 chiều 32
  6. Kiểm tra 2 2 2 4 4 4 4 2 2 4
  7. Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, Lý thuyết TT Tên chương, mục Tổng thảo luận, Kiểm số bài tập tra Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến 6.1. Lắp mạch điều khiển động 12 12 cơ 3 pha bằng cầu dao 6.2. Lắp mạch điều khiển động 16 12 cơ 3 pha bằng bộ khởi động từ 4 đơn 6.4. Kiểm tra MH 6 4 4 Môn học 7. Lắp mạch đảo chiều 16 14 động cơ 3 pha bằng cầu dao 2 2 ngả Kiểm tra MH 7 2 2 Cộng 180 0 0 148 12 20 * Nội dung chi tiết
  8. Bài 1: Bảo dưỡng, kiểm tra đánh giá chất lượng động cơ điện xoay chiều KĐB một pha Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm của từ trường đập mạch, từ trường quay hai pha. - Trình bày được đặc điểm, và phạm vi sử dụng của các loại động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha. - Nhận biết được các loại động cơ điện một pha. - Tích cực và sáng tạo trong học tập. - Có đầy đủ năng lực, tinh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp. Nội dung: I. Đọc sơ đồ nguyên lý động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực Sơ đồ nguyên lý gồm có: - Cuộn dây làm việc: Ký hiệu KĐ, hai đầu dây được đấu trực tiếp vào nguồn điện Un_ 220VAC. - Cuộn dây khởi động ( còn gọi là cuộn đề): ký hiệu KĐ, đấu nối tiếp với tụ C trước khi đưa ra nguồn Un_ 220VAC. Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý đấu nối động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực II. Xác định các đầu dây của động cơ 1. Xác định cuộn dây động cơ 1 pha 3 đầu dây 1.1. Sơ đồ xác định cuộn dây động cơ 1 pha 3 đầu dây KÐ S LV R C RLV < RKÐ Hình 2.1: Sơ đồ xác định cuộn dây động cơ 1 pha 3 đầu dây
  9. - Cuộn dây làm việc có số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ; cuộn dây khởi động có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn (do phải chịu dòng điện khởi động) do đó Rlv< Rkđ - Theo sơ đồ nguyên lý động cơ 1 pha 3 đầu dây, cuộn khởi động và cuộn làm việc đã được nối chung và đưa ra 1 đầu dây ký hiệu là C, các đầu dây còn lại của cuộn làm việc ký hiệu R và cuộn khởi động ký hiệu S. - Trên cơ sở RKĐ
  10. (2) (3) (1) Hình 2.3: Sơ đồ đánh dấu đầu dây động cơ 1 pha 3 đầu dây 1.2.3. Xác định giá trị điện trở cuộn dây Sừ dụng đồng hồ vạn năng VOM, đặt ở thang đo Rx10Ω. Ta đo điện trở lần lượt từng cặp dây (1-2), (1-3), (2-3). Ghi lại giá trị đo được vào bảng sau: Cặp dây (1-2) (1-3) (2-3) Giá trị điện trờ đo được Chú ý: Không chạm vào que đo khi xác định giá trị điện trở. 1.2.4. Kết luận xác định cuộn làm việc, cuộn khởi động, dây chung - Ứng với giá trị đo có điện trở lớn nhất là 2 đầu dây R và S, dây còn lại sẽ là dây C. - Tiếp đến ta so sánh 2 giá trị điện trở của dây C với 2 dây còn lại, cặp nào có điện trở nhỏ hơn là cặp dây (S-C) ứng với cuộn KĐ, cặp dây còn lại là (R-C) ứng với cuộn LV. Ví dụ: ta đo được giá trị điện trở các cặp dây như sau: Cặp dây (1-2) (1-3) (2-3) Giá trị điện trờ đo được (Ω) 5,1 9,3 14,1 Ta thấy cặp (2-3) có giá trị điện trở lớn nhất nên đây sẽ là cặp đầu dây R-S hoắc S- R đầu số (1) còn lại sẽ là dây C. Sau đó thấy R(1-2)
  11. 1.2.6. Hoạt động thử - Bật nguồn, dùng bút thử điện, kiểm tra đảm có điện. Chú ý an toàn khi thử. - Ngắt nguồn. Nối 2 đầu dây nguồn vào 2 đầu cầu dao (cầu dao ở trạng thái mở) - Cấp nguồn, đóng cầu dao. Động cơ hoạt động - Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ. Yêu cầu: động cơ hoạt động bình thường, tiếng kêu êm. 1.3. Bảng sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục Biện pháp phòng tránh, TT Những sai phạm thường gặp Nguyên nhân khắc phục - Xác định sai các - Xác đinh lại các đầu đầu dây động cơ dây của động cơ - Không có nguồn, tiếp - Kiểm tra lại nguồn xúc các tiếp điểm cấp, các vị trí tiếp xúc 1 Động cơ không hoạt động không tốt hoặc dây các tiếp điểm và kiểm dẫn bị đứt. tra dây dẫn xem có bị đứt ngầm không. - Tụ C hỏng - Thay thế tụ C 2 Mạch chập Do đấu chập mạch Kiểm tra lại nguồn cấp, hai dây nguồn cấp các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm xem có đấu chạm chập không 2. Xác định cuộn dây động cơ 1 pha 4 đầu dây 2.1. Sơ đồ xác định cuộn dây động cơ 1 pha 4 đầu dây LV KÐ RLV > RKÐ Hình 2.5: Sơ đồ xác định cuộn dây động cơ 1 pha 4 đầu dây - Cuộn dây làm việc có số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ; cuộn dây khởi động có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn (do phải chịu dòng điện khởi động) do đó Rlv>Rkđ - Trên cơ sở Rlv>Rkđ ta xác định được: Rkđ= max; Rlv = min
  12. 2.2. Trình tự thực hiện Hiện trường luyện tập - Xưởng thực hành điện công nghiệp; - Nguồn điện 1 pha - Sơ đồ nguyên lý; - Bảng quy trình; - Bảng sai hỏng thường gặp; - Bàn thực hành điện công nghiệp Dụng cụ vật tư - Kìm (cắt, tuốt dây-ép đầu cốt); - Tuốc nơ vít - Bút thử điện; - Đồng hồ vạn năng (VOM) - Dây dẫn điện 1.0mm - Áp tô mát 1 pha 2 cực, tụ điện xoay chiều 10 µF, động cơ Thiết bị, mô hình 1 pha có 4 đầu dây ra 2.2.1. Đọc sơ đồ Động cơ 1 pha có 2 cuộn dây là cuộn khởi động KĐ và cuộn làm việc LV ứng với 4 đầu dây ra như hình vẽ sau: Hình 2.6: Sơ đồ xác định cuộn dây động cơ 1 pha 4 đầu 2.2.2. Đánh dấu đầu dây Ta tiến hành đánh dấu các đầu dây ra tương ứng là (1), (2), (3), (4) tương ứng như hình vẽ: (2) (3) (4) (1)
  13. 2.2.3. Xác định giá trị điện trở - Sừ dụng đồng hồ vạn năng VOM, đặt ở thang đo Rx10Ω. - Kiểm tra thông mạch để xác định 2 đầu của từng cuộn dây động cơ. (Giả sử 2 đầu (1)-(2) thông mạch với nhau, 2 đầu (3)-(4) thông mạch với nhau) - Ta đo điện trở lần lượt từng cặp dây (1-2), (3-4). Ghi lại giá trị đo được vào bảng sau: Cặp dây (1-2) (3-4) Giá trị điện trờ đo được (Ω) 2.2.4. Kết luận xác định các cuộn dây Sau 2 lần đo, ta nhận được 2 giá trị điện trở khác nhau, căn cứ vào hai giá trị điện trở này ta kết luận: - Ứng với giá trị điện trở lớn hơn là cuộn khởi động. - Ứng với giá trị điện trở nhỏ hơn là cuộn dây chạy. 2.2.5. Kiểm tra, đấu nối cuộn dây - Nối chung 2 đầu bất kì của cuộn LV và KĐ rồi nối đến 1 đầu ra của áp tô mát 1 pha 2 cực - Dây còn lại của cuộn làm việc (LV) và cuộn khởi động (KĐ) nối với 2 đầu tụ. - Đầu dây làm việc nối với tụ được nối đến 1 đầu ra còn lại của áp tô mát 1 pha 2 cực.. Tụ C Hình 2.8: Sơ đồ đấu nối cuộn dây động cơ 1 pha 4 đầu dây dùng áp tô mát 1 pha 2 cực 2.2.6. Hoạt động thử - Bật nguồn, dùng bút thử điện, kiểm tra đảm có điện. Chú ý an toàn khi thử. - Ngắt nguồn. Nối 2 đầu dây nguồn vào 2 đầu cầu dao (cầu dao ở trạng thái mở) - Cấp nguồn, đóng cầu dao. Động cơ hoạt động - Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ. Yêu cầu: động cơ hoạt động bình thường, tiếng kêu êm.
  14. 2.3. Bảng sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục Những sai phạm Biện pháp phòng tránh, TT Nguyên nhận thường gặp khắc phục 1 Động cơ không - Xác định sai các - Xác đinh lại các đầu dây hoạt động đầu dây động cơ của động cơ - Không có nguồn, tiếp - Kiểm tra lại nguồn cấp, các xúc các tiếp điểm không vị trí tiếp xúc các tiếp điểm và tốt hoặc dây dẫn bị đứt. kiểm tra dây dẫn xem có bị đứt ngầm không. - Tụ C hỏng - Thay thế tụ C 2 Mạch chập Do đấu chập mạch hai Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí dây nguồn cấp tiếp xúc các tiếp điểm xem có đấu chạm chập không CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Trình bày được nguyên tắc xác định cuộn dây, trình tự thực hiện, những sai phạm nguyên nhân và biện pháp khắc phục đối với động cơ 1 pha 3 đầu dây ra. Câu 2: Trình bày được nguyên tắc xác định cuộn dây, trình tự thực hiện, những sai phạm nguyên nhân và biện pháp khắc phục đối với động cơ 1 pha 4 đầu dây ra. Bài tập thực hành Bài 1: Xác định được các đầu dây động cơ 1 pha 3 đầu dây ra. Đấu nối, vận hành động cơ an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật. Bài 2: Xác định được các đầu dây động cơ 1 pha 4 đầu dây ra. Đấu nối, vận hành động cơ an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật. III. Kiểm tra đánh giá chất lượng động cơ Bước 1: Kiểm tra thông mạch Dùng đồng hồ đa năng kiểm tra từng cặp cuộn dây nếu kim đồng hồ lên thì cuộn dây còn tốt, kim không lên thì cuộn dây bị đứt Bước 2: Kiểm tra cách điện giữa dây quấn stato và lõi thép (kiểm tra cách điện từng cuộn dây một) - Kim Mê gômmét chỉ 0.5MΩ trở lên thì đạt yêu cầu kỹ thuật - Kim Mêgômê mét chỉ nhỏ hơn 0,5 M Ω thì không đạt yêu cầu kỹ thuật
  15. Bước 3: Kiểm tra cách điện giữa các pha: - Mê gôm mét chỉ 2 M Ω - đạt yêu cầu kỹ thuật - Mê gôm met chỉ 0,3M Ω - không đạt yêu cầu kỹ thuật. Bước 4: Kiểm tra độ rò điện ra vỏ động cơ - Cấp điện cho động cơ - Đồng hồ V.O.M để ở thang đo điện áp xoay chiều 250 V - Que đỏ của đồng hồ nối vào vỏ cuả động cơ, que đen nối đất → đồng hồ chỉ 0V: đạt yêu cầu kỹ thuật
  16. Bài 2. Đấu lắp bộ khởi động từ Mục tiêu: - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi đấu lắp bộ khởi động từ đơn, khởi động từ kép. - Trình bày được trình tự và phương pháp bộ khởi động từ đơn, khởi động từ kép. - Phân tích được một số sai hỏng thường gặp khi bộ khởi động từ đơn, khởi động từ kép. - Đấu lắp bộ khởi động từ đơn đúng chủng loại, đúng sơ đồ, đúng kỹ thuật và mỹ thuật. - Xử lý được một số các tình huống xảy ra trong quá trình bộ khởi động từ đơn, khởi động từ kép. - Thực hiện nghiêm túc công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nội dung: 2.1. Đấu lắp bộ khởi động từ đơn 2.1.1. Sơ đồ nguyên lý * Danh sách thiết bị: + Contactor K + Role nhiệt RN + CB 1pha, 3 pha + Nút nhấn ON, OFF * Nguyên lý. Theo sơ đồ hình vẽ trên khi nhấn nút ON điện đi từ P OFF ON RL RN N. Lúc này cuộn dây rơle có điện tạo lực từ hút tiếp điểm chính và phụ ở mạch chính vả mạch điều khiển đóng lại cùng lúc. Khi ta buông nút nhấn ON điện đi qua tiếp điểm phụ đến cuộn dây rơle về N. Vì lý do đó nên người ta gọi tiếp điểm phụ là tiếp điềm duy trì. Muốn rơle dừng hoạt động ta chỉ việc nhấn nút OFF dòng điện qua cuộn dây bị ngắt, lực từ không còn lò xo đẩy tiếp điểm trở về vị trí ban đầu cắt nguồn cung cấp cho thiết bị động lực. Trong trường hợp thiết bị động lực làm việc bị quá tải, hay bị ngắn mạch dòng điện qua rơle nhiệt của bộ bảo vệ quá tải làm bật công tắc RN ngắt dòng điện qua cuộn dây rơle. Rơle ngừng hoạt động cắt nguồn điện đi vào thiết bị động lực để dừng hoạt động. Muốn thiết bị động lực làm việc trở lại ta nhấn nút phục hồi (reset) thì rơle mới hoạt động trở lại. Lúc này công tắc RN đóng
  17. 2.1.2. Trình tự thực hiện - Đầu OFF lắp vào cuối CB - Cuối OFF lắp vào đầu ON - Cuối ON lắp vào đầu cuộn dây CTT K - Cuối cuộn dây CTT K lắp vào đầu role nhiệt RN - Cuối role nhiệt RN lắp vào N - Đầu tiếp điểm thường hở CTT K lắp vào đầu nút ON - Cuối tiếp điểm thường hở CTT K lắp vào cuối nút ON Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguội trước khi đóng mạch 2.1.3. Các sai hỏng thường gặp và cách khắc phục 2.2. Đấu lắp bộ khởi động từ kép 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý * Nguyên lý hoạt động - Ở trạng thái bình thường nếu nhấn F thì dòng điện đi qua R (ở trạng thái kín) thì công tắc tơ K1 có điện đóng tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực. - Nếu muốn CTT K2 có điện thì ta nhấn R (lúc này F ở trạng thái kín) thì K2 có điện đóng tiếp điểm chính K2 ở mạch động lực cung cấp điện cho động cơ. - Nếu trong quá trlnh hoạt động xảy ra quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mờ tiếp điểm (mở tiếp điềm 2-4-6) công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K, mạch tiêu thụ mất điện. Nếu xảy ra hiện tượng ngắn mạch thì CB sẽ bảo vệ ngắt mạch, trường hơp cầu chì được thay thế cho CB, thi khi ngắn mạch xãy ra dây chảy cầu chì bị chảy bảo vệ những thiết bị trong mạch. b. Mạch điều khiển dùng tiếp điểm của nhau khống chế lẫn nhau (hình 4) * Nguyên lý hoạt động Khi nhấn ON1 dòng điện đi từ P CB OFF qua ON1 công tắc thường kín K2 (5- 7) cuộn dây CTT K1 RN về N. Khi cuộn dây CTT K1 có điện đóng tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực cung cấp điện cho động cơ, đồng thời mở tiếp điểm thường kín K1(9- 11), khóa chéo, đóng tiếp điểm thường hở K1(3-5) tự giữ.
  18. Muốn cho CTT K2 có điện ta phải nhấn nút OFF để các tiếp điểm phụ của 2 CTT trở về trạng thải ban đầu. Sau đó ta nhắn ON2. Dòng điện đi từ P CB OFF ON2 qua tiếp điểm phụ K1(9-11) đến cuộn dây CTT K2, đóng các tiếp điểm chính ở mạch động lực cung cấp điện cho động cơ. Đồng thời mở tiếp điểm phụ (5-7) khóa chéo, đóng tiếp điểm phụ K2(5- 9) tự giữ. Cho dù ta có buôn tay ở nút nhấn ON2 đi nữa thì động cơ vẫn có điện, lúc đó dòng điện đi OFF K2(5-9) K1(9-l l) K1 RN N. Nếu trong quá trình hoạt động, xảy ra quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mờ tiếp điểm (mở tiếp điềm 2-4-6) công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K, mạch tiêu thụ mất điện. Nếu xảy ra hiện tượng ngắn mạch thì CB sẽ bảo vệ ngắt mạch, trường hơp cầu chì được thay thế cho CB, thi khi ngắn mạch xãy ra dây chảy cầu chì bị chảy bảo vệ những thiết bị trong mạch. 2.2.2. Trình tự thực hiện Đầu OFF lắp vào cuối CB Cuối OFF lắp vào đầu ON1 Cuối ON1 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT K2 Cuối tiếp điểm thường kín CTT K2 lắp vào đầu cuộn dây CTT K1 Cuối cuộn dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiệt RN Cuối role nhiệt RN lắp vào N Đầu tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào đầu nút ON1 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào cuối nút ON1 Đầu ON2 lắp vào cuối OFF Cuối ON2 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT K1 Cuối tiếp điểm thường kín CTT K1 lắp vào đầu cuộn dây CTT K2 Cuối cuộn dây CTT K2 lắp vào cuối cuộn dây CTT K1 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào đầu nút ON2 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào cuối nút ON2 * Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguội trước khi đóng mạch 2.2.3. Các sai hỏng thường gặp và cách khắc phục
  19. Bài 3. Lắp mạch điều khiển động cơ 1 pha quay 1 chiều * Mục tiêu: - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi đấu lắp. - Trình bày được trình tự và phương pháp đấu lắp. - Phân tích được một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch. - Đấu lắp mạch đúng sơ đồ, đúng kỹ thuật và mỹ thuật. - Xử lý được một số các tình huống xảy ra trong quá trình lắp mạch. - Thực hiện nghiêm túc công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Có đầy đủ năng lực, tinh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp * Nội dung: 3.1. Lắp mạch điều khiển động cơ 1 pha bằng cầu dao * Điều kiện bài học Hiện trường luyện tập - Xưởng thực hành điện công nghiệp - Nguồn điện 1 pha - Sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình - Bảng sai hỏng thường gặp; - Bàn thực hành điện công nghiệp Dụng cụ vật tư - Kìm (cắt, tuốt dây-ép đầu cốt); - Tuốc nơ vít (dẹt, bốn chấu) - Bút thử điện; - Đồng hồ vạn năng (VOM) - Dây dẫn điện 1.0mm Thiết bị, mô hình - Cầu dao 1 pha, động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực loại có 4 đầu dây ra 3.1.1. Đọc sơ đồ Quy ước các đầu dây của động cơ như sau: (1) Hình 1.2: Sơ đồ mã hóa đấu nối động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực dùng cầu dao
  20. - Bảng quy ước theo sơ đồ nguyên lý: TT Kí hiệu Ý nghĩa 2 ĐLV Đầu cuộn dây làm việc 3 CLV Cuối cuộn dây làm việc Cuối cuộn dây khởi động 4 ĐKĐ Đầu Tụ điện thường trực cuộn dây khởi Cầu dao 1 pha động 5 CKĐ 6 C 7 CD 3.1.2. Đấu dây Bước Phương pháp - Thao tác đấu dây Yêu cầu kỹ thuật 1 Đấu chung đầu cuộn làm việc và đầu - Các mối nối an toàn, chắc và đẹp cuộn khởi động, đầu vào đến đầu ra tải - Lắp đặt đúng theo sơ đồ của cầu dao (ĐLV → ĐKĐ → (1) của CD 2 Cuối cuộn khởi động nối với tụ điện (Đấu CKĐ→ 1 đầu tụ C) 3 Đầu dây còn lại của tụ điện nối với cuối cuộn làm việc và đưa ra đầu còn lại của cầu dao(Đầu tụ C còn lại→ CLV → (2) của CD) 3.1.3. Kiểm tra nguội - Kim đồng hồ chỉ giá trị 0 Mạch chập Kiểm tra lại cuộn dây, cách đấu dây - Kim đồng hồ chỉ giá trị vô cùng (∞) mạch không thông Kiểm tra lại cuộn dây, cách đấu dây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1