CHƯƠNG 3<br />
<br />
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG<br />
§1<br />
<br />
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I<br />
<br />
Chúng ta đã rất quen thuộc với tích phân xác định đối với hàm một biến f (x) trên<br />
một khoảng [a, b] là<br />
<br />
Rb<br />
<br />
f (x)dx. Lúc đó x chạy trên một đoạn với điểm đầu là a và<br />
<br />
a<br />
<br />
điểm cuối là b. Câu hỏi đặt ra là có thể định nghĩa tích phân của một hàm hai biến<br />
f (x, y) trên một đoạn, mở rộng hơn là trên một cung phẳng (tồn tại một mặt phẳng<br />
chứa cung này) hay không? Có nghĩa là điểm (x, y) chạy trên một cung phẳng (miền<br />
một chiều), điều này rõ ràng khác với tích phân kép ở chương II.<br />
1.1<br />
<br />
Phương trình của một đường cong phẳng (nếu được giới hạn gọi là<br />
cung phẳng)<br />
<br />
Một đường cong phẳngcó thể được cho bởi phương trình y = f (x) hoặc cho bởi<br />
x = x(t)<br />
phương trình tham số<br />
. Như vậy cung phẳng C có thể cho dưới dạng<br />
y = y(t)<br />
<br />
y = f (x)<br />
x ≤ x ≤ x<br />
1<br />
2<br />
<br />
hoặc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x = x(t)<br />
<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
y = y(t)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t ≤ t ≤ t<br />
1<br />
2<br />
<br />
Định nghĩa 1.1.1.<br />
<br />
y = f (x)<br />
• Cung phẳng<br />
x ≤ x ≤ x<br />
1<br />
2<br />
<br />
được gọi là trơn nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm<br />
<br />
liên tục trên [x1 , x2 ].<br />
<br />
• Cung phẳng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x = x(t)<br />
<br />
<br />
<br />
y = y(t)<br />
<br />
được gọi là trơn nếu các hàm x = x(t) và y = y(t)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t ≤ t ≤ t<br />
1<br />
2<br />
<br />
liên tục trên [t1 , t2 ].<br />
<br />
51<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Định nghĩa tích phân đường loại I<br />
<br />
Từ bài toán tính thể tích vật thể hình trụ để định nghĩa tích phân kép, một cách<br />
tương tự ta xây dựng định nghĩa tích phân đường loại một như sau.<br />
Định nghĩa 1.2.1. Cho hàm z = f (x, y) xác định trên một cung phẳng C với<br />
điểm đầu là A điểm cuối là B. Chia cung C thành n cung phẳng nhỏ bởi các điểm<br />
A0 = A, A1 , A2 , ..., An = B và gọi độ dài cung Ai−1 Ai là ∆li . Trên mỗi cung phẳng<br />
Ai−1 Ai ta lấy một điểm (x∗i , yi∗ ).<br />
<br />
Ta cho n → ∞ sao cho max ∆li → 0, lúc đó nếu tổng<br />
n<br />
X<br />
<br />
f (x∗i , yi∗ )∆li<br />
<br />
(3.1)<br />
<br />
i=1<br />
<br />
dần tới một giới hạn xác định và không phụ thuộc vào các điểm (x∗i , yi∗ ) thì giới hạn<br />
này gọi là tích phân đường loại I của hàm số f (x, y) dọc theo cung C và được kí hiệu<br />
Z<br />
<br />
f (x, y)dl.<br />
<br />
(3.2)<br />
<br />
C<br />
<br />
Nếu tích phân này tồn tại ta nói rằng f (x, y) khả tích trên C.<br />
Nhận xét 1.2.1.<br />
1. Người ta chứng minh được rằng: nếu cung phẳng C trơn và f (x, y) liên tục<br />
trên C thì f (x, y) liên tục trên C hay tích phân (3.2) tồn tại. Do đó, ta thường<br />
quan tâm đến những hàm hai biến liên tục trên cung trơn.<br />
2. Nếu f (x, y) không âm, liên tục trên cung phẳng trơn C thì tích phân đường loại<br />
I của f (x, y) dọc theo C chính là diện tích miền thẳng đứng giới hạn bởi C và<br />
đường cong không gian xác định bởi {(x, y, f (x, y)) : (x, y) ∈ C}.<br />
3. dl ở đây ta hiểu rằng (x, y) chạy dọc theo cung C (thay vì chạy dọc đoạn [a, b]<br />
thuộc trục Ox được kí hiệu là dx).<br />
4. Nếu f (x, y) = 1 thì<br />
<br />
R<br />
<br />
dl chính là độ dài cung C.<br />
<br />
C<br />
<br />
5. Tích phân đường loại một cũng có các tính chất tương tự tích phân kép.<br />
52<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Công thức tính tích phân đường loại I<br />
<br />
Cũng như công thức tính tích phân kép, ta tìm cách đưa việc tính tích phân đường<br />
loại I về tích phân một biến. Tùy theo cung C, chúng ta có các trường hợp sau đây:<br />
Trường hợp 1: Phương trình xác định cung C được cho bởi: y = y(x), a ≤ x ≤ b.<br />
Khi đó<br />
Zb<br />
<br />
Z<br />
<br />
f (x, y)dl =<br />
<br />
q<br />
<br />
f (x, y(x)) 1 + y 02 (x)dx.<br />
<br />
(3.3)<br />
<br />
a<br />
<br />
C<br />
<br />
Trường hợp 2: Phương trình xác định cung C có dạng tham số<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x = x(t)<br />
<br />
<br />
<br />
y = y(t)<br />
<br />
. Khi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a ≤ t ≤ b<br />
<br />
đó áp dụng công thức<br />
Zb<br />
<br />
Z<br />
<br />
f (x, y)dl =<br />
<br />
q<br />
<br />
02<br />
f (x(t), y(t)) x02<br />
t + yt dt.<br />
<br />
(3.4)<br />
<br />
a<br />
<br />
C<br />
<br />
Trường hợp 3: Phương trình xác định cung C được cho trong hệ tọa độ cực:<br />
r = r(ϕ), α ≤ ϕ ≤ β. Khi đó, xem ϕ là tham số, ta có phương trình của cung C là<br />
<br />
<br />
<br />
x = r(ϕ) cos ϕ<br />
<br />
<br />
<br />
y = r(ϕ) sin ϕ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a ≤ t ≤ b.<br />
<br />
Lúc này ta có công thức như sau<br />
Zβ<br />
<br />
Z<br />
<br />
f (x, y)dl =<br />
C<br />
<br />
q<br />
<br />
f (r(ϕ) cos ϕ, r(ϕ) sin ϕ) r(ϕ)2 + r0 (ϕ)2 dϕ.<br />
<br />
α<br />
<br />
Nhận xét 1.3.1.<br />
1. Phương trình tham số của một số đường quen thuộc.<br />
<br />
53<br />
<br />
(3.5)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x = a cos t<br />
<br />
<br />
<br />
x2 y 2<br />
• Ellipse<br />
+<br />
= 1 có phương trình tham số là y = b sin t<br />
<br />
a<br />
b<br />
<br />
<br />
0 ≤ t ≤ 2π.<br />
• Đường tròn x2 + y 2 = r2 có phương trình tham số là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x = r cos t<br />
<br />
<br />
<br />
y = r sin t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 ≤ t ≤ 2π.<br />
<br />
<br />
<br />
x=t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
y = f (x)<br />
• Cung phẳng<br />
a ≤ x ≤ b<br />
<br />
có thể được tham số hóa bởi<br />
<br />
y = f (t)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a ≤ t ≤ b.<br />
<br />
2. Hoàn toàn tương tự công thức (3.4), nếu C là đường cong trong không gian được<br />
cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y(t), z = z(t), a ≤ t ≤ b thì tích<br />
phân đường của hàm f (x, y, z) dọc theo C được tính theo công thức<br />
Zb<br />
<br />
Z<br />
<br />
f (x, y, z)dl =<br />
<br />
q<br />
<br />
02<br />
02<br />
f (x(t), y(t), z(t)) x02<br />
t + yt + zt dt.<br />
<br />
(3.6)<br />
<br />
a<br />
<br />
C<br />
<br />
Ví dụ 1.3.1. Tính tích phân<br />
Z<br />
<br />
I=<br />
<br />
xy 4 dl, trong đó C là nửa bên phải của đường tròn x2 + y 2 = 16.<br />
<br />
C<br />
<br />
Giải<br />
Cung<br />
phẳng C là nửa bên phải của đường tròn x2 + y 2 = 16 được tham số hóa bởi<br />
<br />
<br />
<br />
x = 4 cos t<br />
<br />
<br />
. Khi đó<br />
<br />
y = 4 sin t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
− π ≤ t ≤<br />
2<br />
<br />
π<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
x (t) = −4 sin t, y (t) = 4 cos t và<br />
<br />
q<br />
<br />
x02<br />
t<br />
<br />
+<br />
<br />
yt02<br />
<br />
q<br />
<br />
=<br />
<br />
16 sin2 t + 16 cos2 t = 4.<br />
<br />
Lúc đó, áp dụng công thức (3.4), ta tính được<br />
π<br />
<br />
Z<br />
<br />
I=<br />
<br />
xy 4 dl =<br />
<br />
Z2<br />
<br />
4 cos t(4 sin t)4 (4)dt<br />
<br />
− π2<br />
<br />
C<br />
π<br />
<br />
Z2<br />
<br />
=4096<br />
− π2<br />
<br />
π<br />
<br />
4096 5 2<br />
8192<br />
cos t sin tdt =<br />
sin t π =<br />
.<br />
5<br />
5<br />
−2<br />
4<br />
<br />
Ví dụ 1.3.2. Tính tích phân<br />
Z<br />
<br />
I=<br />
<br />
xydl,<br />
C<br />
<br />
54<br />
<br />
x2 y 2<br />
trong đó C là phần tư của ellipse 2 + 2 = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của<br />
a<br />
b<br />
hệ trục tọa độ.<br />
Giải<br />
Vì C là phần tư của ellipse<br />
<br />
x2 y 2<br />
+<br />
= 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục<br />
a 2 b2 <br />
<br />
<br />
x = a cos t<br />
<br />
<br />
<br />
tọa độ nên có phương trình tham số<br />
<br />
x0t<br />
<br />
= −a sin t,<br />
<br />
yt0<br />
<br />
. Ta có<br />
<br />
y = b sin t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 ≤ t ≤<br />
<br />
= b cos t;<br />
<br />
q<br />
<br />
x0 2t<br />
<br />
π<br />
2<br />
<br />
+<br />
<br />
y 0 2t<br />
<br />
q<br />
<br />
=<br />
<br />
a2 sin2 t + b2 cos2 t.<br />
<br />
Tính toán có thể tiến hành theo công thức (3.4):<br />
π<br />
<br />
Z2<br />
<br />
I=<br />
<br />
π<br />
<br />
q<br />
<br />
a cos t.b sin t a2 sin2 t + b2 cos2 tdt =<br />
<br />
0<br />
<br />
ab<br />
2<br />
<br />
Z2<br />
<br />
s<br />
<br />
sin 2t a2<br />
<br />
0<br />
<br />
1 − cos 2t<br />
1 + cos 2t<br />
+ b2<br />
dt.<br />
2<br />
2<br />
<br />
1<br />
Đặt cos 2t = z, khi đó sin 2tdt = − dz và<br />
2<br />
ab<br />
I=<br />
4<br />
<br />
Z1<br />
<br />
s<br />
<br />
−1<br />
2<br />
<br />
=<br />
<br />
"<br />
<br />
a2 + b2 b2 − a2<br />
ab<br />
2<br />
2 a2 + b2 b2 − a2<br />
+<br />
zdz ==<br />
· 2<br />
·<br />
+<br />
z<br />
2<br />
2<br />
4 b − a2 3<br />
2<br />
2<br />
<br />
# 32 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
−1<br />
<br />
2<br />
<br />
ab a + ab + b<br />
·<br />
.<br />
3<br />
a+b<br />
<br />
Cung trơn từng khúc<br />
Định nghĩa 1.3.1. Cung C được gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm một số hữu hạn<br />
cung trơn.<br />
Nếu cung C trơn từng khúc gồm n cung trơn C1 , C2 , ..., Cn và f (x, y) liên tục trên C<br />
thì<br />
Z<br />
Z<br />
Z<br />
Z<br />
f (x, y)dl = f (x, y)dl + f (x, y)dl + ... + f (x, y)dl.<br />
C<br />
<br />
C1<br />
<br />
C2<br />
<br />
Ví dụ 1.3.3. Tính tích phân<br />
<br />
R<br />
<br />
4x3 dl trong đó C được biểu diễn như sau:<br />
<br />
C<br />
<br />
Trước tiên, ta cần tham số hóa các cung phẳng<br />
• C1 : x = t, y = −1,<br />
<br />
−2 ≤ t ≤ 0<br />
<br />
• C2 : x = t, y = t3 − 1,<br />
• C3 : x = 1, y = t,<br />
<br />
Cn<br />
<br />
0≤t≤1<br />
<br />
0≤t≤2<br />
<br />
Từ đó, tích phân trên mỗi cung phẳng là<br />
55<br />
<br />