TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP Hồ CHÍ MINH<br />
KHOA TOÁN THỐNG KÊ<br />
<br />
BỘ M Ô N T O Á N C ơ B Ẳ N<br />
PHẠM HỒNG DANH (chủ biên)<br />
<br />
GIẢI TÍCH<br />
B i ê n S o ạ n : Tuấn Anh - Phạm Hồng Danh - Đào Bảo Dũng<br />
Nguyễn Văn Nhân - Hoàng Ngọc Quang - Nguyễn Hữu Thái<br />
Lê Quang Trung - Nguyên Thanh Vân - Võ Minh Vinh - Ngô Trấn VQ<br />
<br />
¿TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. Hồ CHÍ MINH<br />
1<br />
KHOA TOÁN THỐNG KÊ<br />
<br />
ĐỘ MÔN TOÁN C ơ BẢN<br />
PHẠM HỒNG DANH (Chủ biên)<br />
<br />
TOÁN CAO CẤP<br />
GIẢI TÍCH<br />
Biên soạn:<br />
<br />
Tuấn Anh - Phạm Hồng Danh<br />
Đ ào B ảo Dũng - Nguyễn Văn Nhăn<br />
H oàng Ngọc Quang - Nguyễn Hữu Thái<br />
Lê Quang Trung - Nguyễn Thanh Vân<br />
Võ Minh Vinh - Ngô Tuấn Vũ<br />
<br />
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA<br />
TP HỒ CHÍ MINH - 2007<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Cuốn sách này được biên soạn dựa trên chương trình<br />
giảng dạy môn Giải tích cho sinh viên năm thứ nhất tại<br />
trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Trong<br />
quá trình biên soạn, chúng tôi có tham khảo một số sách<br />
toán dành cho sinh viên kinh tế và sinh viên các ngành<br />
khác trong và ngoài nước. Một số ví dụ kinh tế được giới<br />
thiệu để sinh viên bước đầu thấy được việc vận dụng các<br />
kiến thức giải tích vào các bài toán kinh tế.<br />
Để hiểu được bản chất các khái niệm và các tính chất<br />
trong môn toán giải tích là điều râ't khó, cần có quá trình.<br />
Chúng tôi chỉ mong mỏi cuốn sách nàv giúp các sinh<br />
viên Ikinh tế có được các kiến thức toán giải tích cần<br />
thiết để có thể tiếp thu được các giáo trình kinh tế ở các<br />
năm trên.<br />
Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không tránh<br />
khỏi sai sót. Chúng tôi mong nhận được các lời góp ý để<br />
bổ sung sửa chữa cho các lần in sau. Chúng tôi xin chân<br />
thành càm ơn.<br />
Nhóm biên SỌUÍÌ<br />
<br />
Chương o :<br />
TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ<br />
<br />
A. TẲP HƠP.<br />
I. Khái niêm .<br />
Tập hợp là một ý niệin nguyên thủy của toán học, không<br />
định nghĩa.<br />
Ta mô tả : một số vật thể hợp thành tập hợp; mồi vật thể<br />
là một phần tử.<br />
• Cho một tập hợp A và phần tử X. Nếu X là phần<br />
tử của A ta viết X e A. Ngược lại, ta viết X ẽ A<br />
hay X Ệ Ầ (x không thuộc A)<br />
Ví du : Tất cả học sinh của trường Đại học Kinh tế là<br />
một tập hợp, mỗi học sinh là một phần tử.<br />
• Đường thẳng là một tập hợp. mồi điểm là một<br />
phần tử.<br />
II. Cách diễn tá . Có nhiều cách :<br />
1) Liẽt kê : liệt kê tất cả các phần tử trong 2 dấu { }<br />
Ví du : Tập hợp các nguyên âm A = (a, e, i, u, o, y Ị<br />
Ví du : T = ị bàn, ghế, con mèo, con gái, ô mai ì<br />
2) Triftig tính : (nêu tính chất đặc trưng)<br />
Nếu mọi phần tử Xcủa tập A đều có tính chất b, ta viêt :<br />
A = {x I Xcó tính chất bị<br />
M = {x| X là sô" nguyên dương nhỏ hơn 5}<br />
=> M = {1, 2, 3, 4}<br />
3) Giản đổ Venn<br />
<br />
III.<br />
<br />
Vài tâp hơp thông dung<br />
N = {0, 1 , 2 , 3 ,<br />
<br />
z =<br />
<br />
N* = N \ {0}<br />
<br />
[0 ± 1, ± 2, ...}<br />
m e z , n 6 z * } : tập các số hữu tỷ.<br />
<br />
‘R là tập các số thực.<br />
■R' = {z 0} ;M<br />
<br />
R|rc < 0} ;<br />
<br />
(a, b) = {.T € R<br />
<br />
Ia <<br />
<br />
X < b} }<br />
<br />
[a, b] = {x G R<br />
<br />
Ia <<br />
<br />
X < b}<br />
<br />
Ví du : (->/2, 15] = {x€ R I -> /ỉ < X <<br />
15}<br />
IV. Chính số', tâp trông, tâp hữu han, tâp vô han<br />
1. Tâp hữu han : là tập hợp có số phần tử là n , với<br />
n GN.<br />
2. Chính s ố : số phần tử của tập A còn được gọi là chính<br />
số của A (hay card A)<br />
Ký hiêu : ch.s A hay card A hay |A|<br />
Ví du : A = {-3, 5, a, b} => carđ A = 4.<br />
3. Tảp trông : là tập hợp không có phần tử nào cả.<br />
KÝ hiêu : 0 hay { }<br />
Ghi chú : { 0 } * 0 ; {0} * 0<br />
4. Tâp vô han : tập không hữu hạn được gọi là tập vô<br />
hạn.<br />
Ví dư : N, z , Q, R, (0, 1) là những tập hợp vô hận<br />
<br />
V. Tâp hơp con, tâp hơp bằng nhau<br />
1. Tâp hơp con : A là tập hợp con của B nếu mọi phần<br />
tử của A đều là phần tử của B.<br />
KÝ hiêu :<br />
A cz B (A chứa trong B)<br />
A c B o “ Vx, X eA =><br />
X € B”<br />
Ví du :<br />
<br />
A = { 1 , - 5 , 0 } ; B = { 2 ,3 ,<br />
5<br />
<br />
1, 8 , 0 , - 5 } ;<br />
<br />